14. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (1996), Lý luận dạy đại học, Nxb ĐHQG
15. Lê Văn Hồng (2012), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
16. Nguyễn Ngọc Hùng (2004), Các giải pháp đổi mới quản lý dạy học thực hành theo tiếp cận năng lực thực hiện cho sinh viên sư phạm kỹ thuật, Luận án tiến sỹ quản lý giáo dực, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội.
17. Vũ Xuân Hùng( 2012),“Dạy học hiện đại và nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên’’, Nxb Lao động- thương binh xã hội.
18. John Wburke (1995),“Giáo dục và đào tạo dựa trên năng lực’’, Nxb London.
19. Luật Giáo dục (2005), NXb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
20. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1986), Giáo dục học, tập 1, Nxb Giáo dục
21. Trần Thị Tuyết Oanh (2014), Giáo trình Giáo dục học- Tập 1, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội
22. Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Dạy nghề, Nxb Lao động – xã hội.
23. Shirley Fletcher (1995), Các kỹ thuật đánh giá dựa trên năng lực thực hiện,
Nxb London.
24. Tổng Cục dạy nghề (2008), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán bộ quản lý dạy nghề.
25. Nguyễn Đức Trí (1996), Tiếp cận đào tạo nghề dựa trên năng lực thực hiện và việc xây dựng tiêu chuẩn nghề (Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ), Viện Nghiên cứu Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội.
26. Nguyễn Đức Trí (2000), Nghiên cứu xây dựng mô hình đào tạo giáo viên kỹ thuật ở trình độ đại học cho các trường trung học chuyên nghiệp và dạy nghề, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ, Hà Nội.
27. Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội.
28. Nguyễn Quang Việt(2006), Kiểm tra đánh giá trong dạy học thực hành theo tiếp cận năng lực thực hiện, Luận án tiến sĩ lý luận và lịch sử sư phạm học, trường Đại học sư phạm Hà Nội.
29. Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học.
PHỤ LỤC
SỞ GD & ĐT PHÚ THỌ
TRUNG TÂM GDTX YÊN LÂP
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho cán bộ quản lý, giáo viên, học viên)
Để góp phần quản lý hoat
đôn
g dạy và học nghề ở Trung tâm Giáo duc
thường xuyên huyện nhà theo hướng tiếp cận năng lực thực hiên của học viên,
xin đồng chí vui lòng trả lời các câu hỏi dưới dây bằng cách đánh dấu x vào ô và cột phù hợp với ý kiến của đồng chí trong từng ý mỗi câu hỏi:
A. VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC NGHỀ Ở TRUNG TÂM GIÁ O DUC̣ THƯỜ NG XUYÊN
A1. Đánh giá hoạt động giảng dạy của giáo viên ở Trung tâm
Câu 1. Đánh giá chung về việc giáo viên thực hiện các khâu của quá trình dạy học
Thực hiện các khâu của quá trình dạy học | Mức độ thực hiện | |||
Tốt | Trung bình | Chưa tốt | ||
1 | Thực hiện mục tiêu dạy học nghề theo hướng phát triển năng lực thực hiện của học viên theo yêu cầu chuẩn đầu ra | |||
2 | Thực hiện chuyển nội dung dạy học từ hướng tập trung vào nội dung dạy học sang hướng phát triển năng lực học viên | |||
3 | Đa dạng hóa các hình thức dạy học lý thuyết, thực hành, ngoại khóa, rèn luyện kỹ năng nghề, rèn luyện sự trải nghiệm, sự sáng tạo cho học viên | |||
4 | Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực hướng vào việc phát triển năng lực cho học viên | |||
5 | Tìm kiếm, sử dụng các phương tiện, trang thiết bị dạy học, công nghệ thông tin nhằm phát triển năng lực cho học viên | |||
6 | Tiến hành kiểm tra, thi, đánh giá kết quả học tập của học viên dựa trên các yêu cầu và tiêu chí phát triển năng lực cho học viên theo chuẩn đầu ra |
Có thể bạn quan tâm!
- Biện Pháp 1: Xây Dựng Kế Hoạch Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Nghề Ở Trung Tâm Giáo Dục Thường Xuyên Theo Hướng Tiếp Cận Năng Lực Thực Hiện
- Biện Pháp 4: Quản Lý Khâu Thanh Tra, Kiểm Tra, Đánh Giá Kết Quả Dạy Học Nghề Theo Chuẩn Đầu Ra
- Quản lý hoạt động dạy học nghề theo hướng tiếp cận năng lực thực hiện của học viên Trung tâm giáo dục thường xuyên Yên Lập, tỉnh Phú Thọ - 13
Xem toàn bộ 116 trang tài liệu này.
Câu 2. Đánh giá việc tiến hành các phương pháp, biện pháp, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo hướng tiếp cận năng lực học tập của học viên
Các nội dung đánh giá | Mức độ thực hiện | |||
Tốt | Trung bình | Chưa tốt | ||
1 | Các phương pháp dạy học | |||
a. | Phương pháp dạy học truyền thống ( thuyết trình, giảng giải….) | |||
b. | Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề | |||
c. | Phương pháp tìm tòi, khám phá, trải nghiệm, sáng tạo | |||
d. | Thảo luận nhóm, học tập nhóm | |||
e. | Thực hành, tham quan thực tế đa dạng ở các cơ sở thực hành, cơ sở sản xuất gắn với thực tế nghề nghiệp | |||
2. | Các biện pháp dạy học | |||
a. | Kích thích hứng thú, say mê học tập của học viên | |||
b. | Tạo điều kiện cho học viên tích cực, chủ động hoàn thành các nhiệm vụ học tập và tự học | |||
c. | Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực, hướng dẫn học viên nêu và tự giải quyết vấn đề, tích cực tự học tài liệu, nêu thắc mắc | |||
d. | Kiểm tra, thi, đánh giá kết quả học tập kích thích tính sáng tạo, khuyến khích khả năng tự học của học viên | |||
3. | Sử dụng các hình thức tổ chức dạy học tích cực | |||
a. | Dạy học tích hợp, phân hóa | |||
b. | Tổ chức dạy học sinh động qua các hình thức thực hành thực tế | |||
c. | Học tập nhóm, thảo luận nhóm, sinh hoạt câu lạc bộ học tập | |||
d. | Hướng dẫn và phát huy năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề tự kiểm tra, tự đánh giá | |||
4. | Kiểm tra, thi, đánh giá kết quả học tập |
Đa dạng hóa các hình thức kiểm tra, thi theo yêu cầu năng lực thực hiện | ||||
b. | Đổi mới cách ra đề kiểm tra, đề thi theo hướng phát huy năng lực tự học của học viên | |||
c. | Tổ chức ôn tập tích cực theo hướng phát huy năng lực học tập của học viên | |||
d. | Đánh giá kết quả học tập theo quá trình cá khâu học tập trên cơ sở chuẩn đầu ra | |||
e. | Sử dụng công nghệ thông tin trong đánh giá và công bố kết quả | |||
f. | Sửa chữa, uốn nắn những thiếu sót, hạn chế trong bài làm của học viên, giúp học viên rút kinh nghiệm học tập, ôn tập, làm bài |
a.
A2. Đánh giá năng lực thực hiện hoạt động học tập của học viên
Câu 3. Đánh giá các biểu hiện năng lực thực hiện hoạt động học tập của học viên
Các biểu hiện cụ thể năng lực thực hiện hoạt động học tập của học viên | Mức độ thực hiện | |||
Tốt | Trung bình | Chưa tốt | ||
1. | Xây dựng kế hoạch học tập chủ động, đáp ứng nhu yêu cầu học tập của Trung tâm | |||
2. | Tích cực, chủ động tìm hiểu các nội dung kiến thức có liên quan đến nghề được học | |||
3. | Tìm đọc thêm các tài liệu bổ sung cho bài học | |||
4. | Nêu các ý kiến thắc mắc, các câu hỏi có liên quan tới nội dung bài học | |||
5. | Khắc phục mọi khó khăn, hoàn thành các yêu cầu học tập, nỗ lực tự giải quyết các nhiệm vụ học tập | |||
6. | Hợp tác, trao đổi, chia sẻ, học tập kinh nghiệm | |||
7. | Thực hiện các kỹ năng thực hành nghề ở cơ sở thực hành, cơ sở sản xuất |
B. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRUNG TÂM
GIÁ O DUC THƯỜ NG XUYÊN THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC
THỰC HIỆN CỦA HỌC VIÊN
Câu 4. Thực trạng thực hiện các nội dung quản lý
Các nội dung quản lý | Mức độ thực hiện | |||
Tốt | Trung bình | Chưa tốt | ||
1. | Xây dựng kế hoạch quản lý dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học tập của học viên | |||
2. | Chỉ đạo việc tổ chức dạy và học theo hướng tiếp cận năng lực học tập của học viên | |||
3. | Theo dõi, kiểm tra, đánh giá khuyến khích việc dạy theo hướng phát huy năng lực học tập của học viên | |||
4. | Quản lý việc xây dựng, sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học, công nghệ thông tin phục vụ dạy và học có hiệu quả | |||
5. | Tổ chức cho giáo viên, cán bộ quản lý thực hành nâng cao trình độ chuyên môn nghề nghiệp, kiến thức và kỹ năng tổ chức dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học tập của người học | |||
6. | Quản lý việc phối hợp các khâu giảng dạy lý thuyết với thực hành chuyên môn, giữa Trung tâm với các cơ sở thực hành, cơ sở sản xuất tuyển dụng học viên sau đào tạo nghề ở Trung tâm |
Câu 5. Thực trạng chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tiếp cận năng lực học tập cho học viên:
Các nội dung chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học | Mức độ thực hiện | |||
Tốt | Trung bình | Chưa tốt | ||
1. | Chỉ đạo thực hiện các phương pháp dạy học tích cực, phát huy tính chủ động, tự giác sáng tạo trong học tập của học viên | |||
2. | Khuyến khích giáo viên, học viên phối hợp tốt giữa khâu dạy ký thuyết với khâu thực hành kỹ năng nghề ở các cơ sở thực hành, cơ sở sản xuất | |||
3. | Sử dụng có hiệu quả các trang thiết bị dạy và học nghề, công nghệ thông tin trong việc phát huy năng lực tự nghiên cứu, tự học, tự thực hành, tự giải quyết các vấn đề trong học nghề, lấy thông tin phản hồi từ phía học viên | |||
4. | Đổi mới việc ra đề thi, tiến hành kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo yêu cầu năng lực chuẩn đầu ra |
Câu 6. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động học tập của học tập của học viên theo
hướng tiếp cận năng lực thưc hiện
Các nội dung quản lý hoạt động học tập của học viên | Mức độ thực hiện | |||
Tốt | Trung bình | Chưa tốt | ||
1. | Xây dựng ý thức tự giác, chủ động, tích cực trong học tập | |||
2. | Quản lý nền nếp học tập, thực hiện nội quy học tập trên lớp và tự học | |||
3. | Quản lý việc theo dõi, hướng dẫn học viên thực hiện các khâu trong học tập, thực hành nghề nghiệp | |||
4. | Có cơ chế, chế độ động viên, khuyến khích học viên học tập tích cực, nhắc nhở, góp ý kiến các học viên chưa chủ động trong học tập | |||
5. | Học viên được khuyến khích về việc đề xuất các ý kiến đóng góp về dạy học với giáo viên, với Trung tâm | |||
6. | Quản lý các khâu ôn tập tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập |
Câu 7. Đánh giá thực trạng quản lý việc xây dựng và sử dụng trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy và học tập của học viên
Các nội dung quản lý | Mức độ thực hiện | |||
Tốt | Trung bình | Chưa tốt | ||
1. | Đầu tư kinh phí cho việc xây dựng, sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện môi trường phục vụ dạy và học | |||
2. | Khuyến khích giáo viên, học viên tìm tòi, cải tiến, sáng chế các phương tiện, đồ dùng dạy học | |||
3. | Mua sắm, photo các tài liệu học tập, in đề thi | |||
4. | Sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học, thi, kiểm tra, đánh giá, lập hồ sơ, bảo quản hồ sơ học tập | |||
5. | Sử dụng các trang wed, quest khám phá thông tin trên mạng phục vụ dạy và học |
Câu 8. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến việc quản lý dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học tập của học viên
Các yếu tố ảnh hưởng | Mức độ ảnh hưởng | |||
Nhiều | Vừa phải | Ít | ||
1. | Ý thức, tinh thần phấn đấu, cần cù học tập, năng lực học tập của học viên | |||
2. | Trình độ chuyên môn, năng lực nghề nghiệp, tinh thần, trách nhiệm của giáo viên | |||
3. | Vốn kinh nghiệm, năng lực quản lý của cán bộ quản lý ở Trung tâm và các cơ sở thực hành | |||
4. | Việc quản lý của các cấp, sở giáo dục, chính quyền địa phương | |||
5. | Cơ sở vật chất, trang thiết bị, điều kiện dạy học ở Trung tâm và các cơ sở thực hành, cơ sở sản xuất | |||
6. | Trình độ dân trí, hoàn cảnh kinh tế - văn hóa – xã hội, phong trào xã hội hóa giáo dục, giáo dục cộng đồng và xây dựng xã hội học tập ở địa phương | |||
7. | Cơ chế, chính sách giáo dục ngành cho học nghề ở Trung tâm GDTX |
Câu 9. Để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động dạy và học theo hướng tiếp cận
năng lực học tập ở Trung tâm Giáo duc thườ ng xuyên huyện Yên Lập, xin đồng chí
cho biết mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý được đề xuất dưới đây:
Các biện pháp đề xuất | Mức độ cần thiết | Mức độ thực hiện | |||||
Cần thiết | Bình thường | Ít cần thiết | Cần thiết | Bình thường | Ít cần thiết | ||
1. | Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động dạy học ở Trung tâm giáo dục thường xuyên theo hướng tiếp cận năng lực | ||||||
2. | Tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức thực hiện các yêu cầu, nội dung dạy học theo hướng tiếp cận năng lực | ||||||
3. | Tăng cường chỉ đạo, điều hành thực hiện có chất lượng việc đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học tập của học viên | ||||||
4. | Quản lý khâu thanh tra, kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học theo chuẩn đầu ra | ||||||
5. | Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất, ứng dụng công nghệ thông tin, lấy thông tin phản hồi từ phía học viên |
Cuối cùng, xin đồng chí cho biết một số thông tin về bản thân:
1. Giới tính: Nam Nữ
2. Trình độ đào tạo : Đại học Sau đại học
3. Đối tượng được điều tra
- Cán bộ quản lý - Giáo viên - Học viên
4. Thâm niên công tác
Dưới 5 năm Từ 5 – 10 năm
Từ 10 đến 15 năm Trên 15 năm
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của đồng chí !