Câu 2: Thầy/cô hãy đánh giá mức độ lựa chọn của HS với các lĩnh vực nghiên cứu trong bảng dưới đây.
Các lĩnh vực | Chọn nhiều | Chọn ít | Không chọn | |
1 | Khoa học động vật | |||
2 | Khoa học xã hội và hành vi | |||
3 | Hóa sinh | |||
4 | Y sinh và khoa học sức khỏe | |||
5 | Kĩ thuật Y Sinh | |||
6 | Sinh học tế bào và phân tử | |||
7 | Hóa học | |||
8 | Sinh học trên máy tính và Sinh - Tin | |||
9 | Khoa học Trái đất và Môi trường | |||
10 | Hệ thống nhúng | |||
11 | Năng lượng Hóa học | |||
12 | Năng lượng Vật lí | |||
13 | Kĩ thuật cơ khí | |||
14 | Kĩ thuật môi trường | |||
15 | Khoa học vật liệu | |||
16 | Toán học | |||
17 | Vi sinh | |||
18 | Vật lí và Thiên văn | |||
19 | Khoa học Thực vật | |||
20 | Rô bốt và máy thông minh | |||
21 | Phần mềm hệ thống | |||
22 | Y học chuyển dịch |
Có thể bạn quan tâm!
- Kiểm Tra, Đánh Giá Việc Thực Hiện Hoạt Động Nghiên Cứu Khoa Học Của Học Sinh Các Trường Thcs Trên Địa Bàn Thành Phố Cẩm Phả Theo Mục Tiêu Và Kế
- Khảo Nghiệm Tính Cần Thiết, Khả Thi Của Các Biện Pháp Đề Xuất
- Đối Với Cán Bộ Quản Lý Các Trường Thcs Trên Địa Bàn Thành Phố Cẩm Phả
- Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh ở các trường trung học cơ sở thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh - 15
- Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh ở các trường trung học cơ sở thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh - 16
Xem toàn bộ 135 trang tài liệu này.
Câu 3: Thầy/cô hãy đánh giá các kĩ năng nghiên cứu khoa học của HS được liệt kê trong bảng dưới đây bằng cách đánh dấu (v) vào mức độ tư ng ứng.
Các nội dung | Tốt | Khá | Trung bình | Yếu | Kém | |
1 | Phát hiện, lựa chọn vấn đề nghiên cứu và xây dựng tên đề tài | |||||
2 | Xác định các nhiệm vụ nghiên cứu | |||||
3 | Xây dựng đề cương nghiên cứu | |||||
4 | Xây dựng kế hoạch nghiên cứu | |||||
5 | Thu thập thông tin qua tiếp xúc trực tiếp, phỏng vấn và tài liệu sách báo.. | |||||
6 | Xây dựng cơ sở lí luận cho đề tài nghiên cứu | |||||
7 | Lựa chọn, vận dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu thích hợp | |||||
8 | Phân tích kết quả nghiên cứu | |||||
9 | Viết các công trình nghiên cứu |
Câu 4: Thầy/cô tự đánh giá năng lực hướng dẫn HS thực hiện nghiên cứu khoa học của bản thân bằng cách đánh dấu (v) vào mức độ tư ng ứng với từng năng lực.
Các năng lực | Tốt | Khá | Trung bình | Yếu | Kém | |
1 | Năng lực hướng dẫn HS lựa chọn vấn đề nghiên cứu | |||||
2 | Năng lực hướng dẫn HS xây dựng đề cương nghiên cứu | |||||
3 | Năng lực hướng dẫn HS thu thập tài liệu nghiên cứu | |||||
4 | Năng lực hướng dẫn HS lựa chọn, phân tích tư liệu, viết đề án | |||||
5 | Năng lực hướng dẫn HS trình bày kết quả nghiên cứu |
Câu 5: Thầy/cô hãy đánh giá mức độ khó khăn ở mỗi lĩnh vực/vấn đề mà mình gặp phải trong quá trình hướng dẫn HS thực hiện nghiên cứu khoa học bằng cách đánh dấu (v) vào mức độ tư ng ứng.
Các lĩnh vực/vấn đề | Khó khăn | Ít khó khăn | Không khó khăn | |
1 | Thiếu nguồn ý tưởng | |||
2 | Năng lực nghiên cứu của học sinh hạn chế | |||
3 | Thiếu thời gian hướng dẫn | |||
4 | Chế độ đãi ngộ chưa phù hợp | |||
5 | Kinh phí dành cho hoạt động còn thấp | |||
6 | Chưa có tiêu chuẩn rõ ràng về đánh giá đề tài khoa học của học sinh | |||
7 | Ý kiến khác (nêu rõ) |
III. Đánh giá về quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh:
Câu 1. Thầy/cô hãy đánh giá mức độ thực hiện các nội dung sau của hiệu trưởng nhà trường n i mình công tác trong xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh bằng cách đánh dấu (v)vào mức độ tư ng ứng.
Các nội dung | Rất thường xuyên | Thường xuyên | Đôi khi | Hiếm khi | Không bao giờ | |
1 | Xác định mục tiêu tổ chức hoạt động NCKH cho học sinh | |||||
2 | Dự kiến chỉ tiêu cho từng loại hình NCKH của học sinh. | |||||
3 | Xây dựng đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn, có kĩ năng hướng dẫn học sinh NCKH |
Xây dựng, sử dụng và bảo quản các thiết bị phục vụ hoạt động NCKH của học sinh. | ||||||
5 | Dự kiến nguồn lực để đạt được các mục tiêu quản lý hoạt động NCKH của học sinh. | |||||
6 | Dự kiến các biện pháp phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong nhà trường để quản lý tốt hoạt động NCKH của học sinh. | |||||
7 | Khảo sát nhu cầu nghiên cứu khoa học của học sinh, làm cơ sở lập kế hoạch | |||||
8 | Lấy ý kiến đóng góp của toàn thể cán bộ, giáo viên cho bản dự thảo kế hoạch |
4
Câu 2: Thầy/cô hãy đánh giá mức độ thực hiện các nội dung sau của hiệu trưởng nhà trường n i mình công tác trong tổ chức thực hiện hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh bằng cách đánh dấu (v)vào mức độ tư ng ứng.
Các nội dung | Rất thường xuyên | Thường xuyên | Đôi khi | Hiếm khi | Không bao giờ | |
1 | Thành lập ban chỉ đạo hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh | |||||
2 | Phân công các thành viên phụ trách chỉ đạo thực hiện các lĩnh vực cụ thể hoạt động nghiên cứu khoa học |
Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các bộ phận liên quan để tổ chức, sắp xếp hoạt động hướng dẫn nghiên cứu khoa học cho học sinh hợp lý | ||||||
4 | Chuẩn bị các nguồn lực trong triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh | |||||
5 | Hướng dẫn việc báo cáo kết quả và tiến trình triển khai thực hiện các nội dung đối với từng thời điểm theo kế hoạch đề ra để kịp thời điều chỉnh |
3
Câu 3: Thầy/cô hãy đánh giá mức độ thực hiện các nội dung sau của hiệu trưởng nhà trường n i mình công tác trong chỉ đạo thực hiện hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh bằng cách đánh dấu (v) vào mức độ tư ng ứng.
Các nội dung | Rất thường xuyên | Thường xuyên | Đôi khi | Hiếm khi | Không bao giờ | |
1 | Chỉ đạo giáo viên triển khai kế hoạch nghiên cứu khoa học tới học sinh toàn trường, học sinh lớp chủ nhiệm | |||||
2 | Chỉ đạo giáo viên cho học sinh đăng kí theo lĩnh vực nghiên cứu, theo nhóm hoặc cá nhân | |||||
3 | Chỉ đạo giáo viên hướng dẫn học sinh lập kế hoạch, xây dựng đề cương nghiên cứu |
Chỉ đạo bồi dưỡng năng lực hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học cho đội ngũ giáo viên . | ||||||
5 | Chỉ đạo bồi dưỡng năng lực, quy trình tiến hành đề tài nghiên cứu cho học sinh | |||||
6 | Chỉ đạo việc lựa chọn các đề tài có tính khả thi tiếp tục đầu tư, triển khai nghiên cứu | |||||
7 | Chỉ đạo tăng cường hỗ trợ cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho hoạt động nghiên cứu | |||||
8 | Chỉ đạo phối hợp giữa các lực lượng giáo dục cùng tham gia hướng dẫn học sinh nghiên cứu |
4
Câu 4: Thầy/cô hãy đánh giá mức độ thực hiện các nội dung sau của hiệu trưởng nhà trường n i mình công tác trong kiểm tra, đánh giá việc thực hiện hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh bằng cách đánh dấu (v)vào mức độ tư ng ứng.
Các nội dung | Rất thường xuyên | Thường xuyên | Đôi khi | Hiếm khi | Không bao giờ | |
1 | Xây dựng tiêu chí kiểm tra, đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh | |||||
2 | Theo dõi, giám sát, đánh giá thường xuyên quá trình hướng dẫn của giáo viên và thực hiện đề tài của học sinh |
Biểu dương, khen thưởng giáo viên tích cực, có kết quả tốt trong hoạt động hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học | ||||||
4 | Phê bình, nhắc nhở các giáo viên chưa tích cực trong quá trình thực hiện | |||||
5 | Kiểm tra, đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học thông qua đợt báo cáo, đánh giá trước Hội đồng chấm đề tài | |||||
6 | Kiểm tra đánh giá các điều kiện cơ sở, vật chất phục vụ cho hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh | |||||
7 | Phối hợp các lực lượng liên quan cùng tham gia kiểm tra, đánh giá | |||||
8 | Đánh giá, rút kinh nghiệm sau mỗi lần tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh |
3
Câu 5: Thầy/cô hãy đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố sau đến công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh.
Các yếu tố | Mức độ ảnh hưởng | |||||
Rất ảnh hưởng | Ảnh hưởng | Trung bình | Ít ảnh hưởng | Không ảnh hưởng | ||
Yếu tố chủ quan | ||||||
1 | Đặc điểm nhận thức của học sinh | |||||
2 | Nhu cầu, kĩ năng nghiên cứu khoa học của học sinh |
Trình độ, năng lực chuyên môn của đội ngũ giáo viên hướng dẫn | ||||||
4 | Năng lực quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của đội ngũ cán bộ quản lý | |||||
Yếu tố khách quan | ||||||
1 | Quy chế dạy học và quy chế quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh trung học cơ sở | |||||
2 | Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động nghiên cứu khoa học | |||||
3 | Môi trường giáo dục | |||||
4 | Công tác thi đua, khen thưởng |
3
Câu 6: Thầy/cô có ý kiến đề xuất gì nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của học sinh tại đ n vị mình công tác?
* ới lãnh đạo Sở và phòng giáo dục và đào tạo:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
* ới đội ngũ cán bộ quản lý:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Xin cảm ơn sự hợp tác của quý thầy, cô!