17. Đào Vĩnh, (1981), Việc dự giờ của người quản lý trường học.
18. Nguyễn Thị Bích Yến, (2005), "Hiệu trưởng quản lý hoạt động dạy học và giáo dục trên lớp", Tạp chí giáo dục.
II. Tài liệu tiếng Anh
19. Airasian, P.M. (2005), Classroom assessment: Concepts and applications (fifth edition), Boston McGraw Hill.
20. Chalmers, D., Lee, K. and Walker, B. (2008), International and national quality teaching and Learning performance models in use. Carrick Institute for Learning and Teaching in HE Ltd.
21. Elliott, T.R (2000), Educational psychology: Effective teaching, effective learning (third edition), Boston McGraw Hill.
22. Frankland, S. (2007), Enhancing learning and teaching through assessment, Dordrecht: Springer.
23. Halpern, D.F (1994), Changing college classroom: New teaching and learning strategies for an increasingly complex world.
24. Huitt, W. (2003), A Transactional Model of The Teaching and Learning Process,
Educational Psychology Interactive, Valdosta State University, Valdosta.
25. Lee, F. T. and Han, Y. B. (2005), Application of Effective Teaching and Learning Methods in Engineering Education, Monash University Malaysia, Malaysia.
26. McMillan, J. H. (2001), Classroom Assessment (second edition), A Pearson Education Company.
27. McMillan, J. H. (2008), Assessment essentials for standard-based education, 2nd edition, Thousand Oaks, Corwin Press.
28. Nasseh, B. (2009). Changing definition of teachinh and learning. Accessed April 24, 2009.
29. Nasseh, B. (2001), Changing Definition of Teaching and Learning, Ball State University.
30. Sylvia, L. M. (2010), What matters in plotting your journey to effective teaching and learning? Jones &Bartlett Learning.
31. Davies, D. and Rudd, P. (2001), Local Education Authority.
32. McNaughton, S. Lai, M.K., & Hsiao, S. (2012), School Effectiveness and School Improvement.
Phụ lục 1
PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN VỀ THỰC TRẠNG
KIỂM TRA VÀ QUẢN LÝ KIỂM TRA NỘI BỘ DẠY HỌC
CỦA HT CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN
(Dành cho: Cán Bộ Phòng GD; Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Tổ trưởng và Tổ phó tổ chuyên môn, Giáo viên, Nhân viên trường THCS)
Để góp phần hoàn thành Luận văn Thạc sĩ về “Quản lý KTNB dạy học của HT các trường THCS huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn” do Học viên Đinh Kim Diện thực hiện, xin đề nghị Ông/Bà dành thời gian trả lời vào Phiếu thu thập ý kiến dưới đây. Quan điểm của Ông/bà sẽ giúp ích rất nhiều cho sự thành công của Đề tài luận văn. Xin trân trọng cảm ơn!
PHẦN 1. MỘT SỐ THÔNG TIN CÁ NHÂN
Họ và tên (không bắt buộc): ……………………….... Giới tính: Nam Nữ Tên trường/Phòng GD: .....................................................................................
Đối tượng trả lời: Hiệu trưởng, hiệu phó Tổ trưởng, phó tổ chuyên môn Giáo viên Nhân viên CB Phòng GD
PHẦN 2. NỘI DUNG PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN
Xin đề nghị Ông/Bà cho ý kiến bằng cách "khoanh tròn" vào một trong các "chữ số" ở các cột bên phải với ý nghĩa: “1” là “Rất yếu”, “2” là “Yếu”, “3” là “Trung bình”, “4” là “Khá”, “5” là “Tốt”; hoặc/và điền thông tin vào các khoảng trống mà Ông/Bà cho là thích hợp dưới đây:
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
HĐDH | Giáo dục - | GD | Kế hoạch - | KH | |
Giáo viên - | GV | KTNB - | KTNB | THCS |
Có thể bạn quan tâm!
- Biện Pháp Quản Lý Kiểm Tra Nội Bộ Hoạt Động Dạy Học Của Hiệu Trưởng Các Trường Trung Học Cơ Sở Huyện Bạch Thông, Tỉnh Bắc Kạn
- Xây Dựng Lực Lượng Kiểm Tra Và Bồi Dưỡng Nâng Cao Năng Lực Quản Lý Kiểm Tra Nội Bộ Hoạt Động Dạy Học Của Trường Trung Học Cơ Sở
- Khảo Nghiệm Sự Cần Thiết Và Khả Thi Của Các Biện Pháp Đề Xuất
- Quản lý kiểm tra nội bộ hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn - 14
Xem toàn bộ 112 trang tài liệu này.
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |
1. Nhận thức về KTNB HĐDH | |||||
(1) KTNB HĐDH là khâu tất yếu của quá trình đổi mới quản lý trường THCS | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(2) KTNB HĐDH là hoạt động thường xuyên của hiệu trưởng, tổ chuyên và GV trường THCS | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(3) KTNB HĐDH đảm bảo thiết lập mối liên ngược thường xuyên giúp cải tiến HĐDH | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(4) KTNB HĐDH đảm bảo thực hiện nguyên tắc cấp quản lý1 và GV vừa là chủ thể kiểm tra | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
1 Các cấp quản lý: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng; Tổ trưởng, tổ phó tổ chuyên môn...
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |
cấp dưới và vừa là đối tượng kiểm tra | |||||
(5) KTNB HĐDH giúp đôn đốc, thúc đẩy, hỗ trợ và giúp đỡ các đối tượng kiểm tra làm việc tốt và hiệu quả hơn | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Khác (ghi cụ thể):........................................................................................................... ......................................................................................................................................... | |||||
2. Thực trạng LẬP KẾ HOẠCH KTNB HĐDH | |||||
(6) HT chỉ đạo các bên liên quan2 lập KH KTNB HĐDH của trường THCS theo năm học và được chi tiết theo học kỳ, tháng, tuần ngay từ đầu năm học | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(7) HT chỉ đạo, hướng dẫn tổ chuyên môn, GV lập KH KTNB và được chi tiết theo học kỳ, tháng, tuần phù hợp với KH KTNB của nhà trường ngay từ đầu năm học | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(8) Các KH KTNB đảm bảo được xây dựng dựa trên đánh giá thực trạng của trường THCS và theo các văn bản qui định của các cấp quản lý | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(9) Có cơ chế đảm bảo các bên liên quan tham gia vào lập KH KTNB cấp trường, tổ chuyên môn, GV | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(10) Phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm xã hội và qui trình phối hợp giữa các bên liên quan tham gia vào lập KH KTNB | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(11) Các KH KTNB đảm bảo mục đích, chuẩn, cách thức kiểm tra phù hợp với các đối tượng được kiểm tra | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(12) Các KH KTNB bao phủ hết toàn bộ công việc, hoạt động, mối quan hệ, kết quả của | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
NỘI DUNG
2 Các bên liên quan Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng; Tổ trưởng, tổ phó tổ chuyên môn; GV... tùy theo KH KTNB của trường hay tổ chuyên môn hoặc GV
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |
toàn bộ quá trình và những điều kiện phương tiện bảo đảm HĐDH &GD3 | |||||
(13) Nội dung các KH KTNB bao phủ và phù hợp với tất cả đối tượng kiểm tra trong trường THCS4 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(14) Các KH KTNB phù hợp và khả thi với tình hình, điều kiện cụ thể của trường THCS | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(15) Văn bản các KH KTNB được phổ biên, công bố công khai và dễ tiếp cận đến tất cả các đối tượng được kiểm tra ngay từ đầu năm học. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Khác (ghi cụ thể):..................................................................................................... .................................................................................................................................. | |||||
3. Thực trạng CHỈ ĐẠO, TỔ CHỨC THỰC HIỆN kế hoạch KTNB HĐDH | |||||
(16) Ban, nhóm/tổ KTNB trường THCS được thành lập đúng qui định và phù hợp với bối cảnh/điều kiện nhà trường | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(17) Cơ cấu và thành viên của ban, nhóm/tổ KTNB được điều chỉnh phù hợp với bối cảnh/điều kiện nhà trường và đúng qui định | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(18) Các thành viên của ban, nhóm/tổ KTNB đủ năng lực tham mưu, phối hợp và triển khai nhiệm vụ KTNB | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(19) Kiểm tra chuyên môn/HĐDH &GD luôn được coi là trọng tâm; đi đôi với coi trọng kiểm tra đội ngũ, tài sản, tài chính, việc thực hiện chế độ chính sách pháp luật... | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(20) Nội dung KTNB kết hợp hợp lý giữa kiểm tra toàn diện và kiểm tra theo chuyên đề và | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
NỘI DUNG
3 Bao gồm: Kế hoạch phát triển GD; Đội ngũ GV, nhân viên; Hoạt động sư phạm của GV, tổ, nhóm chuyên môn, GV; CSVC, trang thiết bị, tài chính; Hoạt động của bộ phận văn thư hành chính; Công tác bán trú; HS, tập thể, lớp HS...; Tự kiểm tra công tác quản lý của hiệu trưởng... tùy theo KH KTNB của trường hay tổ chuyên môn hoặc GV
4 Đối tượng: Ban giám hiệu; Tổ trưởng, tổ phó tổ chuyên môn, GV... tùy theo KH KTNB của trường hay tổ chuyên môn hoặc GV
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |
phù hợp với nhà trường | |||||
Khác (ghi cụ thể):........................................................................................................... ......................................................................................................................................... | |||||
KTNB toàn diện HĐDH & GD đảm bảo tập trung vào: | |||||
(21) Thực hiện tốt KH dạy học và GD đạo đức, thẩm mỹ, thể chất, quốc phòng... theo qui định | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(22) Xây dựng được trường học thân thiện, HS tích cực trên lớp, ngoài giờ, hoạt động xã hội... | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(23) Phân công GV và GV chủ nhiệm phù hợp với năng lực và sở trường | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(24) Thực hiện tốt chương trình, nội dung dạy học; quy chế chuyên môn, soạn bài, kiểm tra, cho điểm, đánh giá, xếp loại, xét duyệt HS lên lớp, tốt nghiệp... | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(25) Thực hiện tốt chương trình, nội dung, kế hoạch hoạt động GD, lao động hướng nghiệp... | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(26) Tổ, nhóm chuyên môn, GV thực hiện tốt KH, nề nếp sinh hoạt; tổ chức thực hiện kế hoạch, bồi dưỡng GV, HS giỏi, phụ đạo HS | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(27) Đảm bảo chất lượng dạy học của GV thông qua dự giờ, thăm lớp, phong trào đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng và tự làm đồ dùng dạy học... | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(28) Đội ngũ GV đủ về số lượng, đảm bảo phẩm chất và năng lực, phù hợp về cơ cấu theo qui định | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(29) Đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, thư viện, phòng thí nghiệm, tài chính... theo qui định | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Khác (ghi cụ thể):............................................................................................................ ......................................................................................................................................... | |||||
KTNB chuyên đề HĐDH & GD đảm bảo tập trung vào: |
NỘI DUNG
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |
(30) Lựa chọn được một số chuyên đề cần thiết, phù hợp để tập trung kiểm tra phù hợp với cấp trường, tổ chuyên môn... | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(31) Đảm bảo thực hiện “03 công khai” (về Chất lượng GD; điều kiện CSVC, trang thiết bị và đội ngũ; Thu, chi tài chính) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(32) Công nghệ thông tin và truyền thông được ứng dụng trong HĐDH và quản lý phù hợp với điều kiện của nhà trường | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(33) Quản lý hành chính, tài chính, tài sản được thực hiện theo đúng qui định | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(34) Chấp hành đúng qui định và dạy thêm, học thêm | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(35) Chấp hành nghiêm luật phòng, chống tham nhũng; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(36) Thực hiện tốt các cuộc vận động, phong trào thi đua của ngành GD | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Khác (ghi cụ thể):........................................................................................................... ......................................................................................................................................... | |||||
Tự kiểm tra công tác quản lý của hiệu trưởng; tổ trưởng, tổ phó tổ chuyên môn và GV đảm bảo tập trung vào: | |||||
(37) Lập KH và tổ chức KH năm học và chi tiết cho từng học kỳ, tháng, tuần phù hợp với điều kiện nhà trường | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(38) Phân công và sử dụng GV, nhân viên hợp lý và có hiệu quả | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(39) Kịp thời có biện pháp giúp đỡ GV, nhân viên khắc phục khó khăn, học tập nâng cao trình độ | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(40) Đảm bảo công bằng trong khen thưởng, kỷ luật với GV, nhân viên... | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(41) Đảm bảo thực hiện chính sách, chế độ cho GV, nhân viên đúng qui định | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(42) Có cơ chế phối hợp “Nhà trường - Gia đình - | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
NỘI DUNG
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |
Cộng đồng” trong dạy học và GD HS phù hợp | |||||
Khác (ghi cụ thể):........................................................................................................... ......................................................................................................................................... | |||||
4. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ kết quả thực hiện và PHẢN HỒI THÔNG TIN để cải tiến | |||||
(43) Tần suất kết hợp KTNB toàn diện và chuyên đề phù hợp | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(44) Hàng tháng, đảm bảo đưa nội dung đánh giá KTNB vào chương trình công tác | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(45) Mỗi năm đảm bảo kiểm tra toàn diện 30%- 50% số GV, còn lại tất cả GV khác đề được kiểm tra từng mặt hay chuyên đề | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(46) Cuối học kỳ và cuối năm học thực hiện tốt công tác sơ kết, tổng kết KTNB | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(47) Thực hiện đúng qui định báo cáo sơ kết, tổng kết công tác KTNB trường THCS | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(48) Hồ sơ KTNB trường THCS được lưu trữ đầy đủ theo đúng qui định | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(49) Ban, nhóm KTNB phối hợp với Ban thanh tra nhân dân, kiến nghị với các cấp quản lý giải quyết kịp thời, dứt điểm các nội dung liên quan | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(50) Kết quả KTNB được phản hồi kịp thời với các bên liên quan5 để cải tiến | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(51) Kết quả KTNB được sử dụng để điều chỉnh, bổ sung cho KH năm học hiện tại và tiếp theo | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Khác (ghi cụ thể):............................................................................................................ ......................................................................................................................................... | |||||
5. Các YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG đến Quản lý KTNB HĐDH trường THCS | |||||
5.1. Tâm trạng của giáo viên khi được kiểm tra | |||||
(52) Lo lắng không muốn KT. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(53) Muốn được KT cho xong. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
NỘI DUNG
5 Các bên liên quan thường bao gồm: Ban giám hiệu; Tổ trưởng, tổ phó tổ chuyên môn; GV, HS... tùy thuộc vào chủ thể và đối tượng kiểm tra...
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |
(54) Tự tin vào sức mình. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Khác (ghi cụ thể):..................................................................................................... .................................................................................................................................. | |||||
5.2. Khó khăn trong kiểm tra hoạt động dạy của giáo viên | |||||
(55) Chuẩn kiểm tra chưa phù hợp với thực tế nhà trường. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(56) GV chấp hành theo kiểu đối phó, chưa tự giác. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(57) Lực lượng kiểm tra chưa thể hiện hết và đúng chức năng. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(58) Trình độ, năng lực và quan điểm của lực lượng kiểm tra không đồng đều. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(59) Chuẩn kiểm tra chưa cụ thể, phù hợp với thực tế của trường. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(60) Lực lượng kiểm tra còn đánh giá xếp loại theo ý chủ quan riêng. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Khác (ghi cụ thể):............................................................................................................ ......................................................................................................................................... | |||||
5.3. Những khó khăn trong kiểm tra đánh giá hoạt động học của HS | |||||
(61) Điểm số chưa phản ánh đúng thực chất học tập của HS. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(62) HS còn học đối phó, chưa tự giác. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(63) Trình độ không đồng đều của HS. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Khác (ghi cụ thể):............................................................................................................ ......................................................................................................................................... | |||||
Những khó khăn trong việc đánh giá HS | |||||
(64) Chưa khách quan, còn tuỳ thuộc vào ý chủ quan của giáo viên | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(65) Chưa toàn diện tất cả các mặt. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(66) Giáo viên độc quyền đánh giá học sinh. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
(67) Còn sử dụng các phương pháp truyền thống, chưa thực sự đổi mới phương pháp, phương tiện kỹ thuật trong thi cử và đánh giá xếp loại HS. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Khác (ghi cụ thể):............................................................................................................ ......................................................................................................................................... |
NỘI DUNG