DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Danh Ánh (2002), “Quan điểm mới về giáo dục hướng nghiệp”, Tạp chí Giáo dục, (số 38), 08/2002
2. Đặng Danh Ánh, (2002), “Hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông”,
Tạp chí Giáo dục, số 42.
3. Đặng Danh Ánh, (2006), “Những điểm mới trong chương trình Giáo dục hướng nghiệp thí điểm hiện nay”, Tạp chí Giáo dục, số 132.
4. Đặng Danh Ánh, (2006), “Tư vấn chọn nghề cho học sinh phổ thông”,
Tạp chí Giáo dục, số 121.
5. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về “Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.
6. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng, (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông GDHN GDHN, hướng nghiệp ban hành kèm thông tư số 32/2018/TT - BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ Giáo dục và đào tạo.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Tài liệu tập huấn, Phương thức giáo dục hướng nghiệp dạy nghề trong các trường PTDHNT (lưu hành nội bộ).
9. Võ Thị Minh Chí (2009), “Nhịp độ nhận thức và tự đánh giá khuynh hướng chọn nghề của học sinh. Một cơ sở khoa học để dạy học phân hóa có kết quả”, Tạp chí Khoa học giáo dục, 50(11)
10. Phạm Tất Dong - Trần Mai Thu, (2005), Hoạt động giáo dục hướng nghiệp, Viện nghiên cứu sư phạm, Hà Nội
11. Phạm Tất Dong (1996), Đổi mới công tác hướng nghiệp phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, Nxb Giáo dục.
12. Phạm Tất Dong, (2002), “Vấn đề hướng nghiệp trong văn kiện Đại hội
Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX”, Tạp chí Giáo dục, số 34.
13. Quang Dương, (2003), Tư vấn hướng nghiệp, NXB trẻ, TP HCM.
14. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Trần Khánh Đức, (2002), Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực, Tuyển tập các công trình nghiên cứu và bài báo khoa học giai đoạn 1990-2002, NXB Giáo dục, Hà Nội.
16. Phan Ngọc Hà (2009), Thực trạng quản lý hoạt động GDHN của HT các trường THPT huyện Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ hiện nay.
17. Nguyễn Văn Hộ - Nguyễn Thị Thanh Huyền (2006), Hoạt động giáo dục hướng nghiệp và giảng dạy kĩ thuật trong trường THPT, NXB Giáo dục.
18. Nguyễn Văn Hộ (1998), Thiết lập và phát triển hệ thống hướng nghiệp, Luận án Tiến sỹ, Hà Nội.
19. Đặng Thị Thanh Huyền, (2001), Giáo dục phổ thông với phát triển chất lượng nguồn nhân lực, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
20. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2015), Sách chuyên khảo “Tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong trường phổ thông”, Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên.
21. Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục và quản lý trường học, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội.
22. Nguyễn Văn Lê - Hà Thế Truyền - Bùi Văn Quân, (2004), Một số vấn đề hướng nghiệp cho học sinh phổ thông, NXB ĐHSP, Hà Nội.
23. Nguyễn Quốc Thanh Long (2012), Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp của Hiệu trưởng các trường THPT huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ, trường ĐH Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
24. Mác-Ăng-ghen toàn tập (1990), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
25. Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Văn Bàn (2016-2018), Báo cáo tổng
kết năm học giai đoạn 2016 - 2018.
26. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý giáo dục - đào tạo TW1, Hà Nội.
27. Phạm Văn Sơn, (2008), Phát triển nguồn nhân lực quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong giai đoạn hiện nay, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Trường cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.
28. Huỳnh Thị Tam Thanh (2003), Quản lý công tác HN cho HSPT bậc trung học tại các trung tâm giáo dục thường xuyên trên địa bàn thành phố Đà Nẵng: Thực trạng và giải pháp, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.
29. Thành ủy Lào Cai (2014), Chương trình hành động số 348 -CTr/TU ngày 22/01/2014 về thực hiện Nghị quyết số 29- NQ/TW Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.
30. Nguyễn Hữu Thiện (2004), Tìm hiểu thực trạng công tác QL hoạt động HN cho HS THPT tại thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất một số biện pháp, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.
31. Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2011), Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT Quận 12 TP Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ, trường ĐH Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
32. Ủy ban nhân dân huyện Văn Bàn (2018), Kế hoạch số 22/KH-UBND ngày 29/01/2018 về kế hoạch xây dựng trường học gắn với thực tiễn giai đoạn 2018-2020 và định hướng đến năm 2025.
33. Phạm Viết Vượng, (2001), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB ĐHQG, Hà Nội.
PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1
PHIẾU KHẢO NGHIỆM
(Dành cho Cán bộ quản lý, Giáo viên)
Thưa quý Thầy/cô!
Để thực hiện nghiên cứu về quản lý GDHN tại các trường THCS kính mong quý thầy (cô) cung cấp thông tin về bằng cách đánh dấu √ vào ô mà thầy/cô cho là phù hợp nhất. Những thông tin quý thầy/cô cung cấp chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học.
Câu 1: Thầy/cô cho ý nghĩa tầm quan trọng của giáo dục hướng nghiệp cho học sinh các trường THCS?
□ Rất quan trọng và cần thiết
□ Không quan trọng lắm, làm đến đâu hay đến đó
□ Nhà trường và thầy cô không cần GDHN cho các học sinh, các học sinh tự do lựa chọn ngành, nghề tùy thích
□ Không biết
□ Không trả lời
Câu 2: Thầy/cô cho biết những nội dung của GDHN nào dưới đây đã được tổ chức cho học sinh tại trường thầy/cô?
Nội dung của GDHN | Hoàn toàn không đồng ý | Không đồng ý | Phân vân | Đồng ý | Rất đồng ý | |
1 | Định hướng phát triển KT-XH của địa phương, đất nước | |||||
2 | Nhu cầu về thị trường lao động | |||||
3 | Thông tin nghề nghiệp và cơ sở đào tạo | |||||
4 | Năng lực bản thân, hoàn cảnh và truyền thống nghề nghiệp gia đình | |||||
5 | Lập kế hoạch lựa chọn hướng đi và chọn nghề sau khi tốt nghiệp THCS và THPT |
Có thể bạn quan tâm!
- Chỉ Đạo Đổi Mới Công Tác Xây Dựng Kế Hoạch Giáo Dục Hướng Nghiệp Các Trường Trung Học Cơ Sở Trên Địa Bàn Huyện Văn Bàn, Tỉnh Lào Cai
- Chỉ Đạo Đổi Mới Công Tác Kiểm Tra, Đánh Giá Hoạt Động Giáo Dục Hướng Nghiệp Và Phản Hồi Thông Tin Để Cải Tiến Ở Các Trường Trung Học Cơ Sở
- Kết Quả Khảo Nghiệm Tính Cần Thiết Của Các Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Gdhn Của Hs Ở Các Trường Thcs Trên Địa Bàn Huyện Văn Bàn
- Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường trung học cơ sở huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai - 16
Xem toàn bộ 130 trang tài liệu này.
Câu 3: Những hình thức tổ chức GDHN cho học sinh nào dưới đây đã được tổ chức ở trường thầy/cô đang công tác?
Hình thức tổ chức GDHN | Không bao giờ | Hiếm khi | Đôi khi | Thướng xuyên | Rất thường xuyên | |
1 | Hướng nghiệp qua các môn học văn hóa | |||||
2 | HN qua hoạt tập, lao động kỹ thuật và sẩn xuất | |||||
3 | Thông qua các hoạt động như tham quan các cơ sở sản xuất, trường học nghề | |||||
4 | HN thông qua các hoạt động gặp gỡ, trao đổi về nghề nghiệp với những người quản lý hoặc thành công trong nghề | |||||
5 | HN thông qua các hoạt động ngoại khoá như phối hợp với Đoàn, Đội tổ chức các buổi tọa đàm, diễn đàn, ra báo tường về lựa chọn nghề nghiệp | |||||
6 | HN thông qua các hoạt động nhóm nghiên cứu, sưu tầm các tài liệu có liên quan với nghề nghiệp mà HS thích thú | |||||
7 | HN thông qua các hoạt động đọc báo, nghe đài, giới thiệu sách, xem phim để tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu của các nghề đang cần phát triển |
Câu 4: Thầy/cô hãy đánh giá tính hiệu quả của những hình thức tổ chức GDHN tại đơn vị công tác của thầy/cô?
Hình thức tổ chức HĐT | Mức độ hiệu quả | |||||
Hoàn toàn không hiệu quả | Hiệu quả một phần | Hiệu quả một nửa | Cơ bản hiệu quả | Hiệu quả hoàn toàn | ||
1 | Hướng nghiệp qua các môn học văn hóa | |||||
2 | HN qua hoạt tập, lao động kỹ thuật và sẩn xuất | |||||
3 | Thông qua các hoạt động như tham quan các cơ sở sản xuất, trường học nghề | |||||
4 | HN thông qua các hoạt động gặp gỡ, trao đổi về nghề nghiệp với những người quản lý hoặc thành công trong nghề | |||||
5 | HN thông qua các hoạt động ngoại khoá như phối hợp với Đoàn, Đội tổ chức các buổi tọa đàm, diễn đàn, ra báo tường về lựa chọn nghề nghiệp | |||||
6 | HN thông qua các hoạt động nhóm nghiên cứu, sưu tầm các tài liệu có liên quan với nghề nghiệp mà HS thích thú | |||||
7 | HN thông qua các hoạt động đọc báo, nghe đài, giới thiệu sách, xem phim để tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu của các nghề đang cần phát triển |
Câu 5: Đánh giá về thực trạng quản lý hoạt động GDHN cho học sinh ở đơn vị thầy/cô đang công tác?
Nội dung | Kém | Yếu | Trung bình | Khá | Tốt | |
1. Về lập kế hoạch hoạt động GDHN | ||||||
1.1 | Lập kế hoạch HN ngắn hạn cho nhà trường | |||||
1.2 | Lập kế hoạch tổng thể HN cho nhà trường | |||||
1.3 | Lập kế hoạch bộ phận cho HN nhà trường | |||||
1.4 | Lập kế hoạch cơ sở vật chất cho HN nhà trường | |||||
1.5 | Lập kế hoạch quản lý tài chính HN cho nhà trường | |||||
1.6 | Lập kế hoạch phát triển đội ngũ HN cho nhà trường | |||||
1.7 | Lập kế hoạch dạy học HN cho nhà trường | |||||
1.8 | Lập kế hoạch ngoài giờ lên lớp HN cho nhà trường | |||||
1.9 | Lập kế hoạch mang tính chiến lược HN cho nhà trường | |||||
1.10 | Lập kế hoạch mang tính tổng quát HN cho nhà trường | |||||
1.11 | Lập kế hoạch có quan tâm đến quan hệ hợp tác HN | |||||
2. Chỉ đạo tổ chức thực hiện hoạt động GDHN | ||||||
2.1 | Huy động nguồn lực trong nhà trường để tổ chức hoạt động GDNN | |||||
2.2 | Huy động các nguồn lực ngoài nhà trường trong tổ chức GDHN | |||||
2.3 | Tổ chức xây dựng hệ thống chủ đề GDHN cho khóa học | |||||
2.4 | Tổ chức thiết kế kế hoạch hoạt động trải nghiệm theo học kỳ/năm học/ khối lớp | |||||
2.5 | Tổ chức bồi dưỡng, seminar cho GV trong trường về năng lực tổ chức GDHN | |||||
2.6 | Tổ chức các điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ tổ chức GDHN |
Nội dung | Kém | Yếu | Trung bình | Khá | Tốt | |
3. Về chỉ đạo triển khai GDHN ở trường THCS | ||||||
3.1 | Xây dựng Nội dung kiểm tra, đánh giá kết quả tổ chức GDHN | |||||
3.2 | Xây dựng kế hoạch đánh giá kết quả tổ chức GDHN theo khối/lớp, theo | |||||
3.3 | Xây dựng kế hoạch đánh giá tổ chức GDHN theo chủ đề | |||||
3.4 | Xây dựng kế hoạch đánh giá kết quả GDHN theo năm học | |||||
3.5 | Xây dựng kế hoạch đánh giá GDHN cho từng học kỳ | |||||
3.6 | Tổ chức đánh giá kết quả tổ chức GDHN theo các Nội dung, theo kế hoạch đánh giá | |||||
3.7 | Đề xuất biện pháp cải thiện tổ chức GDHN sau đánh giá | |||||
3.8 | Vận dụng biện pháp cải thiện trong tổ chức GDHN ở nhà trường; |
TT
Câu 6. Đánh giá của Thầy/cô về công tác kiểm tra, đánh giá GDHN cho học sinh ở trường THCS nơi Thầy/cô công tác?
Nội dung | Kém | Yến | Trung bình | Khá | Tốt | |
1 | Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện mục tiêu, kế hoạch, Chương trình GDHN cho học sinh THCS đã xây dựng | |||||
2 | Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện mục tiêu, nội dung, PP, hình thức tổ chức trong các GDHN cho học sinh THCS | |||||
3 | Kiểm tra, đánh giá kết quả GDHN cho học sinh THCS thông qua nhận thức nghề nghiệp | |||||
4 | Kiểm tra, đánh giá việc phối hợp giữa Sở, Trường và GV trong các đợt GDHN cho học sinh THCS | |||||
5 | Rút ra bài học kinh nghiệm cho công tác quản lý hoạt động GDHN cho học sinh THCS | |||||
6 | Điều chỉnh hợp lý kế hoạch, nội dung, PP, hình thức…tổ chức GDHN cho học sinh THCS cho chu kỳ sau |