Thực Trạng Sử Dụng Các Ppdh Đặc Trưng Của Các Môn Khtn

Nhận xét: Từ bảng số liệu 2.11 số điểm các tiêu chí đạt được như sau:

Điểm trung bình của cả nhóm là 2,3 số điểm này đánh giá trực trạng đổi mới PPDH của giáo viên ở mức độ trung bình; Có 2/6 tiêu chí đạt mức đánh giá xuất sắc, điểm trung bình trên 2,5 đó là tiêu chí số 4, tiêu chí số 5 chứng tỏ rằng GV rất tích cực tham gia SH tổ, nhóm CM về đổi mới PPDH, sẵn sàng chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp về đổi mới PPDH; Có 2/6 tiêu chí đạt điểm trung bình 2 đến dưới 2,5 mức độ đổi mới PPDH của GV ở mức trung bình.

Có 3/6 tiêu chí đánh giá ở mức độ trung bình là các tiêu chí 1;2;6 điều cần lưu ý ở đây đó là việc cải tiến các PPDH truyền thống; Phối hợp các PPDH trong bài giảng để tích cực hóa HĐ nhận thức của học sinh diễn ra chưa thực sự mạnh mẽ; CSVC, CNTT, TBDH phục vụ đổi mới PPDH chưa hiệu quả. Nguyên nhân của hạn chế trên là giáo viên còn chưa tích cực đổi mới PPDH, ngại sự thay đổi, TBDH của nhiều trường mới chỉ đáp ứng được ở mức cơ bản, chưa đáp ứng kịp với yêu cầu đổi mới PPDH hiện nay.

Có 01 tiêu chí đạt dưới 2 điểm, đó là việc sử dụng các PPDH tích cực trong giảng dạy còn nhiều hạn chế. Nguyên nhân, do các nhà trường và các tổ chuyên môn chưa lập được kế hoạch bồi dưỡng kỹ năng sử dụng các PPDH tích cực cho giáo viên, về phía giáo viên thì chưa tích cực tự học và năng động trong việc đổi mới PPDH.

Bảng 2.12: Thực trạng sử dụng các PPDH đặc trưng của các môn KHTN



Nội dung

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Không thường

xuyên

T/S khánh thể ĐT


X


Xếp hạng

SL

%

SL

%

SL

%

1. Phương pháp dạy học nêu

vấn đề

63

41.7

57

37.7

31

20.5

151

2.2

4

2. Phương pháp vấn đáp

55

36.4

80

53.0

16

10.6

151

2.3

3

3. Phương pháp quy nạp và

diễn dịch

54

35.8

47

31.1

46

33.1

151

2.0

6

4. Phương pháp sử dụng phép

tương tự

35

23.2

57

37.7

59

39.1

151

1.8

7

5. Phương pháp mô hình hoá

48

31.8

82

54.3

21

13.9

151

2.2

5

6. Phương pháp luyện tập và

thực hành

101

66.9

42

27.8

8

5.3

151

2.6

1

7. Phương pháp dạy học hợp

tác trong nhóm nhỏ

83

55.0

53

35.1

15

9.9

151

2.5

2

ĐTB của nhóm


2.2

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 122 trang tài liệu này.

Quản lý đổi mới phương pháp dạy học các môn khoa học tự nhiên ở trường trung học cơ sở huyện Lâm Thao, Phú Thọ - 7

Nguồn: Số liệu điều tra tại 15 trường

Nhận xét: Qua bảng số liệu 2.12 số điểm các tiêu chí đạt được như sau:

Điểm trung bình của cả nhóm là 2,2 số điểm này đánh giá trực trạng giáo viên sử dụng các dạy học đặc trưng của các môn KHTN vào dạy học ở mức độ trung bình; Có 2/6 tiêu chí đạt mức xuất sắc, có điểm trung bình trên 2,5 đó là tiêu chí số 6, tiêu chí số 7 chứng tỏ rằng giáo viên đã thường xuyên vận dụng tốt hai phương pháp này trong việc tổ chức dạy học và khắc sâu kiến thức cho học sinh;

Tiêu chí số 4 có điểm trung bình dưới 2,0 có nghĩa là giáo viên rất ít sử dụng phương pháp này, do vậy CBQL, tổ chuyên môn cần quan tâm kiểm tra nhiều hơn nữa để giáo viên tích cực phối hợp, sử dụng các phương pháp đặc thù của môn KHTN nhằm nâng cao chất lượng dạy- học các môn KHTN.

Từ những hạn chế đã phân tích ở trên các nhà quản lí cần phải tiếp tục chỉ đạo triệt để, đồng bộ và tạo những điều kiện thuận lợi để giáo viên tích cực đổi mới PPDH.

2.3.3. Kết quả của việc đổi mới PPDH các môn KHTN ở các trường THCS huyện Lâm Thao, Phú Thọ

Thông qua mức độ nhận thức, học tập của học sinh ta có thể đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên, chất lượng quản lý giờ lên lớp của giáo viên. Thực tế cho thấy nếu giáo viên tích cực sử dụng các PPDH tích cực thì hoạt động học của học sinh cũng tích cực theo và các hoạt động nhận thức dần dần thành nền nếp. Kết quả điều tra hoạt động học và hoạt động tự học các môn KHTN của học sinh được thể hiện qua bảng số liệu 2.13 như sau:

Bảng 2.13: Kết quả của việc đổi mới PPDH các môn KHTN



Nội dung

Tốt

Đạt

Chưa đạt

T/S

khách thể ĐT

X

Xếp hạng

SL

%

SL

%

SL

%

1. Học sinh sẵn sàng thực

hiện nhiệm vụ học tập

67

44.4

30

19.9

54

35.8

151

2.1

3

2. Tích cực tham gia trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả thực hiện nhiệm vụ

học tập được giao


73


48.3


28


18.5


50


33.1


151


2.2


2

3. Biết liên hệ, vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học vào giải quyết và ứng xử với các tình huống trong thực

tiễn cuộc sống


85


56.3


51


33.8


15


9.9


151


2.5


1

4. Phát huy tính chủ động,

sáng tạo, tích cực của bản thân trong học tập


60


39.7


31


20.5


60


39.7


151


2.0


4

ĐTB của nhóm


2.2

Nguồn: Số liệu điều tra tại 15 trường THCS

- Qua bảng số liệu điều tra cho ta thấy kết quả đổi mới PPDH các môn KHTN còn có nhiều hạn chế, hiệu quả chưa cao, thể hiện ở điểm trung bình của nhóm đạt 2,2 điểm, mức độ đánh giá ở mức trung bình.

- Có 1/4 tiêu chí có điểm trung bình trên 2,5 điểm, mức đánh giá cao, Học sinh đã biết liên hệ, vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học vào giải quyết và ứng xử với các tình huống thực tiễn cuộc sống, chứng tỏ rằng giáo viên đã quan tâm truyền thụ kiến thức, rèn kỹ năng cho học sinh là rất tốt.

- Có 3/4 số tiêu chí đạt mức điểm trung bình trong khoảng từ 2 đến dưới 2,5, xấp xỉ mức bình quân của tiêu chí, mức độ sàng nhận nhiệm vụ học tập khi giáo viên chuyển giao nhiệm vụ là chưa tích cực. Đổi mới PPDH nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo, tích cực trong học tập của học sinh; nhưng tiêu chí này cũng chưa đạt mức bình quân của nhóm. Điều đó chứng tỏ việc đổi mới PPDH, áp dụng các PPDH tích cực của giáo viên chưa được thường xuyên, chưa thành nền nếp. Do vậy Hiệu trưởng các nhà trường cần tăng cường công tác quản lí hoạt động học của học sinh theo hướng đổi mới PPDH các môn KHTN.

2.4. Thực trạng quản lý đổi mới PPDH các môn KHTN ở các trường THCS huyện Lâm Thao, Phú Thọ

2.4.1. Thực trạng xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH các môn KHTN ở các trường THCS huyện Lâm Thao, Phú Thọ

Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học là văn bản pháp lý, là kim chỉ nam cho hoạt động xuyên suốt trong năm học của nhà trường; Trong nhiều năm qua các trường THCS huyện Lâm Thao đã chỉ đạo, tổ chức thực hiện có hiệu quả hoạt động giáo dục trong nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục THCS của huyện. Kết quả điều tra như sau:

Bảng 2.14: Biện pháp xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH



Nội dung

Tốt

Đạt

Chưa đạt

T/S khách thể

ĐT


X


Xếp hạng


SL


%


SL


%


SL


%

1. Lập kế hoạch chiến lược về đổi mới PPDH

của nhà trường.


21


13.9


45


29.8


85


56.3


151


1.6


9

2. Lập kế hoạch về đổi mới

PPDH theo giai đoạn

21

13.9

45

29.8

85

56.3

151

1.6

8

3. Kế hoạch đổi mới

PPDH được lập tách riêng theo từng năm học


27


17.9


48


31.8


76


50.3


151


1.7


7

4. Kế hoạch đổi mới PPDH được lồng ghép trong kế hoạch năm học

của nhà trường


40


26.5


71


47.0


40


26.5


151


2.0


5

5. Lập kế hoạch xây dựng

CSVC, CNTT, TBDH

phục vụ đổi mới PPDH


96


63.6


43


28.5


19


7.9


151


2.6


1

6. Hướng dấn tổ chuyên môn lập kế hoạch đổi mới

PPDH


53


35.1


70


46.4


28


18.5


151


2.2


4

7. Lập kế hoạch ứng dụng

CNNT, TBDH cho đổi mới PPDH


71


47.0


55


36.4


25


16.6


151


2.3


3

8. Lập kế hoạch bồi dưỡng đổi mới PPDH của

tổ cho GV


85


56.3


46


30.5


20


13.2


151


2.4


2

9. Hướng dẫn GV lập kế

hoạch đổi mới PPDH

28

18.5

88

58.3

49

23.2

151

2.0

6

ĐTB của nhóm


2.0

Nguồn: Số liệu điều tra tại 15 trường THCS

Thông qua bảng số liệu 2.14 cho ta mức độ đánh giá các tiêu chí như sau:

- Điểm trung bình của cả nhóm là 2,0 số điểm này đánh giá trực trạng xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH của nhà trường, tổ chuyên môn và giáo viên chưa được quan tâm nhiều.

- Có 1/9 tiêu chí có số điểm ở mức đánh giá cao đó là hàng năm Hiệu trưởng nhà trường lập kế hoạch xây dựng CSVC, CNTT, TBDH phục vụ đổi mới PPDH. Như vậy các nhà trường đã thường xuyên chăm lo xây dựng CSVC, CNTT, TBDH phục vụ đổi mới PPDH, điều này cần phải được phát huy hơn nữa.

- Có 3/9 tiêu chí có điểm trung bình dưới 2,0 ở mức đánh giá thấp, đó là các tiêu chí 1; 2; 3.

Hầu hết các nhà trường xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH lồng trong kế hoạch năm học của nhà trường, ở các tổ chuyên môn cũng vậy chưa tách việc xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH riêng, việc xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH còn mang tính chiếu lệ, chưa quán triệt kĩ, chưa theo dõi và giám sát việc xây dựng kế hoạch của tổ chuyên môn nên kế hoạch tổ còn làm sơ sài, hình thức. Đặc biệt là việc lập kế hoạch chiến lược, kế hoạch ngắn hạn về đổi mới PPDH của nhà trường.

- Có 5/9 tiêu chi đánh giá ở mức điểm trung bình đó là các tiêu chí, điều này thể hiện việc lập kế hoạch đã được quan tâm thực hiện nhưng mức độ chưa sâu, chưa được chỉ đạo, quan tâm nhiều..

Xây dựng kế hoạch nói chung, kế hoạch đổi mới PPDH nói riêng là vấn đề rất quan trọng trong chu trình quản lí nên trong thời gian tới hiệu trưởng các trường THCS huyện Lâm Thao cần phải quán triệt, hướng dẫn, theo dõi và giám sát nghiêm túc công tác xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH từ nhà trường, tổ chuyên môn cho đến giáo viên thì chất lượng kế hoạch đổi mới PPDH nói chung và đổi mới PPDH các môn KHTN nói riêng mới đạt được mục tiêu đề ra.

2.4.2. Thực trạng tổ chức đổi mới PPDH các môn KHTN ở các trường THCS huyện Lâm Thao, Phú Thọ

2.4.2.1. Xây dựng, tổ chức bộ máy đổi mới PPDH

Việc sắp xếp nguồn lực một cách hợp lý sẽ đảm bảo được tính thống nhất, đồng bộ trong việc thực hiện tốt các mục tiêu về đổi mới PPDH đã đề ra. định hướng được các nguồn lực vào việc quản lí đổi mới PPDH. Qua nghiên cứu thực trạng cho thấy thực trạng tổ chức đổi mới PPDH các môn KHTN như sau:

Bảng 2.15: Thực trạng tổ chức đổi mới PPDH các môn KHTN



Nội dung

Tốt

Đạt

Chưa đạt

T/S khách

thể ĐT

X

Xếp hạng

SL

%

SL

%

SL

%

1. Thành lập Ban chỉ đạo đổi

mới PPDH

18

11.9

56

37.1

77

51.0

151

1.6

11

2. Phân công nhiệm vụ, trách

nhiệm cho các thành viên của Ban chỉ đạo


19


12.6


53


35.1


79


52.3


151


1.6


10

3. Xây dựng quy chế phối

hợp với các tổ chức đoàn thể

45

29.8

58

38.4

48

31.8

151

2.0

7

4. Phát triển đội ngũ cốt cán

của việc đổi mới PPDH.

121

80.1

25

16.6

5

3.3

151

2.8

2

5. Hướng dẫn thực hiện Quy

chế hoạt động tổ chuyên môn

49

32.5

36

23.8

66

43.7

151

1.9

8

6. Ban hành Quy chế hoạt

động tổ, nhóm chuyên môn

52

34.4

50

33.1

49

32.5

151

2.0

6

7. Tổ chức bồi dưỡng về nhận

thức, chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho GV


90


59.6


46


30.5


15


9.9


151


2.5


3

8. Tổ chức phổ biến, quán triệt cho CBQL, giáo viên, học sinh về chủ trương, định hướng, sự cần thiết, ý nghĩa

của đổi mới PPDH


77


51.0


38


25.2


36


23.8


151


2.3


5

9. Đưa nội dung đổi mới PPDH vào Nghị quyết của Chi bộ, của Hội đồng trường và quán triệt tới đảng viên,

giáo viên


40


26.5


53


35.1


58


38.4


151


1.9


9

10. Phối hợp tổ chức sinh

hoạt cụm/ tổ chuyên môn liên trường về đổi mới PPDH


123


81.5


19


12.6


9


6.0


151


2.8


1

11. Tổ chức bồi dưỡng ứng dụng CNTT và sử dụng các phương tiện, TB dạy học

hiện đại


90


59.6


35


23.2


26


17.2


151


2.4


4

ĐTB của nhóm

2.2

Nguồn: Số liệu điều tra tại 15 trường THCS

Nhận xét: Từ số liệu bảng 2.15 thể hiện thực trạng công tác tổ chức đổi mới PPDH các môn KHTN như sau:

- Điểm trung bình của nhóm là 2,2 đánh giá thực trạng công tác tổ chức đổi mới PPDH của các trường THCS huyện Lâm Thao ở mức trung bình, chất lượng của công tác này ở các trường không đều nhau, các trường ở gần trung tâm huyện công tác tổ chức đổi mới PPDH làm bài bản hơn, chất lượng hơn.

- Có 3/11 tiêu chí các trường tổ chức tốt, điểm đánh giá mức độ cao là tiêu chí 4;7 và 10. Để có được điều này bên cạch việc chỉ đạo của phòng GD&ĐT thì Hiệu trưởng các nhà trường luôn quan tâm phát triển đội ngũ cốt cán của việc đổi mới PPDH; Tổ chức bồi dưỡng về nhận thức, chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho GV và phối hợp tổ chức sinh hoạt cụm/ tổ chuyên môn liên trường hiệu quả.

- Có 4/11 tiêu chí điểm đánh giá dưới 2,0 điểm đó là các tiêu chí 1;2;5 và 9. Qua nghiên cứu tài liệu và trao đổi trực tiếp với hiệu trưởng các trường THCS huyện Lâm Thao, tôi nhận thấy các trường chưa quan tâm thành lập Ban chỉ đạo công tác đổi mới PPDH mà Hiệu trưởng phân công đ/c Phó hiệu trưởng phụ trách công tác chuyên môn chịu trách nhiệm trực tiếp chỉ đạo hoạt động đổi mới PPDH. Các nhà trường cũng chưa làm tốt việc ban hành quy chế tổ chuyên môn, cũng như ban hành quy chế phối hợp với các tổ chức, đoàn thể trong trường trong việc đổi mới quản lí PPDH. Vì vậy các nhà trường cần phải củng cố hơn nữa công tác tổ chức đổi mới PPDH đảm bảo tính pháp lí, đảm bảo tính chặt chẽ thống nhất từ trên xuống dưới.

2.4.2.2. Công tác quản lý CSVC, ứng dụng công nghệ thông tin, trang thiết bị phục vụ đổi mới PPDH các môn KHTN

Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học có vai trò hết sức quan trọng trong việc đổi mới PPDH nói chung, đặc biệt là đối với các môn KHTN các thiết bị, đồ dùng dạy học làm giảm nhẹ công việc của GV và giúp cho HS tiếp thu kiến thức một cách thuận lợi. Có được các phương tiện thích hợp, người GV sẽ phát huy hết năng lực sáng tạo của mình trong công tác giảng dạy, làm cho hoạt động nhận thức của HS trở nên nhẹ nhàng và hấp dẫn hơn, tạo ra cho HS những tình cảm tốt đẹp với môn học. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý CSVC, ứng dụng công nghệ thông tin, trang thiết bị phục vụ đổi mới PPDH các môn KHTN được thể hiện ở bảng số liệu sau:

Bảng 2.16: Thực trạng quản lý CSVC, ứng dụng công nghệ thông tin, trang thiết bị phục vụ đổi mới PPDH các môn KHTN


Nội dung


Tốt


Đạt

Chưa

đạt

T/S khách thể

ĐT


X


Xếp hạng


SL


%


SL


%


SL


%

1. Quản lí, sử dụng phòng học

bộ môn


40


26.5


57


37.7


54


35.8


151


1.9


7

2.Trang bị máy tính phục vụ dạy học các môn học, kết nối

internet, mạng LAN nội bộ


91


60.3


40


26.5


20


13.2


151


2.5


3

3. Xây dựng website của trường, kho dữ liệu điện tử, tài liệu dạy

học điện tử


115


76.2


22


14.6


14


9.3


151


2.7


1

4. Trang bị hệ thống trang thiết bị dạy học đổi mới phương pháp (Projector, máy chiếu, phần mềm

tiện ích, tivi, bảng thông minh,...)


99


65.6


34


22.5


18


11.9


151


2.5


2

5. Huy động giáo viên, học sinh

tự làm đồ dùng dạy học


43


28.5


85


56.3


23


15.2


151


2.1


5

6. Xây dựng CSVC và hạ tầng

CNTT


52


34.4


65


43.0


34


22.5


151


2.1


4

7. TBDH đáp ứng đổi mới PPDH

46

30.5

40

26.5

65

43.0

151

1,9

6

ĐTB của nhóm


2.2

Nguồn: Số liệu điều tra tại 15 trường THCS


- Qua bảng số liệu 2.16 điểm bình quân của nhóm đạt 2,3 điểm, cho thấy mức độ thực hiện nội dung quản lí cơ sở vật chất, TBDH, CNTT phục vụ cho hoạt động đổi mới PPDH còn ở mức trung bình khá, có được điều này là do sự quan tâm đầu tư CSVC của UBND huyện Lâm Thao xây dựng và hoàn thành các tiêu chí huyện nông thôn mới đồng thời các nhà trường đã quan tâm đầu tư CNTT về cơ bản đã đáp ứng được yêu

Xem tất cả 122 trang.

Ngày đăng: 20/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí