ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
NGUYỄN ANH HÒA
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIN HỌC
TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - HUYỆN YÊN LẬP - TỈNH PHÚ THỌ THEO ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
NGUYỄN ANH HÒA
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIN HỌC
TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - HUYỆN YÊN LẬP - TỈNH PHÚ THỌ THEO ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.140114
Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN TRUNG KIÊN
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội; các thầy giáo, cô giáo đã nhiệt tình giảng dạy, trang bị cho tôi hệ thống tri thức quý báu về khoa học quản lý giáo dục, những bài giảng hay giúp tôi hoàn thành khoá học và luận văn này.
Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới: TS. Nguyễn Trung Kiên
- người hướng dẫn khoa học – đã trực tiếp tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tác giả trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Tác giả cũng xin được cảm ơn Ban giám hiệu và các thầy cô giáo các trường THPT Yên Lập, Lương Sơn, Minh Hoà đã tận tình giúp đỡ, tham gia khảo sát và cung cấp số liệu cho luận văn này. Tác giả cũng xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, tạo điều kiện cho luận văn được hoàn thành đúng kế hoạch.
Tác giả đã có những cố gắng trong khi thực hiện nghiên cứu, khảo sát, tuy nhiên do nguồn lực và thời gian hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả xin tiếp thu mọi ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cô giáo, các nhà khoa học và các bạn đồng nghiệp để tác giá hoàn thiện luận văn và đưa những giải pháp vào thực tiễn.
Một lần nữa xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả
Nguyễn Anh Hòa
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Nội dung | |
CBQL | Cán bộ quản lý |
CS (Computer Science) | Khoa học máy tính |
DL (Digital Literacy) | Học vấn số hoá phổ thông |
ICT (Information – Communication Technology) | Công nghệ thông tin và truyền thông |
THPT |
Có thể bạn quan tâm!
- Quản lý hoạt động dạy học môn Tin học tại các trường trung học phổ thông - huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới - 2
- Một Số Khái Niệm Về Quản Lý Và Quản Lý Hoạt Động Dạy Học
- Kiểm Tra Đánh Giá Và Đổi Mới Kiểm Tra Đánh Giá
Xem toàn bộ 145 trang tài liệu này.
MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn i
Danh mục các từ viết tắt ii
Danh mục các bảng vii
Danh mục các biểu đồ, hình viii
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN HỌC TIN HỌC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC
PHỔ THÔNG MỚI 7
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 7
1.2. Một số khái niệm cơ bản 8
1.2.1. Một số khái niệm về quản lý và Quản lý hoạt động dạy học 8
1.2.2. Quá trình dạy học 10
1.2.3. Phương pháp dạy học và đổi mới phương pháp dạy học 13
1.2.4. Kiểm tra đánh giá và đổi mới kiểm tra đánh giá 15
1.2.5. Môn Tin học ở trường THPT 16
1.2.6. Hoạt động dạy học môn Tin học ở trường THPT 21
1.2.7. Phương pháp dạy học Tin học 22
1.3. Chương trình giáo dục phổ thông mới 25
1.3.1. Mục tiêu 26
1.3.2. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực 27
1.3.3. Nội dung chương trình GDPT mới cấp THPT 28
1.4. Môn Tin học trong chương trình GDPT mới 28
1.4.1. Vị trí, vai trò môn Tin học trong chương trình GDPT mới 28
1.4.2. Mục tiêu dạy học môn Tin học ở trường THPT theo chương
trình giáo dục phổ thông mới 30
1.4.3. Nội dung dạy học môn Tin học ở trường THPT theo chương
trình giáo dục phổ thông mới 31
1.4.4. Phương pháp, hình thức dạy học môn Tin học ở trường THPT theo chương trình giáo dục phổ thông mới 33
1.4.5. Kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học môn Tin học ở trường THPT theo chương trình giáo dục phổ thông mới 35
1.5. Quản lý hoạt động dạy học môn Tin học ở trường THPT theo
định hướng chương trình GDPT mới. 38
1.5.1. Quản lý nội dung, chương trình dạy học Tin học 38
1.5.2. Quản lý hoạt động dạy học của giáo viên Tin học 39
1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học Tin học 47
1.6.1. Tác động của chính trị, kinh tế, xã hội 47
1.6.2. Các cấp quản lý, nhất là người hiệu trưởng 47
1.6.3. Chất lượng mặt bằng của học sinh 47
1.6.4. Nội dung, phương pháp dạy học 47
1.6.5. Cơ sở vật chất thiết bị dạy học 47
1.6.6. Chương trình môn học 48
1.6.7. Học sinh 48
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 49
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIN HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
- HUYỆN YÊN LẬP – TỈNH PHÚ THỌ THEO ĐỊNH HƯỚNG
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI 50
2.1. Giới thiệu về huyện Yên Lập và các trường THPT Lương Sơn,
Yên Lập, Minh Hòa 50
2.1.1. Giới thiệu về huyện Yên Lập 50
2.1.2. Giới thiệu các trường THPT Yên Lập, Lương Sơn, Minh Hòa 51
2.2. Thực trạng quy mô, đội ngũ, CSVC các trường THPT Lương
Sơn, Yên Lập, Minh Hòa 52
2.2.1. Về quy mô, số lượng, chất lượng dạy học 52
2.2.2. Chất lượng dạy và học môn Tin học 57
2.2.3. Về CSVC, trang thiết bị phục vụ dạy học Tin học 58
2.2.4. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý 60
2.2.5. Về đội ngũ CBQL và giáo viên dạy Tin học 60
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tin học tại các
trường THPT huyện Yên Lập – tỉnh Phú Thọ 61
2.3.1. Mục tiêu, quy trình, đối tượng và phương pháp nghiên cứu
thực trạng 61
2.3.2. Quản lý hoạt động dạy và nhận thức của CBQL, giáo viên về
hoạt động giảng dạy trong chương trình giáo dục phổ thông mới. 62
2.3.3. Thực trạng quản lý hoạt động học môn Tin học theo định
hướng chương trình giáo dục phổ thông mới 65
2.4. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tin học ở
các trường THPT trên địa bàn huyện Yên Lập 82
2.4.1. Những điểm mạnh 82
2.4.2. Những hạn chế 83
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế 84
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 86
CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIN HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - HUYỆN YÊN LẬP - TỈNH PHÚ THỌ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI 88
3.1. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 88
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với hệ thống pháp lý 88
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 88
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 88
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 88
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo sự phát triển 89
3.1.6. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 89
3.2. Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tin học tại trường THPT trên địa bàn huyện Yên Lập đáp ứng yêu cầu chương
trình giáo dục phổ thông mới 89
3.2.1. Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức của CBQL, giáo viên về dạy và học môn Tin học trong chương trình giáo dục phổ
thông mới 90
3.2.2. Biện pháp 2: Triển khai tăng cường đổi mới phương pháp
dạy học khi dạy môn Tin học theo định hướng chương trình mới 92
3.2.3. Biện pháp 3: Tổ chức phân loại đối tượng học sinh theo năng lực nhằm giúp giáo viên có cơ sở đổi mới phương pháp giảng
dạy và đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh 95
3.2.4. Biện pháp 4: Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, đẩy mạnh tự bồi dưỡng thông qua Internet theo yêu cầu của
chương trình giáo dục phổ thông mới 96
3.2.5. Biện pháp 5: Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ
dạy học, chú trọng quản lý và sử dụng phòng máy tính 99
3.3. Mối liên hệ giữa các biện pháp đề xuất 100
3.4. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp 102
3.4.1. Mục đích khảo sát 102
3.4.2. Đối tượng khảo sát 102
3.4.3. Nội dung khảo sát 102
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 106
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 107
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111
PHỤ LỤC