Thực Trạng Tạo Cơ Chế, Tạo Động Lực Cho Giáo Viên Đổi Mới Ppdh

cầu của đổi PPDH; 100% các trường THCS trên địa bàn đã đạt chuẩn quốc gia, nhiều trường được công nhận lại lần 2 nên về CSVC đã đáp ứng được theo quy chuẩn về phòng học, phòng học bộ môn.

- Có 3/7 tiêu chí có điểm bình quân từ 2,5 trở lên đó là các tiêu chí 2;3 và 4, để có được điều này là do các trường đã làm tốt công tác tham mưu với các cấp chính quyền hỗ trợ nguồn tài chính, đặc biệt là nhiều trường đã làm tốt công tác XHH huy động các nguồn lực tham gia phát triển giáo dục.

- Có 2/7 tiêu chí đạt điểm bình quân trong khoảng từ 2 đến dưới 2,5 điểm, đó là tiêu chí về Xây dựng CSVC và hạ tầng CNTT ; Huy động giáo viên, học sinh tự làm đồ dùng dạy học. Hiện tại 100% các phòng học đều đã kiên cố, nhưng một số trường được xây dựng đã lâu nên đang xuống cấp, quy mô trường lớp ngày càng tăng có nguy cơ thiếu phòng học trong thời gian tới; Việc huy động giáo viên và học sinh làm đồ dùng dạy học chưa được quan tâm nhiều.

- Có 2/7 tiêu chí điểm bình quân dưới 2 điểm, thuộc tiêu chí 1 và 7. Việc quản lí, khai thác sử dụng phòng học bộ môn và TBDH đáp ứng đổi mới PPDH

Về thiết bị dạy học trong những năm gần đây các nhà trường đã làm tốt công tác XHH, mua sắm bổ sung các thiết bị dạy học. Tuy nhiên đây là mảng yếu nhất trong các nhà trường, hiện nay các nhà trường đang dùng TBDH được cấp trong giai đoạn thay SGK cách đây hơn 10 năm, bộ TBDH này đã xuống cấp và hỏng nhiều, tính chính xác không cao, mặt khác qua tìm hiểu thực tế việc sử dụng TBDH của giáo viên không thường xuyên hoặc không có TBDH của bài đó nên giáo viên dạy chay, một số giáo viên tích cực hơn thì dùng thí nghiệm ảo.

2.4.2.3. Thực trạng tạo cơ chế, tạo động lực cho giáo viên đổi mới PPDH

Để hoạt động đổi mới PPDH các môn KHTN đạt hiệu quả cao, phải tạo được sự đồng thuận trong tập thể trong nhà trường. Ngoài những quy định mang tính quy chế, nguyên tắc cần phải động viên, khuyến khích, tạo động lực cho CB,GV,NV. Nhằm đánh giá thực trạng của hoạt động này, tôi đã tiến hành khảo sát CBQL,GV, kết quả khảo sát như sau:

Bảng 2.17: Thực trạng tạo cơ chế, tạo động lực cho giáo viên đổi mới PPDH



Nội dung

Tốt

Đạt

Chưa đạt

T/S khách thể

ĐT


X


Xếp hạng


SL


%


SL


%


SL


%

1. Phân cấp quản lí, tăng quyền tự chủ quản lí chuyên môn cho tổ/ nhóm

chuyên môn


98


64.9


34


22.5


19


12.6


151


2.6


1

2. Phát huy tính tự chủ, tự

chịu trách nhiệm của giáo viên và tổ chuyên môn


74


49.0


60


39.7


17


11.3


151


2.4


4

3. Tạo điều kiện cho giáo viên học tập BDTX, nâng chuẩn, tham gia các lớp bồi dưỡng do cấp trên tổ

chức về đổi mới PPDH


90


59.6


48


31.8


13


8.6


151


2.5


2

4. Sử dụng kết quả đổi mới PPDH để đánh giá giáo viên (theo chuẩn nghề nghiệp) và xét danh

hiệu thi đua


85


56.3


50


33.1


16


10.6


151


2.5


3

5. Sử dụng kết quả đổi mới PPDH để xét nâng lương sớm, thăng tiến cho

giáo viên.


37


24.5


50


33.1


64


42.4


151


1.8


7

6. Phối hợp với các đoàn thể xây dựng cơ chế phối hợp để khuyến khích giáo viên

thực hiện đổi mới PPDH


59


39.1


41


27.2


51


33.8


151


2.1


5

7. Sử dụng kết quả đổi mới PPDH trong đánh giá thi

đua, khen thưởng giáo viên


44


29.1


42


27.8


65


43.0


151


1.9


6

ĐTB của nhóm


2.2

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 122 trang tài liệu này.

Quản lý đổi mới phương pháp dạy học các môn khoa học tự nhiên ở trường trung học cơ sở huyện Lâm Thao, Phú Thọ - 8

Nguồn: Số liệu điều tra tại 15 trường THCS

- Qua bảng 2.17 mức điểm bình quân của nhóm đạt 2,2 đạt mức đánh giá trung bình, về cơ bản các trường đã làm tốt việc Việc phân cấp quản lí, tăng quyền tự chủ quản lí chuyên môn cho tổ/ nhóm chuyên môn; Tạo điều kiện cho giáo viên học tập BDTX, nâng chuẩn, tham gia các lớp bồi dưỡng do cấp trên tổ chức về đổi mới PPDH; Sử dụng kết quả đổi mới PPDH để đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp.

- Có 3/7 tiêu chí được đánh giá cao, kết quả phản ánh các trường quan tâm động viên giáo viên tích cực hướng ứng công tác đổi mới PPDH, Nhiều trường đã phối hợp với Công đoàn phát động các cuộc thi đua Dạy tốt - Học tốt và tổ chức biểu dương, khen thưởng GV trong các đợt thi đua. Tuy mức thưởng không nhiều mà đó chỉ là nguồn động viên, khích lệ để giáo viên phấn khởi, tích cực trong công tác dạy học nói chung, đổi mới PPDH nói riêng.

- Có 2/7 tiêu chí có điểm bình quân dưới 2 điểm thuộc các tiêu chí 5 và 7 việc thực hiện 2 nội dung này chưa hiệu quả, do nhiều trường còn xem nhẹ việc động viên, khuyến khích giáo viên nên giáo viên chưa nhiệt tình trong việc đổi mới PPDH, chưa tích cực tham gia các hội thi, chưa xây dựng được nhân tố điển hình trong hoạt động đổi mới PPDH nên sức lan tỏa chưa đủ mạnh và lan rộng trong toàn trường.

2.4.3. Thực trạng chỉ đạo đổi mới PPDH các môn KHTN ở các trường THCS huyện Lâm Thao, Phú Thọ

2.4.3.1. Chỉ đạo tổ chuyên môn đổi mới PPDH

Đổi mới PPDH phải hướng đến hoạt động của tổ chuyên môn, là đơn vị tổ chức thực hiện, là nơi mà giáo viên thể hiện các hoạt động đổi mới PPDH bộ môn. Tổ chuyên môn có vai trò nòng cốt trong việc chỉ đạo triển khai đổi mới PPDH, Hiệu trưởng cần quan tâm phát huy vai trò của tổ trưởng chuyên môn, phân cấp quản lí rõ ràng, tạo cơ chế để tổ chuyên môn phát huy được vai trò của mình. Qua nghiên cứu thực tế và trao đổi với các CBQL, tổ trưởng các tổ KHTN ở các trường THCS thì đa số Hiệu trưởng các trường chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn hoạt động hiệu quả, bên cạnh đó còn nhiều trường chưa làm tốt việc này. Kết quả khảo sát mức độ thực hiện như sau:

Bảng 2.18: Chỉ đạo tổ chuyên môn đổi mới PPDH



Nội dung

Tốt

Đạt

Chưa đạt

T/S khánh thể

ĐT


X


Xếp hạng


SL


%


SL


%


SL


%

1. Chỉ đạo lập kế hoạch

đổi mới PPDH của tổ, nhóm chuyên môn


53


35.1


31


20.5


67


44.4


151


1.9


8

2. Chỉ đạo nội dung đổi mới PPDH trong sinh hoạt tổ,

nhóm chuyên môn


68


45.0


56


37.1


27


17.9


151


2.3


4

3. Chỉ đạo tổ chuyên môn

xây dựng tiêu chí đánh giá giờ dạy đổi mới PPDH


66


43.7


63


41.7


22


14.6


151


2.3


5

4. Chỉ đạo tổ chuyên môn lựa chọn nội dung, thiết kế các hoạt động, soạn bài theo

hướng đổi mới PPDH


61


40.4


56


37.1


34


22.5


151


2.2


6

5. Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức thao giảng, dự giờ, chia sẻ kinh nghiệm

đổi mới PPDH


85


56.3


51


33.8


15


9.9


151


2.5


3

6. Chỉ đạo tổ chuyên môn ra đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kỹ năng có áp dụng ma trận và việc chấm trả bài

đúng quy định


99


65.6


39


25.8


13


8.6


151


2.6


1

7. Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ chức sinh hoạt chuyên đề, viết sáng kiến kinh nghiêm, hội thảo,hội thi

về đổi mới PPDH


89


58.9


42


27.8


20


13.2


151


2.5


2

8. Chỉ đạo các tổ/ nhóm chuyên môn tổ chức các hoạt động bồi dưỡng giáo

viên PPDH


50


33.1


80


53.0


21


13.9


151


2.2


7

9. Chỉ đạo lập kế hoạch đổi

mới PPDH của giáo viên

40

26.5

70

46.4

41

27.2

151

2.0

9

10. Chỉ đạo tổ chuyên môn đánh giá, tổng kết

hoạt động đổi mới PPDH


19


12.6


79


52.3


53


35.1


151


1.8


10

ĐTB của nhóm


2.3

Nguồn: Số liệu điều tra tại 15 trường THCS

- Qua bảng số liệu 2.18, ta thấy điểm trung bình của cả nhóm là 2,3 ở mức đánh giá trung bình khá, chứng tỏ các nhà trường rất chú trọng chỉ đạo hoạt động của tổ chuyên trong công tác đổi mới PPDH, các tổ chuyên môn đã phát huy được vai trò của mình trong việc chỉ đạo hoạt động chuyên môn.

- Có 3/10 tiêu chí đạt mức điểm trung bình từ 2,5 trở lên, ở mức điểm đánh giá cao đó là các tiêu chí 5;6 và 7. Các nhà trường đã chỉ đạo tốt hoạt động việc dạy học, ra đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và giáo viên được tập huấn kỹ nội dung này qua các kỳ SHCM cụm trường; Hàng năm các nhà trường chỉ đạo tốt tổ chuyên môn tổ chức sinh hoạt theo chuyên đề, tổ chức thi viết sáng kiến kinh nghiệm cấp trường và tham gia thi SKKN cấp huyện, cấp tỉnh, tổ chức hội thi GV dạy giỏi các cấp…; Chỉ đạo tốt tổ chuyên môn tổ chức thao giảng, dự giờ, chia sẻ kinh nghiệm đổi mới PPDH.

- Có 5/10 tiêu chí điểm đánh giá ở mức trung bình, đó là các tiêu chí 2;3;4;8 và 9 trong đó các nhà trường cần tăng cường hơn nữa công tác chỉ đạo lập kế hoạch đổi mới PPDH của giáo viên; Chỉ đạo các tổ/ nhóm chuyên môn tổ chức các hoạt động bồi dưỡng giáo viên PPDH.

- Có 2/10 tiêu chí có điểm đánh ở mức thấp đó là tiêu chí số 1 và tiêu chí 10. Nguyên nhân của yếu kém này là do việc xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH của nhà trường chưa được đầu tư nhiều dẫn đến việc chỉ đạo chưa được thống nhất từ trên xuống, khâu lập kế hoạch chưa bài bản nên việc đánh giá, tổng kết hoạt động đổi mới PPDH cũng chưa được chú trọng.

Đánh giá chung công tác chỉ đạo hoạt động của tổ chuyên trong công tác đổi mới PPDH của các trường ở mức khá tốt. Tuy nhiên Hiệu trưởng các nhà trường cần tiếp tục chỉ đạo tốt hơn tổ chuyên môn và giáo viên lựa chọn nội dung, thiết kế các hoạt động, thực hiện giờ dạy trên lớp thực chất hơn trong trong việc đổi mới PPDH, đặc biệt cần quan tâm hơn nữa việc chỉ đạo lập kế hoạch đổi mới PPDH của tổ, nhóm chuyên môn và đánh giá, tổng kết hoạt động đổi mới PPDH.

2.4.3.2. Chỉ đạo hoạt động đổi mới PPDH các môn KHTN của giáo viên

Thông qua nghiên cứu hồ sơ kiểm tra nội bộ của các nhà trường và khảo sát thực tế, tôi nhận thấy công tác chỉ đạo, quản lý nền nếp thực hiện quy chế chuyên môn của các nhà trường rất bài bản, nhiều Hiệu trưởng đã sáng tạo ra những cách làm hay để quản lí việc thực hiện chuyên môn của giáo viên.

Kết quả khảo sát thực tế như sau:

Bảng 2.19: Thực trạng Chỉ đạo hoạt động đổi mới PPDH các môn KHTN của giáo viên‌


Nội dung

Tốt

Đạt

Chưa đạt

T/S

khách thể ĐT


X


Xếp hạng


SL


%


SL


%


SL


%

1. Chỉ đạo lập kế hoạch đổi mới PPDH

của giáo viên


55


36.4


36


23.8


60


39.7


151


2.0


5

2. Chỉ đạo giáo viên lựa chọn nội dung, thiết kế các hoạt động, soạn bài theo hướng

đổi mới PPDH


79


52.3


62


41.1


10


6.6


151


2,5


3

3. Chỉ đạo việc áp dụng tiêu chuẩn đánh giá giờ dạy và phương pháp đánh giá chất lượng giảng dạy của

giáo viên


103


68.2


41


27.2


7


4.6


151


2.6


1

4. Quản lý việc giáo viên kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của

học sinh


79


52.3


61


40.4


11


7.3


151


2.5


2

5. Chỉ đạo GV quản lý hoạt động học và hoạt động tự học các môn

KHTN của học sinh


58


38.4


32


21.2


61


40.4


151


2.0


4

ĐTB của nhóm


2,3

Nguồn: Số liệu điều tra tại 15 trường THCS

- Điểm trung bình của nhóm là 2,3 ở mức trung bình; có 3/5 tiêu chí có điểm trung bình từ 2,5 trở lên cho thấy các trường THCS đã chỉ đạo và quản lí tương đối nghiêm túc các nội dung về đổi mới PPDH của giáo viên. Các nhà trường đã làm tốt việc tổ chức cho giáo viên chủ động xây dựng phân phối chương trình, tạo điều kiện cho giáo viên tự chủ lựa chọn nội dung dạy học, quản lý tốt giờ lên lớp của giáo viên, chỉ đạo việc áp dụng tiêu chuẩn đánh giá giờ dạy và phương pháp đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên.

- Có 2/5 tiêu chí điểm đánh giá ở mức trung bình, không có tiêu chí nào điểm trung bình ở mức thấp, tuy nhiên việc chỉ đạo lập kế hoạch đổi mới PPDH của giáo viên, quản lý hoạt động học và hoạt động tự học các môn KHTN của học sinh hiệu quả còn chưa tốt. Do vậy các nhà trường cần tập chung chỉ đạo nâng cao hơn nữa hiệu quả của các hoạt động này.

2.4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá đổi mới PPDH các môn KHTN ở các trường THCS huyện Lâm Thao, Phú Thọ

Công tác kiểm tra, đánh giá là một trong các thành tố của chức năng quản lí, để đổi mới PPDH các môn KHTN đạt hiệu quả đòi hỏi nhà quản lí phải tiến hành có kế hoạch, đánh giá khách quan, thực chất để rà soát, điều chỉnh kế hoạch nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra. Để đánh giá tác động của công tác quản lý đổi mới PPDH ở các trường THCS huyện Lâm Thao, tôi đã tiến hành khảo sát việc kiểm tra các hoạt động đổi mới PPDH của hiệu trưởng, thu thập số liệu, đánh nhận xét như sau:

Bảng 2.20: Thực trạng kiểm tra, đánh giá thực hiện đổi mới PPDH



Nội dung

Tốt

Đạt

Chưa đạt

T/S khách thể

ĐT


X


Xếp hạng


SL


%


SL


%


SL


%

1.Kiểm tra, đánh giá việc xây dựng tiêu chí đánh giá giờ dạy đổi

mới PPDH


63


41.7


58


38.4


30


19.9


151


2.2


4

2.Kiểm tra, dự giờ, đánh giá việc tổ chức các hoạt động dạy học

tích cực trên lớp


48


31.8


52


34.4


51


33.8


151


2.0


6

3. Dự giờ và đánh giá giờ dạy thao giảng của giáo viên ở các tổ

chuyên môn.


105


69.5


30


19.9


16


10.6


151


2.6


3

4. Kiểm tra, dự giờ đột xuất và đánh giá giờ

dạy của giáo viên.


52


34.4


34


22.5


65


43.0


151


1.9


7

5. Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện quy chế chuyên

môn của giáo viên.


124


82.1


24


15.9


3


2.0


151


2.8


1

6. Kiểm tra, đánh giá tra việc tổ chức sinh hoạt chuyên đề, viết SKKN, hội thi về đổi

mới PPDH


108


71.5


31


20.5


12


7.9


151


2.6


2

7. Kiểm tra, đánh giá việc ứng dụng CNTT, sử dụng trang thiết bị dạy học

trong đổi mới PPDH


59


39.1


41


27.2


51


33.8


151


2.1


5

8. Kiểm tra, thẩm định việc ra đề kiểm tra của giáo viên theo

yêu cầu đổi mới


60


39.7


36


23.8


55


36.4


151


2.0


8

ĐTB của nhóm


2,3

Nguồn: Số liệu điều tra tại 15 trường THCS

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/05/2022