TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý GD&ĐT, Hà Nội.
2. Đặng Quốc Bảo (2001), Tổng quan về tổ chức và quản lý, Tài liệu cấp cho lớp cao học - tổ chức và quản lý công tác VH-GD khoá 3.
3. Báo giaoduc.net.vn ra ngày 16/11/2013).
4. Nguyễn Thị Bình (2012), Các giải pháp cải cách công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên phổ thông.
5. Nguyễn Văn Bình (tổng chủ biên) (1999), Khoa học tổ chức và quản lý - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Trung tâm Nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý, NXB Thống kê, Hà Nội.
6. Bộ GD&ĐT (2012), Quy chế công nhận trường Trung học và trung học có nhiều cấp đạt chuẩn quốc gia.
7. Bộ GD&ĐT, Thông tư 26/2012/TT-BGDĐT, ngày 10 tháng 7 năm 2012 ban hành quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, giáo viên phổ thông và giáo dục thường xuyên.
8. Bộ GD&ĐT, Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT, ngày 28 tháng 3 năm 2011 về việc Ban hành điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.
9. Bộ GD&ĐT, Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng 10 năm 2009 về việc Ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông.
10. Bộ GD&ĐT, Thông tư số 31/2011/TT-BGDĐT, ngày 08 tháng 8 năm 2011 về việc Ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học cơ sở.
11. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương về quản lý, Trường Cán bộ quản lý GD&ĐT và Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội.
12. Chỉ thị 40/CT của Ban bí thư TW Đảng về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục.
13. Chỉ thị số 02/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Về việc triển khai thực hiện Kết luận số 51-KL/TW ngày 29 tháng 10 năm 2012 của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
14. Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI (2003), Kinh nghiệm của các quốc gia, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
15. Lê Hùng Cường (2012), Quản lý hoạt động bồi dưỡng NVSP cho GV của trường cao đẳng nghề cơ giới Ninh Bình theo chuẩn nghề nghiệp.
16. Đại học Huế, trường Đại học sư phạm, Kỷ yếu Hội thảo (2009). Giải pháp nâng cao chất lượng các khóa bồi dưỡng giáo viên THPT, BTTHPT và TCCN.
17. Đại học sư phạm Hà nội (2012), Cơ sở lý luận của việc đổi mới đào tạo giáo viên,
Chương trình khoa học cấp Bộ.
18. Đại học sư phạm Huế (2009), Kỷ yếu Hội thảo - Giải pháp nâng cao chất lượng các khóa bồi dưỡng giáo viên THPT, BTTHPT và TCCN.
19. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 2 khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29/NQ/TW ngày 4/11/2013 của Ban chấp hành Trung ương “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.
21. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW.
22. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở của khoa học quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
23. Vũ Dũng (2007), Tâm lý học quản lí, NXB Đại học sư phạm.
24. Nguyễn Bá Dương (1999), Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo, NXB CTQG, Hà Nội.
25. Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới, Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX 07-14, Hà Nội.
26. Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế trường, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế.
27. F.W.Taylor (1856-1915), Quản lý là biết được chính xác điều bạn muốn người khác làm, và sau đó hiểu được rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất, tr.327.
28. Phạm Minh Hạc chủ biên (2001), Về phát triển toàn diện con người thời kỳ CNH- HĐH, NXB CTQG, Hà Nội.
29. Ngô Anh Hải (2012), Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên các trường THPT tại huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi.
30. Harold Koontz, Cyril Odonnel, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
31. Trần Bá Hoành (1994), Tổng quang về đội ngũ giáo viên, Viện Khoa học GD.
32. Trần Bá Hoành (2006), Vấn đề giáo viên, những nghiên cứu lí luận và thực tiễn.
33. Học viện Hành chính Quốc gia (1997), Quản lý nguồn nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội.
34. Phạm Quang Huân (2011), Nghiên cứu giải pháp đổi mới quản lý đào tạo GV ở các trường ĐHSP.
35. Bùi Văn Huệ (2002), "Công tác BDGV dạy thay sách giáo khoa mới đáp ứng yêu cầu đổi mới phát triển giáo dục dạy học", Tạp chí giáo dục, Hà Nội.
36. Đặng Thành Hưng (2010), "Quản lí giáo dục và quản lí trường học", Tạp chí Quản lí giáo dục, Số 17 tháng 10 năm 2010.
37. K Mác - Ăng ghen (1993), Toàn tập - tập 5, NXB Sự thật, Hà Nội.
38. Trần Kiểm (2010), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm.
39. Trần Kiểm (2012), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm.
40. Nguyễn Lân (2002), Từ điển từ và ngữ hán việt, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội.
41. M.I.Kon Đa Kôp (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục,Trường Cán bộ QLGD Trung ương, Hà Nội.
42. Nghị quyết số 04-NQ/HU ngày 06/3/2012 của Ban chấp hành Đảng bộ huyện khóa XXII về phát triển giáo dục và đào tạo giai đoạn 2011-2015.
43. Phan Trọng Ngọ (2011), Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc đổi mới đào tạo giáo viên, đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thông trong thời kì CNH, HĐH và hội nhập quốc tế.
44. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo trình giáo dục học tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.
45. P.V.Khu Đô Minx Ky (1982), Về công tác hiệu trưởng, Trường Cán bộ QLGD Trung ương, Hà Nội.
46. Paul Hersey và Ken Blanc Hard (1995), Quản lý nguồn nhân lực, NXB CTQG, Hà Nội.
47. Nguyễn Tấn Phát (2000), "Tự học, tự bồi dưỡng suốt đời trở thành một qui luật",
Tạp chí Tự học, số tháng 8/2000.
48. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
49. Nguyễn Thị Nguyệt Quế (2010), Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng GV của Hiệu trưởng các trường THCS thành phố Hạ Long- tỉnh Quảng Ninh.
50. Quốc Hội Nước Cộng Hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục và văn bản hướng dẫn thi hành, NXB Chính trị quốc gia.
51. Sở GD&ĐT Sơn La, Kế hoạch 192/KH-SGDĐT ngày 17 tháng 12 năm 2010 về việc Phát triển Giáo dục Đào tạo Sơn La 5 năm (2011-2015).
52. Tập thể tác giả (1999), Đại từ điển Tiếng việt, Trung tâm ngôn ngữ và văn hoá Việt Nam, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội.
53. Tập thể tác giả (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội.
54. Trần Quốc Thành (2003), Khoa học quản lí giáo dục đại cương, Bài giảng các lớp cao học QLGD Hà Nội.
55. Trần Quốc Thành (2004), Khoa học quản lý đại cương, tập bài giảng cho học viên cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, ĐHSP Hà Nội.
56. Phạm Đỗ Nhật Tiến (2013), Đổi mới đào tạo giáo viên trước yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam, NXB Giáo dục.
57. Ngô Anh Tú (2011), Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học cho GV THPT của Hiệu trưởng theo chuẩn nghề nghiệp GV THPT trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
58. Bùi Trọng Tuân (2002), Tập bài giảng về lý luận quản lý Giáo dục và Đào tạo nhà trường, Trường Cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo Trung ương 1, Hà Nội.
59. Viện Ngôn ngữ học(2004), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.
60. Nghiêm Đình Vỳ, Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên theo hướng phát triển năng lực gắn với thực tiễn phổ thông (Tạp chí Tuyên giáo số 11 ngày 23/3/2014).
61. Cao Thị Xuân (2005), Những biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học tỉnh KonTum trong giai đoạn hiện nay.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1:
NỘI DUNG BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
(TheoThông tư số 30/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT)
Khối kiến thức tự chọn (sau đây gọi là nội dung bồi dưỡng 3): bao gồm các mô đun bồi dưỡng nhằm phát triển năng lực nghề nghiệp của giáo viên trung học phổ thông như sau:
Mã Mô đun | Tên và nội dung mô đun | Mục tiêu bồi dưỡng | Thời gian tự học (tiết) | Thời gian học tập trung (tiết) | ||
Lý thuyết | Thực hành | |||||
I. Nâng cao năng lực hiểu biết về đối tượng giáo dục | THPT 1 | Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh THPT 1. Khái quát về giai đoạn phát triển của lứa tuổi học sinh THPT 2. Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh THPT | Phân tích được các đặc điểm tâm sinh lí của học sinh THPT để vận dụng trong giảng dạy, giáo dục học sinh | 8 | 4 | 3 |
THPT 2 | Hoạt động học tập của học sinh THPT 1. Hoạt động học tập 2. Đặc điểm hoạt động học tập của học sinh THPT | Phân tích được các đặc điểm hoạt động học tập của học sinh THPT | 10 | 2 | 3 | |
THPT 3 | Giáo dục học sinh THPT cá biệt 1. Phương pháp thu thập thông tin về HS cá biệt 2. Phương pháp giáo dục HS cá biệt 3. Phương pháp đánh giá kết quả rèn luyện của HS cá biệt | Sử dụng được các phương pháp dạy học, giáo dục học sinh THPT cá biệt | 10 | 2 | 3 |
Có thể bạn quan tâm!
- Các Nguyên Tắc Xây Dựng Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Bdtx Cho Gvthpt
- Tăng Cường Kiểm Tra, Giám Sát Và Đánh Giá Hoạt Động Bdtx Cho Gvthpt
- Đánh Giá Về Tính Cần Thiết Của Các Biện Pháp Quản Lý Đã Đề Xuất
- Quản lý hoạt động bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THPT huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh - 13
- Quản lý hoạt động bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THPT huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh - 14
- Quản lý hoạt động bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường THPT huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh - 15
Xem toàn bộ 128 trang tài liệu này.
Mã Mô đun | Tên và nội dung mô đun | Mục tiêu bồi dưỡng | Thời gian tự học (tiết) | Thời gian học tập trung (tiết) | ||
Lý thuyết | Thực hành | |||||
II. Nâng cao năng lực hiểu biết về môi trường giáo dục và xây dựng môi trường học tập | THPT 4 | Phương pháp và kĩ thuật thu thập, xử lí thông tin về môi trường giáo dục THPT 1. Tìm hiểu môi trường giáo dục THPT 2. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của môi trường giáo dục đến việc học tập, rèn luyện của học sinh | Sử dụng được các phương pháp và kĩ thuật để thu thập, xử lí thông tin về môi trường giáo dục THPT | 10 | 2 | 3 |
THPT 5 | Môi trường học tập của học sinh THPT 1. Các loại môi trường học tập 2. Ảnh hưởng của môi trường học tập đến hoạt động học tập của học sinh | Phân tích được ảnh hưởng của môi trường học tập tới hoạt động học tập của học sinh THPT | 10 | 2 | 3 | |
THPT 6 | Xây dựng môi trường học tập cho học sinh THPT 1. Tạo dựng môi trường học tập 2. Cập nhật và sử dụng thông tin về môi trường giáo dục vào quá trình dạy học và giáo dục học sinh | Sử dụng được các biện pháp xây dựng môi trường học tập cho học sinh THPT | 10 | 2 | 3 | |
III. Nâng cao năng lực hướng dẫn, tư vấn | THPT 7 | Hướng dẫn, tư vấn cho học sinh THPT 1. Quan niệm về hướng dẫn, tư vấn cho học sinh 2. Các lĩnh vực cần hướng dẫn, tư vấn cho học sinh THPT | Phân tích được nội dung các lĩnh vực cần hướng dẫn, tư vấn cho học sinh THPT | 10 | 2 | 3 |
Yêu cầu chuẩn nghề nghiệp cần bồi dưỡng
Mã Mô đun | Tên và nội dung mô đun | Mục tiêu bồi dưỡng | Thời gian tự học (tiết) | Thời gian học tập trung (tiết) | ||
Lý thuyết | Thực hành | |||||
THPT 8 | Phương pháp và kỹ thuật hướng dẫn, tư vấn cho học sinh THPT 1. Phương pháp hướng dẫn, tư vấn 2. Những kỹ thuật cơ bản trong hướng dẫn tư vấn cho học sinh 3. Yêu cầu đối với giáo viên THPT trong vai trò người hướng dẫn, tư vấn cho học sinh | Thực hiện được các phương pháp và kĩ thuật hướng dẫn, tư vấn cho học sinh THPT | 10 | 2 | 3 | |
THPT 9 | Hướng dẫn, tư vấn đồng nghiệp trong phát triển nghề nghiệp 1. Phát triển nghề nghiệp giáo viên 2. Nội dung và phương pháp hướng dẫn, tư vấn đồng nghiệp trong phát triển nghề nghiệp giáo viên | Có khả năng hướng dẫn tư vấn đồng nghiệp trong phát triển nghề nghiệp | 10 | 2 | 3 | |
IV. Nâng cao năng lực chăm sóc/ hỗ trợ tâm lí trong quá trình giáo dục | THPT 10 | Rào cản học tập của các đối tượng học sinh THPT 1. Khái niệm về rào cản 2. Các loại rào cản học tập của các đối tượng học sinh THPT 3. Nguyên nhân hình thành rào cản, ảnh hưởng của rào | Hiểu về rào cản và ảnh hưởng của rào cản tới kết quả học tập của học sinh. Có kĩ năng phát hiện được các rào cản đối với | 10 | 2 | 3 |
Yêu cầu chuẩn nghề nghiệp cần bồi dưỡng
Mã Mô đun | Tên và nội dung mô đun | Mục tiêu bồi dưỡng | Thời gian tự học (tiết) | Thời gian học tập trung (tiết) | ||
Lý thuyết | Thực hành | |||||
cản tới kết quả học tập của học sinh 4. Một số phương pháp, kĩ thuật phát hiện rào cản | học sinh trong quá trình học tập | |||||
THPT 11 | Chăm sóc, hỗ trợ tâm lí học sinh THPT nữ, học sinh THPT người dân tộc thiểu số 1. Quan niệm về chăm sóc, hỗ trợ tâm lí cho học sinh THPT 2. Chăm sóc, hỗ trợ tâm lí học sinh nữ, học sinh THPT người dân tộc thiểu số | Thực hành được các biện pháp giúp đỡ học sinh nữ, học sinh người dân tộc thiểu số thực hiện mục tiêu dạy học | 10 | 2 | 3 | |
THPT 12 | Khắc phục trạng thái tâm lí căng thẳng trong học tập cho học sinh THPT 1. Trạng thái tâm lí căng thẳng trong học tập của học sinh THPT 2. Phương pháp hỗ trợ tâm lí cho học sinh vượt qua các trạng thái căng thẳng | Có kĩ năng giúp học sinh vượt qua các trạng thái căng thẳng trong học tập | 10 | 2 | 3 | |
V. Nâng cao năng lực học tập kế hoạch dạy học | THPT 13 | Vai trò của yếu tố nhu cầu và động lực học tập của học sinh trong việc xây dựng kế hoạch dạy học 1. Nhu cầu và động lực học tập của học sinh THPT | Sử dụng được các phương pháp và kĩ thuật để xác định nhu cầu học tập của học sinh phục | 10 | 2 | 3 |
Yêu cầu chuẩn nghề nghiệp cần bồi dưỡng
Mã Mô đun | Tên và nội dung mô đun | Mục tiêu bồi dưỡng | Thời gian tự học (tiết) | Thời gian học tập trung (tiết) | ||
Lý thuyết | Thực hành | |||||
2. Phương pháp và kĩ thuật xác định nhu cầu học tập của học sinh THPT | vụ cho lập kế hoạch dạy học | |||||
THPT 14 | Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp 1. Các yêu cầu của một kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp 2. Mục tiêu, nội dung, phương pháp của kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp | Xây dựng được kế hoạch dạy học theo hướng tích hợp | 10 | 2 | 3 | |
THPT 15 | Các yếu tố ảnh hưởng tới thực hiện kế hoạch dạy học 1. Các yếu tố liên quan đến đối tượng và môi trường dạy học 2. Các yếu tố liên quan đến chương trình, tài liệu, phương tiện dạy học 3. Tình huống sư phạm trong thực hiện kế hoạch dạy học | Phân tích được các yếu tố liên quan đến thực hiện kế hoạch dạy học để có biện pháp kiểm soát hiệu quả các yếu tố này | 10 | 2 | 3 | |
THPT 16 | Hồ sơ dạy học 1. Xây dựng hồ sơ dạy học ở cấp THPT 2. Sử dụng, bảo quản và bổ sung hồ sơ dạy học | Xây dựng được hồ sơ dạy học, bảo quản và phục vụ cho dạy học theo quy định | 10 | 2 | 3 |