Quản lý hoạt động bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tại các trường trung học phổ thông huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long - 15


Nguyễn Thị Thu Thủy, bài viết “Một số vấn đề về phương thức bồi dưỡng thường xuyên giáo viên phổ thông”. Truy cập từ https://vietnam.vvob.be/sites/vietnam/files/m_08_nguyen_thi_thu_thuy_bai_da y_du_vn.pdf

Peter Lee. (2014). Continuous-professional-development-teacher-teaching-lesson. Truy cập từ: https://www.theguardian.com/teacher-network/teacher- blog/2014/feb/20/continuous

Phạm Thị Châu (2008), Giáo trình quản lí giáo dục mầm non, NXB Giáo dục

Phạm Thúy Hà.( 2015). quản lí hoạt động bồi dưỡng thường xuyên giáo viên của hiệu trưởng các trường Tiểu học thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn. Luận văn Th.S Giáo dục học - chuyên ngành quản lí giáo dục.

Trần Bá Hoành. (2006). Vấn đề GV, những nghiên cứu lí luận và thực tiễn.

Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lí giáo dục - một số vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.

Từ điển Tiếng Việt. (1990). Nxb: Đà Nẵng, tr. 772.

Từ điển Tiếng Việt thông dụng. (1998). Hà Nội: Nxb Giáo dục.

Sở GD&ĐT Vĩnh Long. (2016-2017, 2017-2018). Báo cáo tổng kết công tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên.

Sở GD&ĐT Vĩnh Long. (2016-2017, 2017-2018). Báo cáo tổng kết Giáo dục trung học

Sở GD&ĐT Vĩnh Long. (2017). Hướng dẫn số 1588/HD-SGDĐT về thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 2017 - 2018.

Ủy ban Nhân dân tỉnh Vĩnh Long. (2016). Kế hoạch thực hiện Chương trình hành động của Tỉnh uỷ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

Viện Ngôn ngữ học. (2004). Từ điển Tiếng Việt. Nhà xuất bản Đà Nẵng.



PHỤ LỤC 1 BẢNG HỎI

VỀ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN

VÀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CHO GIÁO VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN TRÀ ÔN, TỈNH VĨNH LONG

(Dành cho cán bộ quản lí nhà trường và giáo viên THPT)

Kính thưa Quý thầy (cô)!

Chúng tôi đang nghiên cứu về hoạt động bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) và quản lí hoạt động BDTX cho GV tại các trường THPT. Kính mong quý thầy (cô) vui lòng trả lời những câu hỏi dưới đây. Ý kiến của thầy (cô) chỉ nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, không sử dụng cho bất cứ mục đích nào khác. Trân trọng cám ơn sự hợp tác của quý thầy (cô)!


A. Quý Thầy, Cô vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân:


1. Chức vụ: Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng TTCM Giáo viên


2. Đơn vị công tác: ………………………………………….


B. Quý Thầy, Cô vui lòng cho ý kiến về các nội dung sau:


Câu 1. Suy nghĩ của Quý Thầy/ Cô về sự cần thiết của hoạt động BDTX cho GV và tầm quan trong của quản lí hoạt động BDTX cho GV tại trường THPT. Xin vui lòng khoanh tròn số theo quy ước như sau:

5. Hoàn toàn đồng ý 4. Đồng ý 3. Có phần đồng ý 2. Không đồng ý 1. Hoàn toàn không đồng ý


TT

Nội dung ý kiến

Mức độ đồng ý

Sự cần thiết của hoạt động BDTX cho GV THPT






1

Củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức, kĩ năng sư phạm cho GV

5

4

3

2

1

2

Phát triển phẩm chất và năng lực GV đáp ứng chuẩn nghề nghiệp và yêu

cầu đổi mới giáo dục

5

4

3

2

1

3

Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của GV

5

4

3

2

1

Tầm quan trọng của quản lí hoạt động BDTX cho GV tại trường THPT






1

Giúp đạt được mục tiêu phát triển đội ngũ GV một cách toàn diện

5

4

3

2

1

2

Giúp nhà trường chủ động về mặt thời gian và các nguồn lực trong quá

trình thực hiện hoạt động BDTX cho GV

5

4

3

2

1

3

Đảm bảo được sự phối hợp giữa các cá nhân và bộ phận trong quá trình

thực hiện hoạt động BDTX cho GV

5

4

3

2

1

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tại các trường trung học phổ thông huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long - 15



Câu 2: Thầy/ Cô vui lòng đánh giá mức độ thực hiện hoạt động BDTX cho GV tại trường mà quý thầy/cô đang công tác. Xin vui lòng khoanh tròn số theo quy ước như sau:

5. Tốt 4. Khá 3. Trung bình 2. Yếu 1. Kém


T T

Hoạt động BDTX cho GV tại trường THPT

Mức độ thực hiện

1

Hoạt động bồi dưỡng tập trung theo triệu tập của Sở GD - ĐT







Việc tuân thủ của trường cử GV tham dự các nội dung theo triệu tập

5

4

3

2

1


Việc tuân thủ của trường cử GV thực hiện các hình thức theo triệu tập

5

4

3

2

1

2

Hoạt động học tập, sinh hoạt chuyên môn tại trường







* Nội dung học tập, sinh hoạt chuyên môn tại trường:







- Học tập, sinh hoạt về chính trị, phẩm chất, đạo đức nhà giáo

5

4

3

2

1


- Học tập, sinh hoạt về chuyên môn, nghiệp vụ theo yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp

5

4

3

2

1


- Học tập, sinh hoạt về nhiệm vụ năm học, phát triển giáo dục địa phương

5

4

3

2

1


- Học tập, sinh hoạt về đổi mới dạy học, GD

5

4

3

2

1


- Học tập, sinh hoạt về ngoại ngữ, tin học, sử dụng thiết bị công nghệ dạy học

5

4

3

2

1


* Hình thức học tập, sinh hoạt chuyên môn tại trường:







- Hội thảo, tọa đàm trong phạm vi trường

5

4

3

2

1


- Nghe báo cáo (của chuyên gia, của cán bộ trong trường được phân công…)

5

4

3

2

1


- Họp, sinh hoạt trong tổ, nhóm

5

4

3

2

1

3

Hoạt động dự giờ và rút kinh nghiệm giờ dự







* Nội dung bồi dưỡng, rút kinh nghiệm qua hoạt động dự giờ :







- Rút kinh nghiệm về nhận thức chính trị, phẩm chất GV thể hiện trong giờ dạy

5

4

3

2

1


- Rút kinh nghiệm về chuyên môn, nghiệp vụ theo yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp

5

4

3

2

1


- Rút kinh nghiệm về đổi mới dạy học, GD

5

4

3

2

1


- Rút kinh nghiệm về ứng dụng CNTT, sử dụng thiết bị công nghệ tronggiờ dạy

5

4

3

2

1


* Hình thức dự giờ:







- Dự giờ học tập lẫn nhau trong tổ, nhóm chuyên môn

5

4

3

2

1


- Dự giờ cấp trường, cụm trường, tỉnh…

5

4

3

2

1

4

Hoạt động chuyên đề (cấp trường, tổ)







* Nội dung bồi dưỡng qua chuyên đề:







- Nội dung chuyên đề do chỉ đạo của cấp trên

5

4

3

2

1


T T

Hoạt động BDTX cho GV tại trường THPT

Mức độ thực hiện


- Nội dung chuyên đề do nhà trường tự đề ra

5

4

3

2

1


* Hình thức tổ chức chuyên đề:







- Nghe báo cáo nội dung chuyên đề

5

4

3

2

1


- Tổ chức thao giảng và rút kinh nghiệm chuyên đề

5

4

3

2

1


- Tổ chức hội giảng toàn thể GV thực hiện chuyên đề

5

4

3

2

1

5

Hoạt động tự học, tự bồi dưỡng của GV







* Nội dung tự học, tự bồi dưỡng:







- Tự học, tự bồi dưỡng về chính trị, phẩm chất, đạo đức nhà giáo

5

4

3

2

1


- Tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ theo yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp

5

4

3

2

1


- Tự học, tự bồi dưỡng về đổi mới dạy học, GD

5

4

3

2

1


- Tự học, tự bồi dưỡng về ngoại ngữ, tin học, sử dụng thiết bị công nghệ

5

4

3

2

1


* Hình thức tự học, tự bồi dưỡng:







- Tự nghiên cứu tài liệu, giáo trình, sách, báo…

5

4

3

2

1


- Tự tham gia các khóa bồi dưỡng, tự học qua mạng internet

5

4

3

2

1

6

Các điều kiện phục vụ hoạt động BDTX cho GV trong trường THPT







Điều kiện cơ sở vật chất của trường (phòng, phương tiện, thiết bị, thư viện,…)

5

4

3

2

1


Điều kiện tài chính của trường phục vụ hoạt động BDTX cho GV

5

4

3

2

1


Câu 3: Thầy/ Cô vui lòng đánh giá thực trạng quản lí của Hiệu trưởng về hoạt động BDTX cho GV tại trường mà quý thầy/cô đang công tác. Xin vui lòng khoanh tròn số theo quy ước như sau:

5. Tốt 4. Khá 3. Trung bình 2. Yếu 1. Kém


T T

Quản lý hoạt động BDTX cho GV tại trường THPT

Mức độ thực hiện

Thực hiện các chức năng quản lí hoạt động BDTX cho GV:


1

Lập kế hoạch hoạt động BDTX cho GV







Lập kế hoạch về hoạt động bồi dưỡng tập trung theo triệu tập của Sở GD-ĐT

5

4

3

2

1


Lập kế hoạch về hoạt động học tập, sinh hoạt chuyên môn tại trường

5

4

3

2

1


Lập kế hoạch về hoạt động dự giờ và rút kinh nghiệm của GV trong trường

5

4

3

2

1


Lập kế hoạch về hoạt động chuyên đề (cấp trường, tổ)

5

4

3

2

1


Lập kế hoạch về hoạt động tự học, tự bồi dưỡng của GV

5

4

3

2

1


T T

Quản lý hoạt động BDTX cho GV tại trường THPT

Mức độ thực hiện


2

Tổ chức hoạt động BDTX cho GV (phân công nhiệm vụ, xác lập mối quan hệ

QL và phối hợp giứa các cá nhân và bộ phận để thực hiện hoạt động)







Tổ chức hoạt động bồi dưỡng tập trung theo triệu tập của Sở GD-ĐT

5

4

3

2

1


Tổ chức hoạt động học tập, sinh hoạt chuyên môn tại trường

5

4

3

2

1


Tổ chức hoạt động dự giờ và rút kinh nghiệm của GV trong trường

5

4

3

2

1


Tổ chức hoạt động chuyên đề (cấp trường, tổ)

5

4

3

2

1


Tổ chức hoạt động tự học, tự bồi dưỡng của GV

5

4

3

2

1

3

Chỉ đạo hoạt động BDTX cho GV







Chỉ đạo thực hiện hoạt động bồi dưỡng tập trung theo triệu tập của Sở

5

4

3

2

1


Chỉ đạo thực hiện hoạt động học tập, sinh hoạt chuyên môn tại trường

5

4

3

2

1


Chỉ đạo thực hiện hoạt động dự giờ và rút kinh nghiệm của GV trong trường

5

4

3

2

1


Chỉ đạo thực hiện hoạt động chuyên đề (cấp trường, tổ)

5

4

3

2

1


Chỉ đạo thực hiện hoạt động tự học, tự bồi dưỡng của GV

5

4

3

2

1

4

Kiểm tra hoạt động BDTX cho GV







Kiểm tra việc thực hiện hoạt động bồi dưỡng tập trung theo triệu tập của Sở

5

4

3

2

1


Kiểm tra việc thực hiện hoạt động học tập, sinh hoạt chuyên môn tại trường

5

4

3

2

1


Kiểm tra việc thực hiện hoạt động dự giờ và rút kinh nghiệm của GV

5

4

3

2

1


Kiểm tra việc thực hiện hoạt động chuyên đề (cấp trường, tổ)

5

4

3

2

1


Kiểm tra việc thực hiện hoạt động tự học, tự bồi dưỡng của GV

5

4

3

2

1

Quản lí các điều kiện phục vụ hoạt động BDTX cho GV







Quản lí cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị, thư viện…phục vụ hoạt động

BDTX cho GV


5


4


3


2


1


Quản lí tài chính phục vụ hoạt động BDTX cho GV

5

4

3

2

1


Câu 4: Thầy/ Cô vui lòng đánh giá thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí của Hiệu trưởng về hoạt động BDTX cho GV tại Trường mà quý thầy/cô đang công tác. Xin vui lòng khoanh tròn số theo quy ước như sau:

5. Rất ảnh hưởng 4. Khá ảnh hưởng 3. Ảnh hưởng vừa phải 2. Ít ảnh hưởng 1. Không ảnh hưởng


TT

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động BDTX cho GV

Mức độ

ảnh hưởng


Yếu tố thuộc về Cán bộ quản lí (CBQL) nhà trường






1

Nhận thức của CBQL về sự cần thiết của hoạt động BDTX cho GV

5

4

3

2

1

2

Năng lực của CBQL trong QL hoạt động BDTX cho GV

5

4

3

2

1


TT

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động BDTX cho GV

Mức độ ảnh hưởng


Yếu tố thuộc về giáo viên (GV)






3

Nhận thức của GV về sự cần thiết của hoạt động BDTX

5

4

3

2

1

4

Phẩm chất của GV (cầu tiến, chăm chỉ, hay ngại khó, lười biếng,…)

5

4

3

2

1

5

Năng lực học tập của giáo viên

5

4

3

2

1


Yếu tố thuộc về môi trường, điều kiện






6

Văn bản chỉ đạo của cấp trên về BDTX cho GV

5

4

3

2

1

7

Cơ sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí của Trường phục vụ cho hoạt động

BDTX

5

4

3

2

1

8

Khác:…………………………………………………………………

5

4

3

2

1

Một lần nữa, cảm ơn sự hợp tác của Quý Thầy/ Cô!



PHỤ LỤC 2


CÂU HỎI PHỎNG VẤN

VỀ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN

VÀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CHO GIÁO VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN TRÀ ÔN, TỈNH VĨNH LONG

(Dành cho một số cán bộ quản lí nhà trường và một số giáo viên THPT)

Câu 1: “Suy nghĩ của thầy/cô về sự cần thiết của hoạt động BDTX cho GV để phát triển phẩm chất và năng lực GV đáp ứng chuẩn nghề nghiệp và yêu cầu đổi mới giáo dục?”.

Câu 2: “Thầy/cô hãy cho biết những hạn chế của thực hiện hoạt động bồi dưỡng tập trung theo triệu tập của Sở GD - ĐT?”.

Câu 3: “Thầy/cô hãy cho biết việc học tập và sinh hoạt chuyên môn về ngoại ngữ, tin học, sử dụng thiết bị công nghệ dạy học tại trường thầy cô đang công tác có thực hiện thường xuyên không? Và thực hiện hoạt động này như thế nào?”.

Câu 4: “ Suy nghĩ của thầy/cô về nội dung sinh hoạt chuyên đề do chỉ đạo của cấp trên và do nhà trường tự đề ra có thật sự thiết thực với thầy/cô?”.

Câu 5: “Thầy/ cô có đánh giá như thế nào về hình thức thực hiện hoạt động tự học, tự BD của thầy/ cô tại đơn vị”.

Câu 6: “Suy nghĩ của thầy/cô về quản lí hoạt động BDTX cho GV tại trường THPT sẽ đảm bảo được sự phối hợp giữa các cá nhân và bộ phận trong quá trình thực hiện hoạt động trên?”.

Câu 7: “Thầy/ cô có suy nghĩ gì về thực trạng quản lí việc lập kế hoạch các hoạt động BDTX cho GV hiện nay?”.

Câu 8: “Đánh giá của thầy/cô về công tác chỉ đạo thực hiện hoạt động bồi dưỡng tập trung theo triệu tập của Sở tại đơn vị thầy/ cô đang công tác?”.

Câu 9: “Thầy/ cô hãy cho biết các hình thức kiểm tra hoạt động BDTX cho GV mà đơn vị nơi thầy/cô đang công tác đã thực hiện?”.

Câu 10: “Thầy/ cô hãy cho biết điều kiện CSVC và kinh phí của đơn vị nơi thầy/cô đang công tác có những thuận lợi/ khó khăn gì cho hoạt động BDTX cho GV?”.


Câu 11: “Theo Thầy/Cô, yếu tố nào của CBQL ảnh hưởng đến việc quản lí hoạt động BDTX cho GV mà quý thầy/cô đang công tác?”.

Câu 12: “Thầy/ cô hãy cho biết trong công tác QL hoạt động BDTX cho GV tại đơn vị, thầy/ cô thường gặp phải có những thuận lợi/ khó khăn?”.


BẢNG GHI NỘI DUNG PHỎNG VẤN

(Của Cán bộ quản lý và Giáo viên)

Câu hỏi: “Suy nghĩ của thầy/cô về sự cần thiết của hoạt động BDTX cho GV để phát triển phẩm chất và năng lực GV đáp ứng chuẩn nghề nghiệp và yêu cầu đổi mới giáo dục?”.

GV1 trả lời: “Công tác BDTX cho GV hiện nay mới đáp ứng được nhiệm vụ giáo dục của ngành, của địa phương, của đơn vị, nội dung BD chưa bám sát theo chuẩn nghề nghiệp GV”.

Câu hỏi: “Thầy/cô hãy cho biết những hạn chế của thực hiện hoạt động bồi dưỡng tập trung theo triệu tập của Sở GD - ĐT?”

TTCM1 cho rằng: “Do áp lực về chất lượng giảng dạy, phân công chuyên môn GV được thực hiện từ đầu năm và thời khóa biểu giảng dạy của nhà trường ít thay đổi nên khi có quyết định cử GV tham dự tập huấn tập trung của SGD, các đơn vị thường ưu tiên cử GV không có lịch dạy, hoặc GV không làm công tác kiêm nhiệm nhiều để tham gia tập huấn để không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động chung của nhà trường”.

Câu hỏi: “Thầy/cô hãy cho biết việc học tập và sinh hoạt chuyên môn về ngoại ngữ, tin học, sử dụng thiết bị công nghệ dạy học tại trường thầy cô đang công tác có thực hiện thường xuyên không? Và thực hiện hoạt động này như thế nào?”

GV1,2,3 cho là: “Hoạt động này được thực hiện thường xuyên trong sinh hoạt tổ chuyên môn nhưng được chủ yếu thực hiện lồng ghép chung với các chuyên đề sinh hoạt khác của tổ”.

Câu hỏi: “Suy nghĩ của thầy/cô về nội dung sinh hoạt chuyên đề do chỉ đạo của cấp trên và do nhà trường tự đề ra có thật sự thiết thực với thầy/cô?”.

CBQL2 trả lời: “Nội dung sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề cấp trường,

Xem tất cả 136 trang.

Ngày đăng: 08/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí