Thực Trạng Quản Lý Nội Dung Giáo Dục Kỹ Năng Phòng Chống Xâm Hại Tình Dục Cho Học Sinh Các Trường Phổ Thông Dân Tộc Bán Trú Huyện Sa Pa, Tỉnh Lào Cai

lý này còn hạn chế, đòi hỏi nhà quản lý cần có biện pháp khắc phục để nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho HS PTDTBT THCS nói riêng, chất lượng giáo dục kỹ năng sống nói chung của nhà trường.

2.3.2. Thực trạng quản lý nội dung giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh các trường phổ thông dân tộc bán trú huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai

Khảo sát ý kiến của CBQL, GV về thực trạng quản lý nội dung giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho HS các trường PTDTBT THCS trên địa bàn huyện Sa Pa, chúng tôi thu được kết quả ở bảng 2.9.

Bảng 2.9. Thực trạng quản lý nội dung giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh các trường Phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở


Nội dung

Khách thể

Mức độ thực hiện (%)


ĐTB


TH

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

Chỉ đạo xây dựng nội dung giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho HS tại các trường PTDTBT THCS theo các văn bản của Nhà nước, của ngành, phù hợp với đặc điểm của HS người dân tộc thiểu số

và môi trường bán trú THCS.

CBQL

8,3

26,4

52,8

12,5


2,31


6


GV


20,0


21,7


43,3


15,0

Chỉ đạo thực hiện giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho HS theo đúng các nội dung đã được xây dựng (giáo dục kỹ năng nhận biết hành vi xâm hại, kỹ năng phòng ngừa

và thoát hiểm khi bị xâm hại)

CBQL

11,1

23,6

51,4

13,9


2,32


5


GV


18,3


25


41,7


15

Quản lý việc bồi dưỡng giáo viên tại các trường PTDTBT THCS về giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục

cho HS qua các hoạt động giáo dục

CBQL

15,3

31,9

44,5

8,3


2,54


1


GV


16,7


21,6


45


16,7

Chỉ đạo việc lựa chọn các hoạt động giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho HS tại các trường

PTDTBT THCS

CBQL

12,5

29,2

47,2

11,1


2,43


3

GV


15


20


48,3


16,7

Kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở giáo viên thực hiện tốt các nội dung giáo dục KN phòng chống xâm hại tình dục cho HS

CBQL

16,7

34,7

31,9

16,7


2,53


2

GV

13,3

25

46,7

15

Thực hiện nghiêm túc việc khen thưởng, kỷ luật trong thực hiện nội dung giáo dục KN phòng chống xâm

hại tình dục cho HS tại các trường PTDTBT THCS

CBQL

19,4

16,7

43,1

20,8


2,35


4


GV


20


23,3


45


11,7


ĐTB chung

2,41

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.

Quản lý giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh ở các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai - 10

Kết quả bảng 2.9 cho thấy: thực trạng quản lý nội dung giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh các trường phổ thông dân tộc bán trú THCS huyện Sa Pa được đánh giá chủ yếu ở mức độ trung bình (với trên 50% khách thể). Điều đáng chú ý là vẫn còn một số khách thể đánh giá tất cả các nội dung này ở mức độ yếu.

Có sự tương đồng trong đánh giá thực trạng quản lý nội dung giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh các trường phổ thông dân tộc bán trú THCS huyện Sa Pa giữa hai nhóm khách thể là cán bộ quản lý và giáo viên. Tỷ lệ % các mức độ ở từng nội dung quản lý khác biệt không đáng kể.

Trong số các nội dung trên, việc Chỉ đạo xây dựng nội dung giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh tại các trường PTDTBT THCS theo các văn bản của Nhà nước, của ngành, phù hợp với đặc điểm của học sinh người dân tộc thiểu số và môi trường bán trú THCS là nội dung quan trọng nhất và cần thực hiện đầu tiên trong quá trình quản lý nội dung giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh tại các trường PTDTBT THCS. Tuy nhiên, đây là lại là nội dung xếp thứ hạng thấp nhất trong số các nội dung quản lý, đòi hỏi các nhà quản lý giáo dục cần quan tâm điều chỉnh. Bởi vì, trong giáo dục người học phải đảm bảo nguyên tắc sát đối tượng. Theo đó, mọi tác động giáo dục phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý và hoàn cảnh sống của học sinh. Học sinh bán trú sống xa gia đình. Không chỉ việc học tập mà mọi sinh hoạt khác của các em cũng diễn ra ở nhà trường. Có trường do cơ sở vật chất thiếu thốn nên học sinh phải ở nhờ nhà người dân. Người quản lý học sinh trực tiếp là cán bộ, giáo viên, nhân viên của nhà trường. Môi trường bán trú vì thế tiềm ẩn những nguy cơ khiến học sinh có thể bị xâm hại từ các đối tượng khác nhau như thầy/cô giáo, bạn cùng trường, người trong thôn bản... Bên cạnh đó, các hoạt động giáo dục diễn ra ở từng trường phải đảm bảo phù hợp với các văn bản chỉ đạo của nhà nước, của ngành, đảm bảo mục tiêu giáo dục của từng cấp học, thống nhất giữa các địa phương của cả nước và linh hoạt, sáng tạo trong quá trình thực hiện.

Sau khi chỉ đạo xây dựng nội dung giáo dục giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh tại các trường PTDTBT THCS theo các văn bản của Nhà nước, của ngành, phù hợp với đặc điểm của HS người dân tộc thiểu số và môi trường bán trú THCS thì công việc tiếp theo là Chỉ đạo thực hiện giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh theo đúng các nội dung đã được xây dựng (giáo dục kỹ năng nhận biết hành vi xâm hại, kỹ năng phòng ngừa và thoát hiểm khi bị xâm hại). Tuy nhiên, nội dung này quản lý này cũng được đánh giá thấp – xếp thứ 5.

Các nội dung còn lại như quản lý việc bồi dưỡng giáo viên tại các trường PTDTBT THCS về giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh qua các hoạt động giáo dục; Thực hiện nghiêm túc việc khen thưởng, kỷ luật trong thực hiện nội dung giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh tại các trường PTDTBT THCS; Kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở giáo viên thực hiện tốt các nội dung giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho HS cũng chưa được quan tâm thực hiện. Hạn chế này đòi hỏi các nhà quản lý cần sớm có biện pháp khắc phục để hoạt động giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh phổ thông dân tộc bán trú THCS đạt được mục tiêu đề ra.

2.3.3. Thực trạng quản lý phương pháp giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở

Kết quả khảo sát thực trạng quản lý phương pháp giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện Sa Pa được thể hiện ở bảng 2.10.

Bảng 2.10. Thực trạng quản lý phương pháp giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện Sa Pa


Nội dung


Khách thể

Mức độ thực hiện


ĐTB


TH


Tốt


Khá

Trung

bình


Yếu

Chỉ đạo các lực lượng giáo dục trong nhà trường lựa chọn và sử dụng phù hợp các phương pháp giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục

cho HS PTDTBT THCS

CBQL

9,7

20,8

48,7

20,8


2,19


6


GV


18,3


30


36,7


15

Chỉ đạo tổ chuyên môn giám sát giáo viên trong việc thực hiện các phương pháp giáo dục kỹ năng phòng chống xâm

hại tình dục cho HS PTDTBT THCS

CBQL

15,3

18,1

44,4

22,2


2,26


5


GV


21,7


25


33,3


20

Chỉ đạo đánh giá hiệu quả của từng phương pháp giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho HS

PTDTBT THCS

CBQL

16,7

29,2

47,2

6,9


2,54


1


GV


20


23,3


35


21,7

Tôn trọng tính sáng tạo của giáo viên, khuyến khích giáo viên đổi mới và linh hoạt trong việc sử dụng phương pháp giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại

tình dục cho học sinh PTDTBT THCS

CBQL

13,9

25,0

50,0

11,1


2,42


2


GV


26,7


25


35


13,3

Coi trọng trách nhiệm và quyền hạn của giáo viên khi sử dụng phương pháp giáo dục giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh

PTDTBT THCS.

CBQL

16,7

23,6

38,9

20,8


2,36


4


GV


18,3


21,7


41,7


18,3


ĐTB chung

2,36

Kết quả ở bảng 2.10 cho thấy công tác quản lý phương pháp giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện Sa Pa đạt mức trung bình (ĐTB chung =2.36). Bên cạnh đó vẫn còn nhiều ý kiến đánh giá hoạt động này ở mức yếu, đặc biệt là ở các nội dung: Chỉ đạo các lực lượng giáo dục trong nhà trường lựa chọn và sử dụng phù hợp các phương pháp giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho HS PTDTBT THCS; Chỉ đạo tổ chuyên môn giám sát giáo viên trong việc thực hiện các phương pháp giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho HS PTDTBT THCS; Tôn trọng tính sáng tạo của cá nhân giáo viên trong quá trình sử dụng các phương pháp giáo kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho HS PTDTBT THCS (điểm trung bình các nội dung này lần lượt là 2.26; 2.19 và 2.36). Có thể nói, những hạn chế trong quản lý phương pháp giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho HS PTDTBT THCS đã ảnh hưởng đến hiệu quả của việc thực hiện các phương pháp này trong giáo dục học sinh và cuối cùng là kết quả chung của hoạt động. Thực trạng này đòi hỏi các nhà quản lý cần có biện pháp khắc phục trong quá trình điều hành hoạt động ở thời gian tiếp theo.

Không có sự khác biệt đáng kể trong đánh giá thực trạng quản lý phương pháp giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho HS PTDTBT THCS giữa hai nhóm khách thể là CBQL và GV. Thực tế cho thấy, việc lựa chọn các phương pháp giáo dục ở trường thường được lên kế hoạch rất chi tiết và có sự thống nhất cao từ tập thể nên kết quả đánh giá của hai khóm khách thể gần giống nhau.

2.3.4. Thực trạng quản lý hình thức giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện Sa Pa

Khảo sát thực trạng quản lý hình thức giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện Sa Pa, chúng tôi thu được kết quả như sau:

Bảng 2.11. Thực trạng quản lý hình thức giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh các trường Phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện Sa Pa


Nội dung

Khách thể

Mức độ thực hiện


ĐTB


TH

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu

Chỉ đạo việc lựa chọn các hình thức giáo dục kỹ năng PCXHTD cho học sinh PTDTBT THCS phù

hợp với nội dung giáo dục.

CBQL

9,7

20,8

48,6

20,8


2,19


6


GV


15


23,3


46,7


15

Giám sát việc thực hiện các hình thức giáo dục kỹ năng PCXHTD

cho học sinh PTDTBT THCS

CBQL

15,3

18,1

44,4

22,2


2,26


5

GV

11,7

31,7

43,3

13,3

Khuyến khích GV đổi mới, đa dạng hóa các hình thức trong việc triển khai thực hiện các nội dung giáo dục kỹ năng PCXHTD phù hợp với đặc

điểm của học sinh PTDTBT THCS

CBQL

16,7

29,2

47,2

6,9


2,54


1


GV


13,3


25


46,7


15

Chỉ đạo các tổ chuyên môn, các tổ chức đoàn thể, GV, NV chuẩn bị các điều kiện cần thiết trong quá trình thực hiện hình thức giáo dục kỹ năng PCXHTD cho học sinh

PTDTBT THCS

CBQL

13,9

25,0

50,0

11,1


2,42


2


GV


15


20


48,3


16,7

Tổ chức khảo sát, đánh giá hiệu quả của từng hình thức hoạt động giáo dục kỹ năng PCXHTD cho học sinh PTDTBT THCS sau mỗi

đợt để điều chỉnh cho phù hợp

CBQL

12,5

31,9

36,2

19,4


2,39


3


GV


13,3


25


46,7


15

Chỉ đạo việc lựa chọn các hình thức giáo dục kỹ năng PCXHTD cho học sinh PTDTBT THCS phù

hợp với môi trường bán trú của HS

CBQL

16,7

23,6

38,9

20,8


2,36


4


GV


16,7


26,7


45


11,6


ĐTB chung

2,36

Tương tự như kết quả khảo sát công tác quản lý mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục, quản lý hình thức giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh các trường PTDTBT THCS huyện Sa Pa còn nhiều yếu kém, được thể hiện ở điểm trung bình từng nội dung và trung bình chung mức độ thực hiện các hình thức này. Số ý kiến đánh giá mức độ trung bình ở tất cả các nội dung khảo sát đều tương đối cao. Nội dung được đánh giá cao nhất là khuyến khích GV đổi mới, đa dạng hóa các hình thức trong việc triển khai thực hiện các nội dung giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục phù hợp với đặc điểm của học sinh PTDTBT THCS cũng chỉ chiếm gần 50% tổng hai mức độ tốt, khá. Đặc biệt, hai nội dung quản lý quan trọng cần phải thực hiện đầu tiên là Chỉ đạo việc lựa chọn các hình thức giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh PTDTBT THCS phù hợp với nội dung giáo dục Giám sát việc thực hiện các hình thức giáo dục kỹ năng PCXHTD cho học sinh PTDTBT THCS lại có điểm trung bình thấp nhất, đồng thời có trên 20% ý kiến đánh giá ở mức độ yếu. Những hạn chế này sẽ ảnh hưởng tới kết quả quản lý giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho HS PTDTBT THCS, đòi hỏi phải được khắc phục kịp thời để hoạt động giáo dục kỹ năng sống quan trọng này đạt được mục tiêu đề ra.

2.3.5. Thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai

Khảo sát thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai chúng tôi thu được kết quả như sau:

Bảng 2.12. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh các trường Phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở‌‌


Nội dung


Khách thể

Mức độ thực hiện


ĐTB


TH


Tốt


Khá

Trung

bình


Yếu

Lập kế hoạch kiểm tra hoạt động giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho

học sinh

CBQL

15,3

23,6

48,6

12,5


2,42


3


GV


20


28,3


43,3


8,4

Xây dựng các lực lượng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ năng phòng chống xâm

hại tình dục cho học sinh

CBQL

18,1

15,3

47,2

19,4


2,33


5


GV


21,7


21,7


40


16,6

Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình

dục cho học sinh

CBQL

16,7

22,2

52,8

8,3


2,49


2


GV


25


20


43,3


11,7

Tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục

cho học sinh

CBQL

20,8

26,4

52,8

0,0


2,68


1


GV


18,3


31,7


46,7


3,3

Phân tích kết quả kiểm tra, đánh giá và phản hồi thông tin đến giáo viên và các lực lượng tham gia giáo dục KN PCXHTD cho HS ở các trường

PTDTBT THCS.

CBQL

15,3

25,0

37,5

22,2


2,35


4


GV


23,3


25


51,7



ĐTB chung

2,45

Xem tất cả 137 trang.

Ngày đăng: 01/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí