Quản lý giáo dục quyền và bổn phận trẻ em thông qua hoạt động trải nghiệm ở các trường THCS thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên - 14

Phụ lục 1

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CHO HỌC SINH THCS THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

(Dành cho giáo viên)


Để phục vụ cho công tác nghiên cứu về hoạt động quyền và bổn phận trẻ em cho học sinh ở trường THCS hiện nay, mong thầy (cô) vui lòng cho biết những thông tin dưới đây:

Phần 1: Thông tin cá nhân

Trường:…………………………………... Số năm công tác:………………………….. Chuyên môn giảng dạy:…………………….. Phần 2: Nội dung phỏng vấn

Câu 1. Theo Thầy/cô mục đích giáo dục quyền và bổn phận cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm là gì?

(Đánh dấu X vào phương án mà thầy cô lựa chọn)



STT


Nội dung khảo sát

Ý kiến

Đồng ý

Không Đồng

ý

Phân vân

1

Hoạt động trải nghiệm gắn các quyền và bổn phận phù hợp với đời sống để học sinh dễ vận dụng vào thực tế; được tích hợp từ nhiều lĩnh vực giáo dục, môn học và thiết kế thành các chủ đề mang tính chất mở và tương đối độc lập với nhau để học sinh và nhà trường lựa chọn, tổ chức thực hiện một cách

phù hợp, hiệu quả.




2

Hoạt động trải nghiệm sẽ tạo môi trường học tập mới mẻ, sinh động cho học sinh, khắc sâu những quyền và bổn phận cơ bản

làm cho nhận thức toàn diện hơn, mở rộng sự hiểu biết của mình.




3

Hoạt động trải nghiệm giúp học sinh tiếp nhận kiến thức về các quyền và bổn phận khô cứng theo luật bằng những hình thức hoạt động sinh động, sôi nổi, mở rộng môi trường hoạt động, ít gò bó mà hiệu quả giáo dục rất tích

cực, góp phần củng cố thêm kiến thức cho học sinh.




4

Hoạt động trải nghiệm giúp học sinh thỏa mãn được nhu cầu muốn tìm hiểu, khám phá những quyền và bổn phận cơ bản trong thực tiễn cuộc sống của học sinh, đó lại chính

là đặc điểm nổi bật của học sinh lứa tuổi THCS.




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 125 trang tài liệu này.

Quản lý giáo dục quyền và bổn phận trẻ em thông qua hoạt động trải nghiệm ở các trường THCS thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên - 14

Câu 2. Thầy/cô tự đánh giá việc thực hiện các nội dung giáo dục quyền và bổn phận cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm của bản thân ở mức độ nào? (Đánh dấu X vào ô mà thầy cô lựa chọn, chỉ chọn 01 đáp án tương ứng với 1 nội dung)

STT

Nội dung

Mức độ thực hiện

Rất tốt

Tốt

Chưa tốt


1

Hình thành cho học sinh những tri thức, hiểu biết về nội dung các quyền và bổn phận của trẻ em đã được quy định trong các văn bản pháp luật. Đó là các quyền thuộc 4 nhóm quyền trong công ước và bổn

phận trẻ em








2

Giáo dục cho học sinh kỹ năng thực hiện các quyền và bổn phận của mình trong học tập ở nhà trường, trong sinh hoạt gia đình và khi tham

gia các hoạt động xã hội








3

Giáo dục cho học sinh thái độ tích cực và sự tự ý thức về việc thực hiện quyền và bổn phận của bản thân

trong các mối quan hệ xung quanh








4

Giáo dục tăng cường khả năng vận dụng sáng tạo các quyền và bổn phận của học sinh vào các tình huống khác nhau. Từ đó giúp học sinh có khả năng lựa chọn và thực hiện có hiệu quả các quyền và bổn phận của mình, biết bảo vệ bản thân khi bị xâm phạm và biết tôn trọng

quyền của người khác







Câu 3. Thầy/cô tự đánh giá việc thực hiện các phương thức giáo dục quyền và bổn phận cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm của bản thân ở mức độ

nào? (Đánh dấu X vào ô mà thầy cô lựa chọn, chỉ chọn 01 đáp án tương ứng với 1 nội dung)

STT

Nội dung

Mức độ thực hiện

Rất TX

TX

Chưa TX


1

Phương thức có tính khám phá:

Thực địa, thực tế, tham quan, cắm trại, trò chơi…








2

Phương thức có tính thể nghiệm, tương tác: Diễn đàn, Giao lưu, Hội thảo, Sân khấu hoá, Đóng vai, Thảo luận,

Trình diễn…








3

Phương thức có tính cống hiến: Thực hành lao động; Hoạt

động tình nguyện, nhân đạo....








4

Phương thức có tính nghiên

cứu: Dự án, Khảo sát, Điều tra, Sáng tạo công nghệ....







Câu 4. Thầy/cô tự đánh giá việc thực hiện các hình thức giáo dục quyền và bổn phận cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm của bản thân ở mức độ nào? (Đánh dấu X vào ô mà thầy cô lựa chọn, chỉ chọn 01 đáp án tương ứng với 1 nội dung)


STT


Nội dung công việc

Mức độ thực hiện

Rất TX

TX

Chưa TX


1

Hình thức thực tế, tham quan, cắm trại gắn với giáo dục các quyền và

bổn phận nhất định








2

Hình thức tổ chức các trò chơi có

chủ đề về quyền và bổn phận trẻ em








3

Hình thức diễn đàn, giao lưu về chủ

đề quyền và bổn phận trẻ em








4

Hình thức sân khấu hóa, trình diễn những tiết mục ở các thể loại có nội

dung về quyền và bổn phận trẻ em








5

Các hoạt động tình nguyện, nhân đạo, thực hành lao động nâng cao hiểu biết về quyền trẻ em và những

bổn phận trẻ phải thực hiện








4

Dự án hoặc các hoạt động sáng tạo có liên quan đến vấn đề quyền và

bổn phận của trẻ em







Câu 5. Theo Thầy/cô có những lực lượng nào tham gia giáo dục quyền và bổn phận cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm?

(Đánh dấu X vào ô mà thầy cô lựa chọn, chỉ chọn 01 đáp án tương ứng với 1 nội dung)



STT


Nội dung khảo sát

Ý kiến


Đồng ý

Không Đồng

ý

Phân vân

Các lực lượng giáo dục trong nhà trường




1

Đoàn, Đội trong nhà trường




2

Tổ chuyên môn




3

Giáo viên chủ nhiệm




Các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường




4

Gia đình học sinh




5

Chính quyền địa phương và các tổ chức chính trị

- xã hội





Câu 6. Thầy/cô có những yếu tố ảnh hưởng nào đến công tác quản lí giáo dục quyền và bổn phận trẻ em thông qua hoạt động trải nghiệm ở trong nhà trường? (Đánh dấu X vào ô mà thầy cô lựa chọn, chỉ chọn 01 đáp án tương ứng với 1 nội dung)

STT

Các yếu tố ảnh hưởng

Ý kiến

Không

1

Về nội dung giáo dục quyền và bổn phận cho học sinh





2

Năng lực của cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viên





3

Tính tích cực tham gia các hoạt động trải nghiệm

để giáo dục quyền và bổn phận của học sinh.





4

Tài chính, cơ sở vật chất phục vụ giáo dục quyền

và bổn phận thông qua hoạt động trải nghiệm.





5

Gia đình học sinh và các lực lượng xã hội khác






Câu 7: Thầy/cô có đề xuất gì ý kiến nâng cao chất lượng giáo dục quyền và bổn phận trẻ em cho học sinh trong nhà trường THCS hiện nay?

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

……………………………………

…………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………


Trân trọng cảm ơn sự đóng góp ý kiến của quý Thầy/cô!

Phụ lục 2

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CHO HỌC SINH THCS THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG

TRẢI NGHIỆM

(Dành cho cán bộ quản lí nhà trường)


Để phục vụ cho công tác nghiên cứu về hoạt động quản lí giáo dục quyền và bổn phận trẻ em thông qua hoạt động trải nghiệm ở trường THCS hiện nay, mong thầy/cô vui lòng cho biết những thông tin dưới đây:

Phần 1: Thông tin cá nhân

Trường:…………………………………... Số năm công tác:…………………………..

Số năm làm cán bộ quản lí:……………………..

Phần 2: Nội dung phỏng vấn

Câu 1. Theo Thầy/cô mục đích giáo dục quyền và bổn phận cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm là gì?

(Đánh dấu X vào phương án mà thầy cô lựa chọn)



STT


Nội dung khảo sát

Ý kiến

Đồng ý

Không Đồng

ý

Phân vân


1

Hoạt động trải nghiệm gắn các quyền và bổn phận phù hợp với đời sống để học sinh dễ vận dụng vào thực tế; được tích hợp từ nhiều lĩnh vực giáo dục, môn học và thiết kế thành các chủ đề mang tính chất mở và tương đối độc lập với nhau để học sinh và nhà trường lựa chọn, tổ

chức thực hiện một cách phù hợp, hiệu quả.





2

Hoạt động trải nghiệm sẽ tạo môi trường học tập mới mẻ, sinh động cho học sinh, khắc sâu những quyền và bổn phận cơ bản làm cho nhận thức toàn diện hơn, mở rộng

sự hiểu biết của mình.





3

Hoạt động trải nghiệm giúp học sinh tiếp nhận kiến thức về các quyền và bổn phận khô cứng theo luật bằng những hình thức hoạt động sinh động, sôi nổi, mở rộng môi trường hoạt động, ít gò bó mà hiệu quả giáo dục rất tích

cực, góp phần củng cố thêm kiến thức cho học sinh.





4

Hoạt động trải nghiệm giúp học sinh thỏa mãn được nhu cầu muốn tìm hiểu, khám phá những quyền và bổn phận cơ bản trong thực tiễn cuộc sống của học sinh, đó lại

chính là đặc điểm nổi bật của học sinh lứa tuổi THCS.




Câu 2. Thầy/cô đánh giá việc lập kế hoạch giáo dục quyền và bổn phận cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm của bản thân ở mức độ nào?

(Đánh dấu X vào ô mà thầy cô lựa chọn, chỉ chọn 01 đáp án tương ứng với 1 nội dung)


STT

Nội dung

Mức độ thực hiện

Rất tốt

Tốt

Chưa tốt

Căn cứ khi xây dựng kế hoạch








1

Phân tích thực trạng các hoạt động giáo

dục các quyền và bổn thông qua các hoạt động giáo dục trong nhà trường








2

Phân tích kế hoạch chung của ngành, của trường từ đó xây dựng kế hoạch

giáo dục quyền và bổn phận.








3

Tìm hiểu đặc điểm kinh tế, văn hóa xã

hội của địa phương để biên soạn kế hoạch phải đảm bảo sự phù hợp.








4

Xác định các điều kiện giáo dục cần thiết cho hoạt động giáo dục quyền và

bổn phận







Yêu cầu khi lập kế hoạch quản lí








5

Kế hoạch có khả thi về mặt thời gian, hợp lý về mặt nguồn lực thực hiện, phù hợp về điều kiện hoàn cảnh của đơn vị, đảm bảo tính vừa sức, tính

logic khoa học.







6

Kế hoạch đảm bảo tính khoa học, kế

thừa, toàn diện và trọng tâm








7

Kế hoạch phản ánh được mối liên hệ giữa các thành tố cấu trúc của quá

trình giáo dục








8

Kế hoạch thể hiện được sự phân cấp của hiệu trưởng, bảo đảm tính đồng bộ và thống nhất, phát huy vai trò của các chủ thể tham gia vào quá trình giáo dục các quyền và bổn phận của học

sinh thông qua hoạt động trải nghiệm







..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/02/2023