Tình Hình Môi Trường Ở Thị Xã Phổ Yên Hiện Nay

Năm học 2018- 2019, trường THPT Lê Hồng Phong tỷ lệ đỗ đại học đạt 45%; tỷ lệ tốt nghiệp đạt 98%. Trường THPT Bắc Sơn tỷ lệ đỗ đại học đạt 38%; tỷ lệ tốt nghiệp đạt 98,5%. Trường THPT Phổ Yên, tỷ lệ đỗ đại học đạt 41%; tỷ lệ tốt nghiệp đạt 98,5%. Riêng trường THPT Lý Nam Đế, do mới thành lập nên mới tuyển sinh được 2 khóa.

- Về đội ngũ GV, CBQL:

Bảng 2.2. Trình độ GV, CBQL các trường THPT ở thị xã Phổ Yên



Trình độ

Thành phần

Tổng

số

Đại học

Thạc sĩ

Tiến sĩ

Giáo

viên

Cán bộ quản lý

Số lượng

291

224

66

1

248

16

Tỷ lệ (%)


76.7

22.7

0.3

85.2

5.4

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 133 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên - 7

Nguồn: Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh Thái Nguyên năm 2019 Kết quả bảng 2.2 cho thấy: số GV và CBQL có trình độ đại học chiếm 76.7%; số GV, CBQL có trình độ thạc sĩ chiếm 22.7%, CBQL và GV có trình độ tiến sĩ chiếm 0.3%. Các nhà trường cần có xây dựng kế hoạch để quy hoạch xây dựng đội ngũ giáo viên THPT trong những năm tới. Các trường cần tăng cường chất lượng đội ngũ giáo viên hơn nữa thông qua việc cử đi học nâng cao trình độ

đúng chuyên môn và nâng cao chất lượng giáo viên THPT.

Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn ở cấp THPT là 100 %, tỷ lệ giáo viên trên chuẩn cao, hàng năm đều có tuyển dụng bổ sung thay thế giáo viên nghỉ hưu, giáo viên chuyển công tác.

2.1.2. Tình hình môi trường ở thị xã Phổ Yên hiện nay

Thị xã Phổ Yên là cửa ngõ giao lưu Kinh tế - Văn hóa của tỉnh Thái Nguyên với Thủ đô Hà Nội, tuy nhiên, đoạn Quốc lộ 3 chạy qua địa phận xã Thuận Thành, Thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên luôn trong tình trạng bụi bặm mù mịt. Do đây


là cung đường chính của tỉnh Thái Nguyên nên lượng phương tiện lưu thông qua

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

địa bàn là vô cùng lớn, xe thì qua lại liên tục nhưng những hệ lụy do các doanh nghiệp xung quanh tạo ra lại không có giải pháp giải quyết triệt để. Thi thoảng cũng có công nhân môi trường quét dọn nhưng không xuể, bụi cát, bụi than, rồi sỏi vương vãi vẫn phủ kín hai bên đường. Tình trạng khói bụi Lanh ke đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống sinh hoạt của các hộ dân nơi đây. Đặc biệt Cảng hợp tác xã Chiến Công và Cảng Dung Quang hoạt động liên tục suốt ngày đêm, không chỉ gây ra khói bụi mà còn gây ra cả tiếng ồn, làm cho cuộc sống của người dân xáo trộn, đã có nhiều người mắc các bệnh về đường hô hấp, tim mạch phải vào bệnh viện chữa trị.

Theo báo cáo của Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh Thái Nguyên, “tính đến 9/5/2019, bệnh dịch tả lợn Châu Phi đã xuất hiện tại nhiều xóm của 25 xã thuộc 8/9 huyện, thành phố, thị xã trong tỉnh Thái Nguyên. Tổng số lợn mắc bệnh, nghi mắc bệnh dịch tả lợn Châu Phi và các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm khác buộc tiêu hủy hơn 5000 con, trọng lượng trên 300 tấn” [25]. Lợn chết nhiều, địa phương gặp khó khăn về quỹ đất tiêu hủy, chôn xác động vật mắc dịch chết. Trước sự xuất hiện của dịch tả lợn châu Phi trên địa bàn thị xã Phổ Yên, người dân xã Trung Thành, thị xã Phổ Yên, vô cùng lo lắng vì ô nhiễm rác thải, nguy cơ lây lan, phát tán dịch bệnh ở khu công nghiệp Trung Thành, đến ngày 6/12/2019, trên địa bàn thị xã “có 43 con lợn (có trọng lượng 3.606kg) của 3 hộ dân tại phường Ba Hàng, xã Hồng Tiến và xã Đông Cao nhiễm bệnh” [26]. Dòng kênh thủy lợi dẫn nước từ hồ Núi Cốc chảy qua địa phận nhiều xã, phường, thị trấn của thành phố Thái Nguyên, TP Sông Công, thị xã Phổ Yên đã mang rác thải, xác động vật chết từ mọi nơi đổ về đây. Mùi rác thối, mùi xác chết bốc lên nồng nặc, theo gió bay khắp xóm, làng.

Bãi rác Đồng Hầm nằm trên địa bàn xã Minh Đức, thị xã Phổ Yên, trên địa thế xa khu dân cư, xung quanh là đồi cây khá phù hợp về quy hoạch môi trường. Tuy nhiên, những năm trước đây, việc xử lí rác thải bằng phương pháp chôn lấp sơ sài gây ô nhiễm môi trường khá nặng nề nên từng có thời điểm là điểm nóng về ô nhiễm môi trường không chỉ của thị xã, với số lượng 34 tấn rác cần phải xử lý. Với

sự phát triển nhanh và mạnh của thị xã, số lượng dân cư tăng vọt do hoạt động của các khu công nghiệp trên địa bàn nên nhu cầu xử lí rác thải công nghiệp và rác thải sinh hoạt trở nên cấp thiết. Hiện nay, đã có thêm nhà máy xử lí rác thải công nghiệp của Công ty Cổ phần Việt Xuân Mới đã hoàn thành và hoạt động khá hiệu quả.

Những vấn đề ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí…đặt ra yêu cầu phải tổ chức hoạt động GDMT cho HS các trường THPT thị xã Phổ Yên hiện nay.

2.2. Tổ chức nghiên cứu thực trạng

2.2.1. Mục đích khảo sát

Đánh giá thực trạng hoạt động GDMT cho HS và thực trạng quản lý hoạt động GDMT cho HS ở các trường phổ thông thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, qua đó thấy được thành tựu, hạn chế, nguyên nhân của hạn chế để xây dựng các biện pháp quản lý hoạt động GDMT cho HS ở các trường phổ thông thị xã Phổ Yên.

2.2.2. Nội dung khảo sát

- Thực trạng hoạt động GDMT cho HS ở các trường phổ thông thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên.

- Thực trạng hoạt động quản lý hoạt động GDMT cho HS ở các trường phổ thông thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên.

- Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động GDMT cho HS ở các trường phổ thông thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên.

2.2.3. Khách thể khảo sát và địa bàn khảo sát

- Khách thể khảo sát:

+ CBQL 21 CBQL gồm Hiệu trưởng, Hiệu phó, Bí thư Đoàn trường, Chủ tịch Công đoàn, Tổ trưởng chuyên môn của 4 trường THPT thị xã Phổ Yên.

+ 70 GV đang giảng dạy tại 4 trường THPT thị xã Phổ Yên.

+ 150 HS các khối 10,11,12 tại 4 trường THPT thị xã Phổ Yên.

- Địa bàn khảo sát: 4 trường THPT, đó là các trường: Phổ Yên, Bắc Sơn, Lý Nam Đế, Lê Hồng Phong.

2.2.4. Phương pháp khảo sát

- Xử lý số liệu và phân tích kết quả: Tính điểm trung bình cho mỗi mức độ thể hiện.

Có 3 mức độ trả lời, cho điểm 1,2,3 tương ứng với số điểm như sau: Mức 3: 2,25 điểm - 3,0 điểm; Mức 2: 1,5 - 2,25 điểm; Mức 1: 0,75 - 1,5 điểm.

2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên

2.3.1. Thực trạng nhận thức về mục tiêu hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông

Để tìm hiểu thực trạng nhận thức về mục tiêu hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông, chúng tôi khảo sát ý kiến đánh giá của CBQL, GV ở câu hỏi 1 (phụ lục 1), kết quả ở bảng 2.3 như sau:

Bảng 2.3. Nhận thức của CBQL, GV về mục tiêu hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Đánh giá: 3= Quan trọng; 2= Bình thường; 1= Không quan trọng


TT


Mục tiêu GDMT

Mức độ quan trọng


X

Quan trọng

Bình thường

Không quan trọng

SL

%

SL

SL

%

SL


1

Hình thành ở HS sự quan tâm và khả năng nhận biết về môi trường và các vấn đề liên quan

đến môi trường


47


51.6


26


28.6


18


19.8


2.32


2

HS được trang bị ý thức, trách nhiệm đối với sự phát triển bền vững của trái đất, một khả năng đánh giá vẻ đẹp của thiên nhiên và một nhân cách được khắc sâu

nền tảng đạo lý về môi trường


52


57.1


23


25.3


16


17.6


2.40


3

Hình thành ở HS những hiểu biết cơ bản về môi trường và tinh thần trách nhiệm tham gia

giải quyết các vấn đề môi trường


65


71.4


26


28.6


0


0.0


2.71

4

Hình thành HS kỹ năng giải

68

74.7

23

25.3

0

0.0

2.75



quyết các vấn đề môi trường









5

Có năng lực đánh giá để nhận ra,

ngăn chặn và giải quyết các vấn đề môi trường


61


67.0


28


30.8


2


2.2


2.65


Trung bình chung

2.51

Kết quả bảng 2.3 cho thấy, CBQL, GV nhận thức được tầm quan trọng của việc thực hiện các mục tiêu GDMT (2.51 điểm).

Các mục tiêu được đánh giá quan trọng là: Hình thành HS kỹ năng giải quyết các vấn đề môi trường (2.75 điểm); Hình thành ở HS những hiểu biết cơ bản về môi trường và tinh thần trách nhiệm tham gia giải quyết các vấn đề môi trường (2.71 điểm). Có năng lực đánh giá để nhận ra, ngăn chặn và giải quyết các vấn đề môi trường (2.65 điểm). Các mục tiêu xếp thứ bậc 4,5 được CBQL, GV đánh giá mức độ quan trọng thấp hơn gồm các mục tiêu: HS được trang bị ý thức, trách nhiệm đối với sự phát triển bền vững của trái đất, một khả năng đánh giá vẻ đẹp của thiên nhiên và một nhân cách được khắc sâu nền tảng đạo lý về môi trường (2.40 điểm); Hình thành ở HS sự quan tâm và khả năng nhận biết về môi trường và các vấn đề liên quan đến môi trường (2.32 điểm).

Để tìm hiểu nhận thức của HS về mục tiêu hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, chúng tôi khảo sát ý kiến của HS ở câu hỏi 1 (phụ lục 2), kết quả ở bảng 2.4 như sau: Bảng 2.4. Nhận thức của HS về mục tiêu hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên

Đánh giá: 3= Quan trọng; 2= Bình thường; 1= Không quan trọng



TT


Mục tiêu GDMT

Mức độ quan trọng


X

Quan trọng

Bình thường

Không quan

trọng

SL

%

SL

SL

%

SL


1

Hình thành ở HS sự

quan tâm và khả năng nhận biết về môi trường


97


64.7


26


17.3


27


18.0


2.47



TT


Mục tiêu GDMT

Mức độ quan trọng


X

Quan trọng

Bình thường

Không

quan trọng

SL

%

SL

SL

%

SL


và các vấn đề liên quan

đến môi trường









2

HS được trang bị ý thức, trách nhiệm đối với sự phát triển bền vững của trái đất, một khả năng đánh giá vẻ đẹp của thiên nhiên và một nhân cách được khắc sâu nền tảng

đạo lý về môi trường


73


48.7


36


24.0


41


27.3


2.21


3

Hình thành ở HS những hiểu biết cơ bản về môi trường và tinh thần trách nhiệm tham gia giải quyết

các vấn đề môi trường


121


80.7


26


17.3


3


2.0


2.79

4

Hình thành HS kỹ năng giải

quyết các vấn đề môi trường

88

58.7

34

22.7

28

18.7

2.40


5

Có năng lực đánh giá để nhận ra, ngăn chặn và giải

quyết các vấn đề môi trường


118


78.7


28


18.7


4


2.7


2.76


Trung bình chung

2.52


Kết quả bảng 2.4 cho thấy, HS đã nhận thức được tầm quan trọng của GDMT (2.52 điểm).

HS đánh giá các mục tiêu quan trọng gồm: Hình thành ở HS những hiểu biết cơ bản về môi trường và tinh thần trách nhiệm tham gia giải quyết các vấn đề môi trường (2.79 điểm); Có năng lực đánh giá để nhận ra, ngăn chặn và giải quyết các vấn đề môi trường (2.76 điểm); Hình thành ở HS sự quan tâm và khả năng nhận

biết về môi trường và các vấn đề liên quan đến môi trường (2.47 điểm); Hình thành HS kỹ năng giải quyết các vấn đề môi trường (2.40 điểm); HS được trang bị ý thức, trách nhiệm đối với sự phát triển bền vững của trái đất, một khả năng đánh giá vẻ đẹp của thiên nhiên và một nhân cách được khắc sâu nền tảng đạo lý về môi trường (2.21 điểm).

Trong tổ chức hoạt động giáo dục môi trường cho HS ở các trường THPT thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên GV cần coi trọng đến đánh giá của HS về mục tiêu giáo dục môi trường để tổ chức các phương pháp và hình thức dạy học giáo dục môi trường hiệu quả.

2.3.2. Thực trạng nội dung hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông

Để tìm hiểu thực trạng nội dung hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông, chúng tôi phỏng vấn/khảo sát ý kiến của CBQL, GV và HS ở câu hỏi 2 (phụ lục 1) và câu hỏi 2 (phụ lục 2), kết quả ở bảng 2.5 như sau:



Bảng 2.5. Đánh giá của CBQL, GV và HS về nội dung giáo dục môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên‌

Đánh giá: 3= Tốt/Khá; 2= Trung bình; 1= Yếu/Kém



TT


Nội dung giáo dục môi trường

Đánh giá của CBQL, GV


Đánh giá của HS

Mức độ đạt được

X

Mức độ đạt được

Tốt/khá

Trung bình

Yếu/kém

Tốt/khá

Trung bình

Yếu/kém

X

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Cung cấp cho HS hệ thống tri thức về

khái niệm môi trường, giáo dục môi trường


41


45.1


35


38.5


15


16.5


2.29


71


47.3


44


29.3


35


23.3


2.25


2

Cung cấp cho HS tri thức về ô

nhiễm MT và một số biện pháp bảo vệ môi trường


44


48.4


30


33.0


17


18.7


2.30


74


49.3


41


27.3


35


23.3


2.26


3

Hệ thống thái độ tích cực, kỹ năng và hành vi chống ô nhiễm môi trường và bảo vệ môi trường, trân trọng thiên nhiên; tham gia bảo vệ môi trường

sống cho thực vật, động vật và con người


35


38.5


27


29.7


29


31.9


2.07


69


46.0


45


30.0


36


24.0


2.22


4

Cung cấp cho HS hệ thống tri thức về tài nguyên thiên nhiên, tình hình sử

dụng các loại tài nguyên và hậu quả đối với môi trường


33


36.3


36


39.6


22


24.2


2.12


72


48.0


30


20.0


48


32.0


2.16


Trung bình chung

2.16

Trung bình chung

2.19


44

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 25/05/2023