Đối Với Cán Bộ Quản Lý Các Trường Thcs Trên Địa Bàn Thành Phố Cẩm Phả

Phòng GD&ĐT tham mưu với các cấp lãnh đạo thành phố Cẩm Phả có chính sách đầu tư trang thiết bị cần thiết và bổ sung kịp thời cơ sở vật chất với các nhà trường, đối với những dự án lớn có khả năng ứng dụng cao và có tính ứng dụng.

2.2. Đối với cán bộ quản lý các trường THCS trên địa bàn thành phố Cẩm Phả

Lãnh đạo các nhà trường cần nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi đối với giáo viên, cần có định mức lao động hợp lý để họ có điều kiện hướng dẫn học sinh trong nghiên cứu khoa học.

Lãnh đạo nhà trường cần quan tâm chú ý đến các khâu tổ chức và tăng cường các điều kiện vật chất để triển khai nghiên cứu khoa học cho học sinh, động viên khuyến khích giáo viên và học sinh tham gia hoạt động này.

Cần khai thác các dự án phát triển giáo dục để hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh; Tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục để hỗ trợ đắc lực cho hoạt động nghiên cứu của các em; Tăng cường bồi dưỡng nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học cho cán bộ, giáo viên .

2.3. Đối với giáo viên các trường THCS trên địa bàn thành phố Cẩm Phả

Nhận thức đầy đủ về tính cấp thiết của việc thực hiện nghiên cứu khoa học của học sinh, chủ động trong nhiệm vụ hướng dẫn học sinh làm nghiên cứu.

Có ý thức cao trong tham gia các lớp bồi dưỡng, tập huấn về nghiệp vụ, chuyên môn và kĩ năng hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học.

Không ngừng tu dưỡng, rèn luyện năng lực nghiên cứu khoa học của mình thông qua các hội thảo, các sáng kiến kinh nghiệm và đề tài khoa học cấp trường.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO‌


1. Nguyễn Vân Anh (2009), Các biện pháp quản lý nhằm tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trường đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ.

2. Trần Ngọc Anh (2014), Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông, Luận văn thạc sĩ

3. Đặng Quốc Bảo (2009), Cẩm nang nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ giáo viên, NXB Lí luận chính trị, Hà Nội.

4. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học, Vụ giáo viên, Hà Nội.

5. Báo cáo tổng kết năm học 2018 - 2019, THCS Cẩm Thành, THCS Cẩm Thịnh, THCS Bái Tử Long, THCS Cửa Ông, THCS Lý Tự Trọng, thành phố Cẩm Phả.

6. Nguyễn Thị Kim Chung (2013), Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học cấp c sở của giảng viên trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp, Đại học Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ.

7. C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8. Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) về định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và nhiệm vụ đến năm 2000.

9. Vũ Cao Đàm (2007), Phư ng pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kĩ thuật.

10. Đặng Quang Đoàn (2018), Quản lý hoạt động nghiên cứu KHKT của học sinh THCS thành phố Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ, đại học Thái Nguyên.

11. Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục và phát triển ngu n nhân lực trong thế kỷ XXI, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

12. Phạm Minh Hạc (2014), Luận bàn về giáo dục, quản lý giáo dục, khoa học giáo dục, NXB Giáo dục.

13. Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (chủ biên), Lê Thị Mai Phương (2015), Giáo trình khoa học quản lý giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam.

14. Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2012), Giáo trình quản lý học, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

15. Trần Kiểm (2013), Những vấn đề c bản của khoa học quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.

16. Kế hoạch năm học 2018 - 2019, THCS Cẩm Thịnh, THCS Cẩm Thành, THCS Cửa Ông, THCS Bái Tử Long, THCS Lý Tự Trọng, thành phố Cẩm Phả.

17. Nguyễn Thị Mai Lan (2018), Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên trường đại học Hùng ư ng, Luận văn thạc sĩ.

18. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cư ng khoa học quản lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

19. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thư (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

20. Ngô Giang Nam (2008), Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ.

21. Lê Thị Bích Ngọc (2018), Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên khoa Ngoại ngữ, Đại học Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ.

22. Triệu Phong (2014), Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giáo viên trường THCS huyện Đầm Hà, Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ.

23. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm c bản về lí luận quản lý giáo dục, Trường cán bộ quản lý giáo dục trung ương 1.

24. Nguyễn Bá Sơn (2000), Một số vấn đề về quản lí, NXB Chính trị quốc gia HN.

25. Trần Quốc Thành (2010), Khoa học quản lí, NXB ĐHSP Hà Nội.

26. Thông tư số 12/2010/TT-BGDĐT ngày 29 tháng 03 năm 2010 của Bộ GD & ĐT.

27. Thông tư số 38/2012/TT-BGDĐT ngày 02/11/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia học sinh.

28. Thông tư 32/2017/TT-BGDĐT (Phụ lục 1).

29. Nguyễn Cảnh Toàn (2005), Tuyển tập các công trình toán học và giáo dục, NXB Giáo dục.

30. Phạm Viết Vượng (2005), Phư ng pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB ĐHQGHN.

31. https://vi.wikipedia.org/wiki/Khoa_h%E1%BB%8Dc_k%E1%BB%B9_thu%E1

%BA%ADt

PHỤ LỤC‌


Phụ lục 1


I. Thông tin cá nhân:


PHIẾU KHẢO SÁT

(Dành cho học sinh)

1. Lớp: ..........................................................................

2. Trường: ....................................................................

II. Đánh giá về hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh (HS):

Câu 1: Em h ã y đánh giá về ý nghĩa của hoạt động nghiên cứu khoa học đối với học sinh bằng cách đánh dấu (v) vào mức độ thiết thực tư ng ứng với từng nội dung trong bảng dưới đây.

TT

Các ý nghĩa

Thiết thực

Ít thiết thực

Không thiết

thực

1

Giúp HS nắm vững tri thức đã học ở lĩnh vực nghiên

cứu.




2

Giúp HS củng cố, mở rộng

tri thức đã học




3

Giúp HS vận dụng tri thức

đã học vào thực tiễn




4

Phát huy khả năng sáng tạo

của HS




5

Hình thành phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu

cho HS




6

Ý kiến khác (nêu rõ)




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 135 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh ở các trường trung học cơ sở thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh - 13

Câu 2: Em hãy đánh giá mức độ hứng thú của mình với các lĩnh vực nghiên cứu trong bảng dưới đây.

STT

Các lĩnh vực

Hứng thú

thú

Ít hứng thú

Không hứng

thú

1

Khoa học động vật




2

Khoa học xã hội và hành vi




3

Hóa sinh




4

Y sinh và khoa học sức khỏe




5

Kĩ thuật Y Sinh




6

Sinh học tế bào và phân tử




7

Hóa học




8

Sinh học trên máy tính và Sinh - Tin




9

Khoa học Trái đất và Môi trường




10

Hệ thống nhúng




11

Năng lượng Hóa học




12

Năng lượng Vật lí




13

Kĩ thuật cơ khí




14

Kĩ thuật môi trường




15

Khoa học vật liệu




16

Toán học




17

Vi sinh




18

Vật lí và Thiên văn




19

Khoa học Thực vật




20

Rô bốt và máy thông minh




21

Phần mềm hệ thống




22

Y học chuyển dịch




Câu 3: Em hãy tự đánh giá các kĩ năng nghiên cứu khoa học của bản thân được liệt kê trong bảng dưới đây bằng cách đánh dấu (v) vào mức độ tư ng ứng.

TT

Các nội dung

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu

Kém

1

Phát hiện, lựa chọn vấn đề nghiên cứu

và xây dựng tên đề tài






2

Xác định các nhiệm vụ nghiên cứu






3

Xây dựng đề cương nghiên cứu






4

Xây dựng kế hoạch nghiên cứu






5

Thu thập thông tin qua tiếp xúc trực tiếp, qua phỏng vấn, qua tài liệu

sách báo..






6

Xây dựng cơ sở lí luận cho đề tài

nghiên cứu






7

Lựa chọn, vận dụng phối hợp các

phương pháp nghiên cứu thích hợp






8

Phân tích kết quả nghiên cứu






9

Viết các công trình nghiên cứu






Câu 4: Em hãy đánh giá mức độ khó khăn ở mỗi lĩnh vực/vấn đề mà mình gặp phải trong quá trình thực hiện nghiên cứu khoa học bằng cách đánh dấu (v) vào mức độ tư ng ứng.

TT

Các lĩnh vực/vấn đề

Khó khăn

Ít khó khăn

Không khó

khăn

1

Phương pháp nghiên cứu




2

Kinh nghiệm nghiên cứu




3

Tài liệu nghiên cứu




4

Sự hướng dẫn của giáo viên




5

Thời gian




6

Phương tiện, thiết bị phục vụ

cho việc nghiên cứu




7

Tài chính




Câu 5. Em hãy đánh giá năng lực hướng dẫn nghiên cứu khoa học của thầy/cô bằng cách đánh dấu (v) vào mức độ tư ng ứng.

TT

Các năng lực

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu

Kém

1

Năng lực hướng dẫn HS lựa chọn vấn đề

nghiên cứu






2

Năng lực hướng dẫn HS xây dựng đề

cương nghiên cứu






3

Năng lực hướng dẫn HS thu thập tài liệu

nghiên cứu






4

Năng lực hướng dẫn HS lựa chọn, phân

tích tư liệu, viết đề án






5

Năng lực hướng dẫn HS trình bày kết quả

nghiên cứu







Xin cảm n sự hợp tác của em!

Phụ lục 2


I. Thông tin cá nhân:


PHIẾU KHẢO SÁT

(Dành cho giáo viên )

1. Trường: ....................................................................

2. Chức vụ: ..................................................................

3. Số năm công tác: .....................................................

II. Đánh giá về hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh (HS):

Câu 1: Thầy/cô h ã y đánh giá về ý nghĩa của hoạt động nghiên cứu khoa học đối với học sinh bằng cách đánh dấu (v) vào mức độ tư ng ứng với từng nội dung trong bảng dưới đây.

TT

Các ý nghĩa

Thiết thực

Ít thiết thực

Không thiết

thực

1

Giúp HS nắm vững tri thức

đã học ở lĩnh vực nghiên cứu.




2

Giúp HS củng cố, mở rộng

tri thức đã học




3

Giúp HS vận dụng tri thức

đã học vào thực tiễn




4

Phát huy khả năng sáng tạo

của HS




5

Hình thành phát triển năng

lực tự học, tự nghiên cứu cho HS




6

Ý kiến khác (nêu rõ)




..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/02/2023