Quản lý hoạt động học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


Trà Thanh Loan


QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 9, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 160 trang tài liệu này.

Thành phố Hồ Chí Minh - 2019


Quản lý hoạt động học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh - 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


Trà Thanh Loan


QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 9, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số : 8140114


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. HỒ VĂN LIÊN


Thành phố Hồ Chí Minh - 2019

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên là Trà Thanh Loan, tôi xin cam đoan Luận văn “Quản lí hoạt động học tập của học sinh ở các trường THCS Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh” là công trình nghiên cứu khoa học của cá nhân tôi. Các số liệu và nghiên cứu trong luận văn này chưa được công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào khác. Các bảng biểu, số liệu, nội dung trình bày trong luận văn này được thu thập, tổng hợp, tính toán dựa trên nguồn số liệu thống kê. Nguồn tài liệu tham khảo được trích dẫn đầy đủ và trung thực, đảm bảo tuân thủ các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.

Tôi xin chịu trách nhiệm về đề tài nghiên cứu của mình.


Tác giả luận văn


Trà Thanh Loan

LỜI CẢM ƠN

Với những tình cảm chân thành, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Ban Lãnh đạo trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Phòng Sau đại học và quý Thầy Cô Trường Đại học Sư phạm đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi học tập trong suốt thời gian theo học chương trình đào tạo Cao học chuyên ngành Quản lí giáo dục khóa 28.

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Giảng viên TS Hồ Văn Liên, người đã dành nhiều thời gian, tâm huyết để hướng dẫn, động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn.

Những lời cảm ơn sau cùng, tôi trân trọng gửi đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, những người đã luôn nâng đỡ, chia sẻ, động viên tôi trong suốt thời gian học tập vừa qua.

Xin chân thành gửi đến Ban Lãnh đạo, quý Thầy Cô cùng gia đình, bạn bè, đồng nghiệp của tôi lời chúc sức khỏe và thành công trong cuộc sống

Tôi xin chân thành cảm ơn!


Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2019


Tác Giả

Trà Thanh Loan

MỤC LỤC

Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục

Danh mục các bảng

MỞ ĐẦU 1

Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 6

1.1.Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 6

1.1.1. Một số nghiên cứu ở nước ngoài 6

1.1.2. Một số nghiên cứu ở trong nước 7

1.2. Các khái niệm cơ bản 9

1.2.1. Hoạt động học tập 9

1.2.2. Quản lí hoạt động học tập 9

1.2.3. Quản lí hoạt động học tập của học sinh THCS 10

1.3. Hoạt động học tập của học sinh ở trường THCS 10

1.3.1. Đối tượng của hoạt động học 10

1.3.2. Mục tiêu, nhiệm vụ học tập của học sinh 11

1.3.3. Các hoạt dộng học tập của học sinh 11

1.3.5. Hình thức học tập của học sinh 13

1.3.6. Phương pháp, phương tiện học tập 13

1.3.7 Kỷ cương nề nếp học sinh 14

1.3.8. Những điều kiện của hoạt động học 14

1.4. Quản lí hoạt động học tập ở trường THCS 15

1.4.1. Chủ thể, khách thể và đối tượng quản lí hoạt động học 15

1.4.2. Nội dung quản lí hoạt động học tập của học sinh 15

1.4.3. Công tác kiểm tra đánh giá kết quả chuẩn bị học tập 21

1.4.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động học tập của học sinh THCS 22

Kết luận chương 1 24

Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 9, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH; 26

2.1 Khái quát về đặc điểm kinh tế, xã hội và giáo dục quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh

....................................................................................................................................... 26

2.1.1. Một số nét về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh 26

2.1.2. Khái quát về giáo dục của quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh 26

2.1.3. Tình hình phát triển giáo dục THCS của quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh ... 27 2.2. Tổ chức nghiên cứu thực trạng 28

2.2.1. Mục đích khảo sát 28

2.2.2. Đối tượng khảo sát 28

2.2.3. Mẫu khảo sát 29

2.2.4. Cách thức tổ chức khảo sát 29

2.2.5. Xử lí kết quả khảo sát 29

2.3. Thực trạng hoạt động học tập của học sinh trung học cơ sở trên địa bàn quận 9 Tp HCM 30

2.3.1. Thực trạng thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ học tập của học sinh THCS 30

2.3.2. Thực trạng thực hiện nội dung hoạt động học tập của học sinh THCS 39

2.3.3. Thực trạng thực hiện hình thức học tập của học sinh THCS 42

2.3.4. Thực trạng thực hiện phương pháp, phương tiện học tập của học sinh THCS45

2.4. Thực trạng quản lí các hoạt động học tập của học sinh trung học cơ sở trên địa bàn Q9 48

2.4.1. Phân cấp quản lí hoạt động học tập của học sinh THCS 48

2.4.1. Quản lí nội dung hoạt động học tập của học sinh 53

2.4.2 Quản lí cơ sở vật chất phục vụ hoạt động học tập 67

2.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động học tập của học sinh THCS 70

2.5 Đánh giá chung thực trạng QL HĐHT của học sinh tại các trường THCS trên địa bàn quận 9, thành phố Hồ Chí Minh 72

2.5.1. Ưu điểm thực trạng 72

2.5.2. Nhược điểm của thực trạng 73

2.5.3. Nguyên nhân của thực trạng 73

Kết luận chương 2 75

Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 9, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. 76

3.1. Cơ sở và nguyên tắc đề xuất biện pháp 76

3.1.1. Cơ sở đề xuất biện pháp 76

3.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 76

3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ 76

3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 77

3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 78

3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính bền vững 78

3.3 Các biện pháp quản lí hoạt động học tập của học sinh trường THCS trên địa bàn quận 9, thành phố Hồ Chí Minh. 79

3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất 94

3.5. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 95

3.5.1. Phương pháp khảo sát 95

3.5.2. Đối tượng khảo sát 95

3.5.3. Cách thức mã hóa và xử lí kết quả khảo sát 95

3.5.4. Kết quả khảo sát 96

Kết luận chương 3 109

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 110

TÀI LIỆU THAM KHẢO 112

PHỤ LỤC

Ngày đăng: 05/08/2023