ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
PHẠM VĂN HOÀN
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Có thể bạn quan tâm!
- Quản lý hoạt động dạy học tại trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình trong bối cảnh hiện nay - 2
- Chủ Trương Chính Sách Của Đảng Và Nhà Nước Về Giáo Dục Thường Xuyên
- Quyền Hạn Của Trung Tâm Giáo Dục Nghề Nghiệp – Giáo Dục Thường Xuyên
Xem toàn bộ 121 trang tài liệu này.
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI
PHẠM VĂN HOÀN
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÍ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8.14.01.14
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG QUỐC BẢO
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn này là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số liệu và tài liệu được trích dẫn trong luận văn là trung thực. Kết quả nghiên cứu này không trung lặp với bất cứ công trình nào đã được công bố trước đây.
Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình.
Hà Nội, tháng 7 năm 2020
Tác giả luận văn
Phạm Văn Hoàn
LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt động dạy học tại trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình trong bối cảnh hiện nay”, đến nay em đã hoàn thành và được phép bảo vệ luận văn.
Với tình cảm chân thành, em xin cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo trường Đại học Thủ đô Hà Nội đã giúp đỡ tận tình cho em trong quá trình học tập. Em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trường Đại học Thủ đô Hà Nội, đặc biệt là các thầy cô trong Phòng sau đại học và đào tạo quốc tế đã chỉ dẫn, quản lý chặt chẽ về thủ tục, thời gian và những điều kiện cần thiết cho việc hoàn thành luận văn thạc sĩ.
Với lòng biết ơn chân thành, em bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới: PGS.TS Đặng Quốc Bảo - Người đã giúp đỡ, hướng dẫn em trong suốt thời gian em làm luận văn này.
Mặc dù bản thân em đã có nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu song chắc chắn trong luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong được sự chỉ dẫn của quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp.
Hà Nội, tháng 7 năm 2020
Học viên
Phạm Văn Hoàn
MỤC LỤC
DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ IX
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2
4. Phạm vi nghiên cứu 3
5. Giả thuyết khoa học 3
6. Nhiệm vụ nghiên cứu 3
7. Phương pháp nghiên cứu 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN 5
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 5
1.1.1. Sự phát triển của giáo dục thường xuyên ở Việt Nam 5
1.1.2. Chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về giáo dục thường xuyên 6
1.2. Các khái niệm cơ bản 7
1.2.1. Quản lý 7
1.2.2. Quản lý giáo dục 10
1.2.3. Quản lý hoạt động dạy học 11
1.2.4. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở giáo dục thường xuyên 12
1.3. Đặc trưng của Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên
......................................................................................................................... 13
1.3.1. Nhiệm vụ của Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên 13
1.3.2. Quyền hạn của Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên 14
1.3.3. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên 15
1.3.4. Nhiệm vụ, quyền hạn của Giám đốc Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp
– Giáo dục thường xuyên 16
1.3.5. Hoạt động dạy học ở Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên 17
1.3.6. Chương trình giáo dục thường xuyên 20
1.4. Quản lý hoạt động dạy học chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông 21
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 28
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN KIM SƠN 29
2.1. Một số khái quát về Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình 29
2.1.1. Lịch sử hình thành trung tâm, một vài nét về tình hình phát triển của trung tâm đến giai đoạn hiện nay 29
2.1.2. Quy mô trường lớp, lãnh đạo chính quyền, chi bộ Đảng, cán bộ giáo viên nhân viên 31
2.1.3. Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên hiện nay 32
2.2. Thực trạng hoạt động dạy học tại Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình 35
2.2.1. Thực trạng đổi mới phương pháp dạy học 35
2.2.2. Thực trạng sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn 36
2.2.3. Thực trạng sử dụng các thiết về sử dụng thiết bị dạy học 39
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tại Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình 44
2.3.1 Thực trạng quản lý chương trình, nội dung, kế hoạch dạy học 44
2.3.2. Thực trạng quản lý quản lý hoạt động dạy của giáo viên 50
2.3.3. Thực trạng quản lý hoạt động học của học viên 54
2.3.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học viên 56
2.3.5. Thực trạng về quản lý hoạt động, khai thác sử dụng cơ sở vật chất và thiết bị dạy học 59
2.4. Đánh giá chung quản lý hoạt động dạy học tại Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình 61
2.4.1. Ưu điểm 61
2.4.2. Tồn tại, khó khăn 62
2.5. Các ưu, khuyết điểm, cơ hội và thách thức trong quản lý hoạt động dạy học tại Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình 64
2.5.1. Các ưu điểm 64
2.5.2. Các nhược điểm 64
2.5.3. Cơ hội 65
2.5.4. Thách thức 65
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 67
CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP – GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN KIM SƠN TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 68
3.1. Bối cảnh hiện nay và các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý 68
3.1.1. Bối cảnh hiện nay 68
3.1.2. Các Nguyên tắc 69
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học tại Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình trong Bối cảnh hiện nay 70
3.2.1. Xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học, điều kiện cụ thể của trung tâm 70
3.2.2. Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên theo yêu cầu Đổi mới giáo dục 74
3.2.3. Chỉ đạo đổi mới cải tiến phương pháp dạy học, hiệu quả hoạt động của tổ chuyên môn 77
3.2.4. Tăng cường kiểm tra hoạt động chuyên môn của giáo viên 81
3.2.5. Tăng cường tính khách quan, đổi mới kiểm đánh giá kết qủa học tập của học viên 84
3.2.6. Đảm bảo đầu tư, sử dụng tốt cơ sở vật chất – kỹ thuật và thiết bị dạy học 87
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 90
3.4. Khảo nghiệm sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 92
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm 92
3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm 92
3.4.3. Quy trình khảo nghiệm 92
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm 92
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 96
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98
1. Kết luận 98
2. Khuyến nghị 99
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101
PHỤ LỤC 104