Tỷ Trọng Dư Nợ Theo Đối Tượng Kh Của Các Nhtmcp Trên Địa Bàn Tp.hcm Giai Đoạn 2006-2012


Chỉ tiêu

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

Dư nợ cho vay (tỷ đồng)


80.417,75

169.947,81

198.990,9

324.688,76

446.298,44

497.009,18

554.236,49

VND

55.914,78

122.251,11

141.521,1

244.262,80

324.674,58

349.302,98

415.123,13

Ngoại tệ

24.502,97

47.696,70

57.469,82

80.425,96

121.623,86

147.706,20

139.113,36

Tỷ lệ

100%

100%

100%

100%

100%

100%

100%

VND

69,53%

71,93%

71,12%

75,23%

72,75%

70,28%

74,90%

Ngoại tệ

30,47%

28,07%

28,88%

24,77%

27,25%

29,72%

25,10%

Tốc độ tăng







VND


118,64%

15,76%

72,60%

32,92%

7,59%

18,84%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 328 trang tài liệu này.

Quản lý nhà nước về đa dạng hóa hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 - 18


Ngoại tệ


94,66%

20,49%

39,94%

51,22%

21,45%

-5,82%

Nguồn: Báo cáo của NHNN Chi nhánh TP.HCM, báo cáo thường niên, báo cáo tài chính của các NHTMCP 2006-2012 và tính toán của tác giả.

Năm 2008, NHNN tiếp tục khống chế và yêu cầu các NHTMCP cắt giảm dư nợ cho vay kinh doanh chứng khoán trong năm 2008 không vượt quá 20% vốn điều lệ của các NHTM và cơ cấu tín dụng điều chỉnh giảm dư nợ tín dụng cho

lĩnh vực phi sản xuất còn 13%

(Quyết định số

03/2008/QĐ-NHNN ngày

01/02/2008), các NHTM phải hạn chế cho vay đầu tư kinh doanh bất động sản, cho vay tiêu dùng. Chính sách thắt chặt tiền tệ đầu năm của NHNN, cùng với xuất hiện thiếu hụt về thanh khoản của nhiều NHTMCP và lãi suất cho vay biến động mạnh và có lúc gia tăng cao đến 21%/năm, làm cho hoạt động cho vay VNĐ có mức tăng trưởng thấp hơn so với cho vay ngoai tệ. Bên cạnh, năm 2008, “Nhu cầu cho vay ngoai tệ tăng cao” và “Lãi suất cho vay ngoại tệ thấp so với vay đồng Việt

Nam” [21, tr.10], đã kích thích doanh nghiệp vay ngoại tệ trưởng cho vay ngoại tệ cao hơn cho vay VND.

nhiều hơn, làm tăng

Năm 2009 và năm 2010, chủ yếu do hiệu ứng tích cực từ triển khai của

NHNN theo gói kích cầu thông qua chương trình hỗ trợ lãi suất của Chính phủ (Thông tư số 02/2009/TT-NHNN ngày 03/02/2009), nhiều doanh nghiệp tiếp cận vốn vay đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất-kinh doanh và cho vay theo chương trình kích cầu đầu tư trên địa bàn TP.HCM đã tác động tăng trưởng dư nợ cho vay VND. Việc chênh lệch lãi suất giữa VND và ngoại tệ, cùng với việc vay được hỗ trợ lãi suất là yếu tố tác động làm cho vay ngoại tệ có mức tăng trưởng thấp hơn trong năm 2009 [22, tr.9]. Đến năm 2010, chênh lệch lãi suất giữa VNĐ và ngoại tệ cao, ở mức khoảng 5% đến 7%/năm, cùng với việc điều chỉnh đối tượng vay vốn ngoại tệ,…là nguyên nhân tác động [23, tr.9-10], kéo theo tăng trưởng cho vay ngoại tệ cao so với cho vay đồng trong năm 2010 sang đến năm 2011.


Trong năm 2011, NHNN đã thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, tiếp tục

hạn chế cho vay lĩnh vực phi sản xuất, tỷ tron

g dư nợ cho vay lin

h vưc

phi san

xuât́

so với tổng dư nợ đến ngày 30/6/2011 tối đa là 22% và đên ngày 31/12/2011 là 16%

(Chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 01/03/2011) và do tác động của lãi suất tăng cao kể

từ đầu tháng 5/2011, có lúc lãi suất cho vay nông nghiệp nông thôn lên 16,5-

20%/năm, cho vay phi sản xuất từ 25-28%/năm, hoạt động sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn, nên tốc độ tăng trưởng cho vay VND tăng chậm nhất so với các năm trong giai đoạn 2006-2012.

Đến năm 2012,

dư nợ

cho vay ngoại tệ

giảm do quy định hạn chế

đối

tượng được vay ngoại tệ từ ngân hàng. Theo Thông tư số 03/2012/TT-NHNN ngày

08/03/2012 của NHNN (được thay thế

theo thông tư

37/2012/TT-NHNN ngày

28/12/2012 của NHNN), chỉ có các KH có nguồn thu ngoại tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh thì mới được vay ngoại tệ, trừ các doanh nghiệp vay nhập khẩu xăng dầu. Những năm trước, các KH nhập khẩu có nhu cầu ngoại tệ cao và vay ngoại tệ để thanh toán đơn hàng. Sau khi thông tư số 03/2012/TT-NHNN có hiệu lực, đối tượng KH này buộc phải vay VND sau đó mua ngoại tệ để thanh toán.

Đối với đa dạng hóa cho vay theo đối tượng KH: Các nhóm KH mục tiêu

của các NHTMCP là các KH ngoài doanh nghiệp nhà nước. Mặt khác, hầu hết các doanh nghiệp nhà nước là KH của các NHTM Nhà nước do giao dịch gắn bó nhiều năm, chi phí giao dịch thấp, có nhu cầu vốn tín dụng lớn,.. là những điều kiện mà các NHTMCP khó đáp ứng, khó thu hút KH từ các doanh nghiệp nhà nước. Do vậy, giai đoạn 2006-2012, hoạt động cho vay của các NHTMCP chủ yếu tập trung vào các nhóm KH này với tỷ lệ trên 95% trong tổng dư nợ cho vay (xem Biểu đồ 2.4)


60,00%

56,14%

56,20%

58,63%

56,33%

50,64%

50,86%

50,18%

46,9

50,00% 46,20%

46,68%

40,1

41,1

38, % 39,57

40,00%

30,00%

20,00%

10,00%

3,17%

2,47%

2,91

3,72

2,

2,

4,10

0,00%

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

42


%


%

68

%


%

%

Doanh nghiệp nhà nướ c


Doanh nghiệp khác

Cá nhân

1%

4%

2%

94

%

Biểu đồ 2.4. Tỷ trọng dư nợ theo đối tượng KH của các NHTMCP trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2006-2012

Nguồn: Báo cáo của NHNN Chi nhánh TP.HCM, báo cáo thường niên, báo cáo tài chính của các NHTMCP 2006-2012 và tính toán của tác giả.

Đối với đa dạng hóa cho vay theo lĩnh vực sản xuất kinh doanh và lĩnh vực tiêu dùng: Các măm 2006 và 2007, lãi suất cho vay VND tương đối ổn định (xem Biểu đồ 2.6), là điều kiện thuận lợi cho các NHTMCP phát triển CVTD, nhất là cho vay trả góp mua nhà, xe hơi và tiên nghi sinh hoạt [20, tr.12]. Do vậy, CVTD của các năm này chiếm tỷ trọng cao hơn các năm còn lại trong giai đoạn 2006- 2012.

Từ năm 2008 đến năm 2011, tỷ trọng CVTD giảm và tỷ trong cho vay sản xuất kinh doanh tăng dần (xem Biều đồ 2.5). Do NHNN kiểm soát chặt và hạn chế cho vay tiêu dùng, điều chỉnh giảm dư nợ tín dụng cho lĩnh vực phi sản xuất còn 13% (Quyết định số 03/2008/QĐ-NHNN ngày 01/02/2008). Đồng thời với hạn chế CVTD, NHNN hướng hoạt động cho vay tập trung vào sản xuất kinh doanh (Chỉ

thị số 01/CT-NHNN ngày 22/05/2009, Chỉ thị số 02/CT-NHNN ngày 07/04/2010,

Chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 01/03/2011). Đến năm 2011, CVTD giảm dần theo lộ trình đến 30/062011, tỷ trọng dư nợ cho vay lĩnh vực phi sản xuất so với tổng dư nợ tối đa là 22% và đến 31/12/2011, tỷ trọng này tối đa là 16%.



90,00%

81,75%

81,04%

79,95%

81,40%

80,00%

78,09%

76,18%

77,04%

70,00%


60,00%


50,00%


40,00%


30,00%

23,82%

22,96%

18,25%

18,96%

20,05%

21,91%

20,00%

18,60%

10,00%


0,00%

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Sản xuất kinh doanh

Tiêu dùng

Biểu đồ 2.5. Tỷ trọng dư nợ theo lĩnh vực sản xuất kinh doanh và lĩnh vực tiêu dùng của các NHTMCP trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2006-2012 Nguồn: Báo cáo của NHNN Chi nhánh TP.HCM, báo cáo thường niên, báo cáo tài chính của các NHTMCP 2006-2012 và tính toán của tác giả.

Lãi suất cho vay lên cao suốt năm 2011 và các tháng đầu năm 2012 (xem Biểu đồ 2.6) đã tác động đến hoạt động cho vay nói chung và CVTD nói riêng. Đến tháng 04 năm 2012, ngoài việc duy trì định hướng phát triển tín dụng phục vụ cho sản xuất kinh doanh, NHNN đã từng bước nới lỏng CVTD phù hợp với diễn biến hoạt động ngân hàng và khả năng tăng trưởng tín dụng của các TCTD, cho vay đối với một số nhu cầu vốn “Xây dựng, sửa chữa nhà và mua nhà để ở mà nguồn trả nợ bằng tiền lương, tiền công của khách hàng vay; mua phương tiện đi lại; mua đồ dùng, trang thiết bị gia đình, chi phí học tập và chữa bệnh trong nước”

(Công văn số 2056/NHNN-CSTT ngày 10/04/2012). Hoạt động CVTD của các

NHTMCP đã từng bước được mở rộng. Bên cạnh, Chính phủ đã chỉ đạo NHNN đảm bảo tốc độ tăng trưởng tín dụng, tiếp tục hạ mặt bằng lãi suất cho vay, đã tạo thêm hiệu ứng tích cực cho các NHTMCP mở rộng và nâng tỷ trọng CVTD trong năm 2012.



25,00%


20,00%





20,00%

21,65%



Lãi

suất tối thiểu (mức phổ biến)


Lãi suất tối đa (mức phổ biến)


15,00%


13,80%


13,80%


12,75%


14,50%


12,50%


15,00%


15,40%


15,00%


10,80%

10,80%

10,80%




12,00%

10,00%









5,00%









0,00%


Năm 2006


Năm 2007


Năm 2008


Năm 2009


Năm 2010


Năm 2011


Năm 2012


Biểu đồ 2.6. Lãi suất cho vay VND phổ biến của các NHTMCP trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2006-2012

Nguồn: Báo cáo của NHNN Chi nhánh TP.HCM 2006-2011 và Công ty cổ phần chứng khoán Phương Nam 2012

Đối với đa dạng hóa cho vay theo lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn và lĩnh vực đầu tư, kinh doanh bất động sản: Xuất phát từ cơ cấu kinh tế trên địa bàn có tốc độ đô thị hóa cao như TP.HCM nên cho vay phục vụ phát triển nông

nghiệp, nông thôn thường chiếm tỷ

trọng thấp trong tổng dư nợ

cho vay. Các

khoản vay lớn và tập trung chủ yếu phục vụ cho chương trình phát triển nông nghiệp nông thôn, cho vay chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Cụ thể, cho vay theo chương trình này năm 2008 đạt 10.500 tỷ đồng [21, tr.14], năm 2011 đạt 11.112 tỷ đồng [24, tr.7] và năm 2012, đạt 16.585 tỷ đồng [96, tr.1-2].


Đối với cho vay đầu tư kinh doanh bất động sản, các yếu tố tác động về hạn chế cho vay tương tự như đối với CVTD. Năm 2007, các NHTMCP gia tăng cho vay đầu tư, kinh doanh bất động sản [20, tr.12], làm cho tỷ trọng cho vay đầu tư, kinh doanh bất động sản chiếm cao nhất trong giai đoạn 2006-2012. Năm 2008 đến năm 2012, NHNN chỉ đạo khống chế và yêu cầu các NHTMCP cắt giảm dư nợ cho vay lĩnh vực phi sản xuất, cho vay lĩnh vực không khuyến khích, bao gồm hạn chế cho vay đầu tư kinh doanh bất động sản và đưa tín dụng bất động sản vào danh mục tài sản có rủi ro cao nhất tại các NHTM (250%), đã làm hạn chế cho vay và giảm tỷ trong cho vay đầu tư, kinh doanh bất động sản (xem Biều đồ 2.7).

100,00%


90,00%


80,00%


70,00%


60,00%

81,98

2,82

5,06

6,41

50,00%


40,00%


30,00%

13,5

20,00%

4,94

2,70

0,60

10,00%

%

5,52%

5,28%

3,56% 2,24%

Năm 2010

2,24%

Năm 2011

2,99%

0,00%

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2012

7,89

26,59

1,22

13,50

2,34

14,10


6


%

%

8

%

8

%

8

%

8

%

8


%


%

0%

%

%

1

%

1

%

1


%

4,52

Lĩnh vực khác

Đầu tư, kinh doanh bất động sản

Phát triển nông nghiệp- nông thôn

Biểu đồ 2.7. Tỷ trọng dư nợ theo lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn và lĩnh vực đầu tư, kinh doanh bất động sản của các NHTMCP trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2006-2012

Nguồn: Báo cáo của NHNN Chi nhánh TP.HCM, báo cáo thường niên, báo cáo tài chính của các NHTMCP 2006-2012 và tính toán của tác giả.

Đối với đa dạng hóa cho vay theo các phương thức cho vay: Dư nợ cho vay theo hạn mức và từng lần chiếm tỷ trọng cao nhất, chiếm trên 48%-58% tổng dư nợ; cho vay theo dự án đầu tư, chiếm trên 30%-42% tổng dư nợ; cho vay trả góp chiếm trên 6% tổng dư nợ. Đặc biệt, cho vay hợp vốn, cho vay theo hạn mức thấu chi chiếm tỷ trọng rất thấp, chưa đến 1% tổng dư nợ cho vay (xem Bảng 2.13).


Diễn biến về đa dạng hóa các phương thức cho vay tương tư như phân tích về diễn biến các loại cho vay. Trong năm 2007, do tăng cường cho vay nói chung, gia tăng cho vay đầu tư bất động sản đã làm tăng dư nợ các phương thức cho vay theo hạn mức, cho vay từng lần và cho vay theo dự án đầu tư [20, tr.11]. Năm 2008, do cơ cấu lại dư nợ tín dụng để đảm bảo cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn, việc điều tiết của NHNN hạn chế tăng trưởng tín dụng và nền kinh tế gặp khó khăn, đặc biệt là các lĩnh vực đầu tư bất động sản, kinh doanh chứng khoán [21, tr.10-11], làm tốc độ tăng trưởng các phương thức cho vay chậm lại so với năm 2007.


Bảng 2.13. Dư nợ cho vay theo từng phương thức cho vay của các NHTMCP trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2006-2012

Xem tất cả 328 trang.

Ngày đăng: 08/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí