Số Dư Các Loại Bảo Lãnh Ngân Hàng Của Các Nhtmcp Trên Địa Bàn Tp.hcm Giai Đoạn 2006-2012


Chỉ tiêu

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

Tổng dư nợ cho vay (tỷ đồng)


80.417,75

169.947,81

198.990,98

324.688,76

446.298,44

497.009,18

554.326.49

Theo hạn mức và cho vay từng lần


47.070,96

92.636,27

104.227,59

185.617,50

226.817,3

4

259.268,51

271.427,54

Theo dự án đầu tư


24.838,33

61.329,49

81.116,27

115.868,71

183.100,4

4

198.621,72

234.923,51

Cho vay hợp vốn


382,55

396,16

1.362,78

1.822,53

2.175,83

2.654,51

3.304,87

Theo hạn mức thấu chi


43,60

48,83

55,04

692,72

780,83

707,44

1.374,58

Cho vay trà góp


8.082,32

15.537,06

12.229,30

20.687,30

33.424,00

35.757,00

43.206,00

Tỷ lệ

100%

100%

100%

100%

100%

100%

100%

Theo hạn mức và cho vay từng lần


58,53%

54,51%

52,38%

57,17%

50,82%

52,17%

48,97%

Theo dự án đầu tư


30,89%

36,09%

40,76%

35,69%

41,03%

39,96%

42,39%

Cho vay hợp vốn


0,48%

0,23%

0,68%

0,56%

0,49%

0,53%

0,60%

Theo hạn mức thấu chi


0,05%

0,03%

0,03%

0,21%

0,17%

0,14%

0,25%

Cho vay trà góp


10,05%

9,14%

6,15%

6,37%

7,49%

7,19%

7,80%

Mức độ tăng (số lần)

Theo hạn mức và cho vay từng lần



0,97

0,13

0,78

0,22

0,14

0,05

Theo dự án đầu tư



1,47

0,32

0,43

0,58

0,08

0,18

Cho vay hợp vốn



0,04

2,44

0,34

0,19

0,22

0,25

Theo hạn mức thấu chi



0,12

0,13

11,59

0,13

-0,09

0,94

Cho vay trà góp

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 328 trang tài liệu này.

Quản lý nhà nước về đa dạng hóa hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 - 19




0,92

-0,21

0,69

0,62

0,07

0,21

Nguồn: Báo cáo của NHNN Chi nhánh TP.HCM, báo cáo thường niên, báo cáo tài chính của các NHTMCP 2006-2012 và tính toán của tác giả.

Năm 2009, tốc độ tăng dư nợ các phương thức cho vay cao (xem Bảng 2.10 và Bảng 2.13), do các yếu tố thúc đẩy từ những chuyển biến tích cực từ nền kinh tế, hiệu ứng của gói kích cầu thông qua chương trình hỗ trợ lãi suất (4%/năm) của Chính phủ và NHNN duy trì các mức lãi suất ở mức thấp, tạo điều kiện cho KH tiếp cận nguồn vốn vay nhiều hơn [22, tr.4]. Tốc độ tăng trưởng cho vay theo dự án đầu tư cao nhất trong năm 2010 (xem Bảng 2.13), do tiếp tục cho vay thực hiện các dự án đầu tư theo chương trình kích cầu của Chính phủ [23, tr.9] và mở rộng cho vay thực hiện các dự án đầu tư theo các chương trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế, chương trình kích cầu đầu tư trên địa bàn TP.HCM.

Trong năm 2011, NHNN thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, tiếp tục hạn chế cho vay lĩnh vực phi sản xuất và do tác động của lãi suất cao, nợ xấu tăng, làm cho tăng trưởng dư nợ của nhiều phương thức cho vay chậm lại. Đến năm 2012, NHNN đã từng bước nới lỏng hoạt động cho vay phù hợp với diễn biến hoạt động ngân hàng và khả năng tăng trưởng tín dụng của các TCTD, NHNN điều tiết giảm lãi suất cho vay, hướng dẫn các TCTD mở rộng hoạt động cho vay thêm một số lĩnh vực, đã tạo điều kiện cho các phương thức cho vay tăng trưởng trong năm này.


- Đa dạng hóa các phương thức chiết khấu: Phần lớn các NHTMCP trên địa bàn thực hiện hoạt động chiết khấu CCCN và GTCG khác theo phương thức mua có bảo lưu quyền truy đòi. Do vậy tăng trưởng dư nơ, diễn biến và các yếu tố tác động đến hoạt động chiết khấu CCCN và GTCG khác như đã phân tích là diễn biến của hoạt động chiết khấu theo theo phương thức mua có bảo lưu quyền truy đòi. Trong đó, tác động từ quy định cho vay đầu tư kinh doanh chứng khoán không vượt quá 3%, làm giảm dư nợ phương thức mua có bảo lưu quyền truy đòi trong năm 2008. Năm 2009 và năm 2010 tăng trưởng dư nợ phương thức mua có bảo lưu quyền truy đòi, do gia tăng chiết khấu hối phiếu từ hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp tại các NHTMCP trên địa bàn và tác động tích cực từ chính sách hỗ trợ lãi suất cho vay vốn lưu động. Đến năm 2011 và năm 2012 dư nợ phương thức mua có bảo lưu quyền truy giảm, do ảnh hưởng trực tiếp từ lãi suất tín dụng cao và ảnh hưởng bởi những khó khăn chung của các doanh nghiệp.

- Đa dạng hóa các loại bảo lãnh ngân hàng: Bảo lãnh thanh toán chiếm tỷ trọng trên 42%, kế đến là bảo lãnh thực hiện hợp đồng trên 10% số dư bảo lãnh. Đây là các loại bảo lãnh phổ biến, đáp ứng nhu cầu trong hoạt động mua bán và đầu tư xây dựng. Bảo lãnh vay vốn là loại bảo lãnh chiếm tỷ trọng thấp nhất, chiếm chưa đến 4% trong suốt giai đoạn 2006-2011, đến 2012 tỷ trọng chiến hơn 11% trong cơ cấu các loại bảo lãnh và tăng hơn 7 lần so với năm 2011, để đáp ứng cho nhu cầu thiếu hụt tài sản đảm bảo nợ của KH khi vay vốn tại các TCTD khác.

Bảng 2.14. Số dư các loại bảo lãnh ngân hàng của các NHTMCP trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2006-2012


Chỉ tiêu

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

Số dư bảo lãnh ngân hàng (tỷ đồng)

Bảo lãnh thanh toán

3.148,5

8

1.755,3

0

2.337,79

4.821,73

5.253,02

6.247,91

7.053,04

Bảo lãnh thực hiện

hợp đồng

339,39

570,05

548,10

893,99

1.643,97

2.067,90

1.858,33

Bảo lãnh dự thầu

138,68

204,22

201,23

266,10

323,55

453,33

465,54

Bảo lãnh vay vốn

0

82,22

170,59

67,36

147,22

230,94

1889,7

Bảo lãnh khác

818,50

1.054,3

5

1.427,72

2.145,16

3.756,66

4.434,74

5.303,62

Tổng cộng

4.445,15

3.666,14

4.685,43

8.194,34

11.124,42

13.434,82

16.570,23

Tốc độ tăng trưởng số dư các loại bảo lãnh ngân hàng

Bảo lãnh thanh toán



-44,25%


33,18%


106,25%


8,94%


18,94%


12,89%

Bảo lãnh thực hiện hợp đồng



67,96%


-3,85%


63,11%


83,89%


25,79%


-10,13%

Bảo lãnh dự thầu


47,26%

-1,46%

32,24%

21,59%

40,11%

2,69%

Bảo lãnh vay vốn



107,48%

-60,51%

118,56%

56,87%

718,26%

Bảo lãnh khác


28,81%

35,41%

50,25%

75,12%

18,05%

19,59%

Tỷ lệ các loại bảo lãnh ngân hàng

Bảo lãnh thanh toán

70,83%

47,88%

49,89%

58,84%

47,22%

46,51%

42,56%

Bảo lãnh thực hiện hợp đồng

7,64%

15,55%

11,70%

10,91%

14,78%

15,39%

11,21%

Bảo lãnh dự thầu

3,12%

5,57%

4,29%

3,25%

2,91%

3,37%

2,81%

Bảo lãnh vay vốn

0,00%

2,24%

3,64%

0,82%

1,32%

1,72%

11,40%

Bảo lãnh khác

18,41%

28,76%

30,47%

26,18%

33,77%

33,01%

32,01%


Tổng cộng

100%

100%

100%

100%

100%

100%

100%


Nguồn: Báo cáo thường niên, báo cáo tài chính của các NHTMCP 2006-2012 và tính toán của tác giả.

Bảo lãnh thanh toán là loại bảo lãnh có nhu cầu thường xuyên, ngoại trừ năm 2007 tăng trưởng âm, từ năm 2008 đến năm 2012, tăng hàng năm cùng với các loại bảo lãnh khác trong giai đoạn 2006-2012 (xem Bảng 2.14). Đối với các loại bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng tăng cao trong năm 2007 chủ yếu do sự phát triển của đầu tư bất động sản trong năm này [20, tr.11], dẫn đến nhu cầu các loại bảo lãnh liên quan hoạt động tư gia tăng, tác động làm tăng số dư bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng. Trong năm 2008, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng tăng trưởng âm, do hoạt động đầu tư gặp khó khăn, đặc biệt trong đầu tư bất động sản [21, tr.10-11]. Các năm 2009 và 2010, từ các gói kích cầu của Chính phủ và chương trình kích cầu đầu tư trên địa bàn, làm cho số dư bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng tăng trưởng trở lại với tốc độ cao và tiếp tục tăng trong năm 2011. Đến năm 2012, số dư bảo lãnh dự thầu tăng trưởng thấp và bảo lãnh thực hiện hợp đồng tăng trưởng âm do ảnh hưởng từ những khó khăn chung của nền kinh tế và nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn, giảm hoạt động đầu tư.

- Đa dạng hóa các loại phát hành thẻ tín dụng: có hai loại phát hành thẻ tín dụng là phát hành thẻ tín dụng nội địa và phát hành thẻ tín dụng quốc tế.

Bảng 2.15. Dư nợ các loại phát hành thẻ tín dụng của các NHTMCP trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2006-2012


Loại phát hành thẻ tín dụng

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

Số dư nợ (tỷ đồng)








Thẻ tín dụng nội địa

84,18

134,04

279,75

416,52

495,97

1276,80

1512,47

Thẻ tín dụng quốc tế


36,95


52,31


113,60


137,14


185,77


539,94


638,37

Tổng cộng

121,13

186,35

393,34

553,66

681,74

1.816,74

2.150,84

Tốc độ tăng trưởng








Thẻ tín dụng nội địa


59,23%

108,70%

48,89%

19,07%

157,44%

18,46%


Thẻ tín dụng quốc tế



41,55%


117,17%


20,73%


35,46%


190,64%


18,23%

Nguồn: Báo cáo của NHNN Chi nhánh TP.HCM, báo cáo thường niên, báo cáo tài chính của các NHTMCP 2006-2012 và tính toán của tác giả.

Nhìn chung trong giai đoạn 2006-2012 các loại phát hành thẻ tín dụng đều tăng trưởng hàng năm, đáp ứng nhu cầu chi trả và khai khác sự tiện ích của thanh toán qua thẻ của KH (xem Bảng 2.15). Tuy nhiên, những năm tăng đột biến như năm 2011, ngoài tác động từ sử dụng thẻ tín dụng sẽ phải chịu mức lãi suất cao, nhưng với nhu cầu cần những khoản tiền nhỏ, nhiều KH vẫn lựa chọn và do nguyên nhân từ siết chặt cho vay tiêu dùng của NHNN, các NHTM chuyển sang cấp tín dụng dưới hình thức phát hành thẻ tín dụng [83, tr.1]. Về tỷ trọng dư nợ phát hành thẻ tín dụng theo từng loại, trong đó phát hành thẻ tín dụng nội địa luôn chiếm tỷ trọng cao hơn phát hành thẻ tín dụng quốc tế, cho thấy nhu cầu giao dịch, thanh toán qua thẻ tín dụng trong nước ở mức cao (xem Biểu đồ 2.8)

Biểu đồ 2.8. Tỷ trọng dư nợ theo từng loại phát hành thẻ tín dụng của các NHTMCP trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2006-2012


Phát hành thẻ tín dụng nội địa


Phát hành thẻ tín dụng quốc tế

80,00%

69,50%

71,93%

71,12%

75,23% 72,75%

70,28%

70,32%

70,00%


60,00%


50,00%


40,00%

30,50%

29,72% 29,68%

28,07%

28,88%

30,00%

24,77

27,25

20,00%


10,00%


0,00%

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

%

%

Nguồn: Báo cáo của NHNN Chi nhánh TP.HCM, báo cáo thường niên, báo cáo tài chính của các NHTMCP 2006-2012 và tính toán của tác giả.

Xem tất cả 328 trang.

Ngày đăng: 08/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí