Từ những giá trị và niềm tin, các loại thái độ, cảm xúc và ước muốn cá nhân.
Từ kinh nghiệm tích lũy được qua thời gian, biểu tượng và truyền thống của nhà trường.
Từ cách xử lý công việc và việc xây dựng các mối quan hệ giữa các thành viên trong nhà trường.
Từ những nghi thức, hành vi và đồng phục của nhà trường.
6 . Thầy/cô đánh giá như thế nào về việc thực hiện xây dựng VHNT?
Nội dung khảo sát | Mức độ thực hiện | ||||||||
Rất thường xuyên | Thường xuyên | Đôi khi | Chưa bao giờ | ||||||
SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | ||
1 | Kế hoạch phải được tích hợp vào kế hoạch chung của nhà trường. | ||||||||
2 | Kế hoạch chỉ rõ mốc thời gian, nội dung phù hợp với hiện tại. | ||||||||
3 | Kế hoạch tập huấn cho giáo viên về xây dựng VHNT THCS. | ||||||||
4 | Kế hoạch tuyên truyền cho HS về xây dựng VHNT THCS. | ||||||||
5 | Kế hoạch phối hợp với cha mẹ HS tham gia xây dựng VHNT THCS. | ||||||||
6 | Kế hoạch tập huấn kĩ năng lôi cuốn các lực lượng khác ở địa phương tham gia xây dựng VHNT THCS. | ||||||||
7 | Kế hoạch kiểm tra, thanh tra việc xây dựng VHNT THCS |
Có thể bạn quan tâm!
- Kết Quả Khảo Nghiệm Mức Độ Cần Thiết Và Tính Khả Thi Của Các Biện Pháp Quản Lý Xây Dựng Văn Hóa Nhà Trường
- Đối Với Cán Bộ Quản Lý Các Nhà Trường Trung Học Cơ Sở Huyện Kim Sơn, Tỉnh Ninh Bình
- Quản lí xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THCS huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình - 15
Xem toàn bộ 130 trang tài liệu này.
7. Thầy/cô đánh giá như thế nào về việc tổ chức thực hiện xây dựng VHNT?
Nội dung khảo sát | Mức độ thực hiện | ||||||||
Rất thường xuyên | Thường xuyên | Đôi khi | Chưa bao giờ | ||||||
SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | ||
1 | Thành lập bộ máy chỉ đạo việc xây dựng VHNT. | ||||||||
2 | Phân công công việc xây dựng VHNT đến từng thành viên trong hội đồng nhà trường. | ||||||||
3 | Nâng cao vai trò của các tổ chức chính trị xã hội trong xây dựng VNNT tại cơ sở. | ||||||||
4 | Phối hợp với Hội cha mẹ HS, các tổ chức, ban ngành, đoàn thể khác tại địa phương phối hợp cùng thực hiện. |
8. Thầy/cô đánh giá như thế nào về việc chỉ đạo xây dựng VHNT?
Nội dung khảo sát | Mức độ thực hiện | ||||||||
Rất thường xuyên | Thường xuyên | Đôi khi | Chưa bao giờ | ||||||
SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | ||
1 | Ra quyết định kiểm tra các hoạt động xây dựng VHNT. | ||||||||
2 | Hướng dẫn CBQL, GV, HS và các lực lượng liên quan lựa chọn các nội dung, phương pháp, hình thức, tài liệu phù hợp với xây dựng VHNT. | ||||||||
3 | Chỉ đạo đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức thực hiện xây dựng VHNT. | ||||||||
4 | Chỉ đạo việc bố trí thời gian hợp lí xây dựng VHNT. | ||||||||
5 | Chỉ đạo chuẩn bị và sử dụng các thiết bị, phương tiện xây dựng VHNT. |
9. Thầy/cô đánh giá như thế nào về việc kiểm tra, đánh giá xây dựng VHNT?
Nội dung khảo sát | Mức độ thực hiện | ||||||||
Rất thường xuyên | Thường xuyên | Đôi khi | Chưa bao giờ | ||||||
SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | ||
1 | Kiểm tra tiến độ thực hiện xây dựng VHNT. | ||||||||
2 | Kiểm tra việc phối hợp các lực lượng trong xây dựng VHNT. | ||||||||
3 | Kiểm tra, đánh giá kết quả việc phát huy xây dựng VHNT. | ||||||||
4 | Kiểm tra việc sử dụng các nguồn lực trong xây dựng VHNT. | ||||||||
5 | Kiểm tra việc rút kinh nghiệm về việc phát huy xây dựng VHNT. |
10. Thực hiện đề tài nghiên cứu “Quản lý văn hóa nhà trường ở các trường THCS huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình”, tôi đã đề xuất 6 biện pháp nêu dưới đây. Xin thầy/cô cho biết ý kiến của mình về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp?
Các biện pháp | Mức độ cần thiết | Mức độ khả thi | |||||||
Không cần thiết | Ít cần thiết | Cần thiết | Rất cần thiết | Không khả thi | Ít khả thi | Khả thi | Rất khả thi | ||
Nâng cao nhận thức cho các lực lượng trong nhà trường về tầm quan trọng của xây dựng VHNT. | |||||||||
Thiết kế nội dung xây dựng VHNT phù hợp chiến lược phát triển nhà trường trong giai đoạn mới. | |||||||||
Lập kế hoạch xây dựng VHNT đáp ứng mục tiêu phát |
triển nhà trường trước mắt và lâu dài. | |||||||||
Đẩy mạnh công tác tổ chức và chỉ đạo xây dựng VHNT theo hướng phát huy tích cực vai trò của các thành viên trong việc xây dựng VHNT. | |||||||||
Thiết lập quy trình kiểm tra và đánh giá phù hợp đối với các hoạt động xây dựng VHNT. | |||||||||
Xây dựng môi trường thuận lợi cho hoạt động xây dựng VHNT đạt kết quả tối ưu. |
11. Một số ý kiến của thầy/cô đối với các cấp quản lý để hoàn thiện công tác quản lý VHNT hiện nay?
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Xin chân thành cám ơn sự hợp tác của thầy/cô!
PHỤ LỤC 3
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN
(Dành cho học sinh)
Để đánh giá thực trạng về VHNT ở trường các trường THCS huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay, từ đó đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý VHNT. Xin các em học sinh vui lòng cho biết ý kiến của mình về những nội dung nêu trong phiếu khảo sát dưới đây.
Đối với từng câu hỏi học sinh vui lòng trả lời bằng cách đánh dấu (x) hoặcđiền vào khoảng trống:
1. Em đánh giá thế nào về tầm quan trọng của VHNT trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay?
Rất quan trọng Quan trọng
Tương đối quan trọng Không quan trọng
2. Em hiểu biết như thế nào về giá trị cốt lõi và hệ thống các chuẩn mực văn hóa của nhà trường?
Biết rất rõ; Có biết nhưng chưa rõ; Chưa biết
3. Theo em, mức độ ảnh hưởng của VHNT đối với học sinh như thế nào?
Các biểu hiện | Mức độ | |||
Tốt | Trung bình | Chưa tốt | ||
1 | HS cảm thấy thoải mái, vui vẻ, ham học | |||
2 | HS được tôn trọng, được thừa nhận, cảm thấy mình có giá trị. | |||
3 | HS thấy rõ trách nhiệm của mình | |||
4 | HS tích cực khám phá, liên tục trải nghiệm và tích cực tương tác với GV, bạn bè. | |||
5 | HS nỗ lực đạt thành tích học tập tốt nhất. | |||
6 | HS cảm thấy gắn bó với trường lớp, thích thú với việc đến trường. |
HS được khuyến khích phát biểu, bày tỏ quan điểm cá nhân. | ||||
8 | HS được cởi mở và chấp nhận các nhu cầu và hoàn cảnh khác nhau. | |||
9 | Xây dựng mối quan hệ ứng xử tôn trọng, hiểu biết, học hỏi lẫn nhau giữa thầy và trò. | |||
10 | HS thấy hứng thú, có trách nhiệm tham gia vào các hoạt động học tập, vui chơi, lao động…trong nhà trường. |
7
4. Em đánh giá như thế nào về mức độ biểu hiện các mối quan hệ giữa các thành viên trong nhà trường?
Tiêu chí khảo sát | Mức độ thể hiện | |||||
Tốt | Trung bình | Chưa tốt | ||||
1 | GV đặt ra các mong đợi cao và rõ ràng | |||||
với HS. | ||||||
Quan | GV tôn trọng và có sự cảm thông với | |||||
HS, HS tôn trọng, lễ phép với GV | ||||||
hệ giữa | GV quan tâm phát huy tính tích cực của | |||||
GV và | HS, HS tích cực hợp tác với GV. | |||||
HS | GV trách nhiệm, yêu thương HS, tin cậy | |||||
và khuyến khích HS rèn luyện phấn đấu, | ||||||
bày tỏ, phát biểu quan điểm cá nhân. | ||||||
2 | Đoàn kết, thân ái, hợp tác thân thiện. | |||||
Quan | ||||||
hệ giữa | Học hỏi, hiểu biết lẫn nhau, giúp đỡ | |||||
HS với | nhau cùng tiến bộ. | |||||
HS | Cởi mở và chấp thuận các nhu cầu và | |||||
hoàn cảnh khác nhau. |
5. Mức độ vi phạm các chuẩn mực, nội quy của nhà trường dưới đây của bản thân em như thế nào?
Các hành vi | Mức độ | |||
Thường xuyên | Đôi khi | Chưa bao giờ | ||
1 | Đi học muộn. Trốn học, bỏ tiết, nghỉ học không phép. La cà hàng quán, trốn học chơi bi-a, game online. | |||
2 | Chưa chuyên cần trong học tập. Thực hiện chưa tốt nề nếp tự học. | |||
3 | Mất trật tự trong giờ học, chuẩn bị bài ở nhà chưa đầy đủ. Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi cử. | |||
4 | Nói tục, chửi bậy, gây gổ đánh nhau trong và ngoài nhà trường. | |||
5 | Thiếu lễ phép, kính trọng thầy cô giáo và người trên. Chưa tôn trọng, thân thiện, hòa nhã, đoàn kết với bạn bè. | |||
6 | Trang phục đầu tóc chưa nghiêm chỉnh, chưa đúng quy định. | |||
7 | Hút thuốc lá, sử dụng rượu bia, chất kích thích. | |||
8 | Chưa tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa, hoạt động xã hội, văn nghệ, thể thao, hoạt động trải nghiệm. | |||
9 | Thiếu ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp, bảo vệ cơ sở vật chất, tài sàn của nhà trường. | |||
10 | Chấp hành chưa tốt pháp luật của nhà nước, đặc biệt là luật giao thông đường bộ. Chưa có ý thức giữ gìn an ninh trật tự, an toàn trường học |
6. Một số ý kiến của em đối với các cấp quản lý để hoàn thiện công tác quản lý VHNT hiện nay?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Xin chân thành cám ơn sự hợp tác của các em học sinh!