Kết Quả Khảo Nghiệm Về Sự Cần Thiết Của Các Biện Pháp

đánh giá rất cao, đa số các ý kiến đều khẳng định rằng những biện pháp này là rất cần thiết và cần thiết; rất khả thi và khả thi trong thực hiện quản lý dạy học trải nghiệm môn Toán ở các trường THCS thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh (Xem bảng số 3.1 và Bảng số 3.2).

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm về sự cần thiết của các biện pháp



Tên biện pháp

Rất cần (3đ)

Cần (2đ)

Không cần (1đ)

Điểm trung bình

Thứ bậc

1. Nâng cao nhận thức của đội ngũ

giáo viên, CBQL, về dạy học trải nghiệm môn Toán


60


32


8


2.52


4

2. Tăng cường quản lý việc thực hiện

nội dung chương trình dạy học trải nghiệm môn Toán.


62


32


6


2.56


2

3. Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn,

nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên dạy học trải nghiệm môn Toán.


61


39


0


2.61


1

4. Quản lý đổi mới phương pháp dạy học trải nghiệm môn Toán ở các

trường THCS


59


32


9


2.50


5

5. Tăng cường đầu tư mua sắm trang thiết bị, đồ dùng phục vụ dạy học trải

nghiệm môn Toán


60


33


7


2.53


3

6. Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả

dạy học trải nghiệm môn Toán

54

36

10

2.44

7

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 130 trang tài liệu này.



70

60

50

Rất cần thiết Cần thiết

Không cần thiết

40

30

20

10

0

BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6


Biểu đồ 3.1. Tính cần thiết của các biện pháp quản lý

Nhận xét mức độ cần thiết của 06 biện pháp đề xuất trong quản lý dạy học trải nghiệm môn Toán ở các trường THCS thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh mức độ tương đối cao.

Trong các biện pháp đề xuất, Biện pháp 3: “Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên dạy học trải nghiệm môn Toán”, các ý kiến đánh giá qua khảo sát thể hiện sự cần thiết nhất, điểm trung bình là 2,61; Biện pháp 6: “Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả dạy học trải nghiệm môn Toán”, các ý kiến đánh giá ít cần thiết, điểm trung bình là 2,44.

Các biện pháp còn lại nhìn chung đều được đánh giá ở mức độ cần thiết tương đối cao và rất cao, điểm trung bình từ 2,50 đến 2,61. Chứng tỏ các biện pháp đề xuất rất cần thiết trong quản lý dạy học trải nghiệm môn Toán ở các trường THCS thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh hiện nay.

Bảng 3.2. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lý



Tên biện pháp

Rất khả thi

(3 điểm)

Khả thi (2 điểm)

Không

khả thi (1 điểm)

Điểm TB

Thứ bậc

1. Nâng cao nhận thức của đội ngũ giáo viên, CBQL, phụ huynh học

sinh về dạy học trải nghiệm môn Toán


50


32


18


2.32


5

hiện nội dung chương trình dạy học trải nghiệm môn Toán


57


35


8


2.49


2

3. Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo

viên dạy học trải nghiệm môn Toán


59


35


6


2.53


1

4. Đổi mới phương pháp dạy học trải nghiệm môn Toán ở các trường

THCS


55


32


13


2.42


3

5. Tăng cường đầu tư mua sắm trang thiết bị, đồ dùng phục vụ dạy

học trải nghiệm môn Toán


51


33


16


2.35


4

6. Đổi mới kiểm tra đánh giá kết

quả dạy học trải nghiệm môn Toán

48

30

12

2.16

7

2. Tăng cường quản lý việc thực



Biểu đồ 3 2 Tính khả thi của các biện pháp Nhận xét mức độ tính khả thi 1


Biểu đồ 3.2. Tính khả thi của các biện pháp


Nhận xét mức độ tính khả thi của 06 biện pháp quản lý. Biện pháp 3: “Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên dạy học trải nghiệm môn Toán”, các ý kiến khảo sát đánh giá ở mức độ khả thi cao nhất (2.53 điểm). Biện pháp 6: “Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả dạy học môn Toán theo hướng trải nghiệm”, các ý kiến khảo sát đánh giá ở mức độ khả thi thấp nhất (2.16 điểm).

Các biện pháp đề còn lại đều được đánh giá ở mức độ khả thi và rất khả

thi từ 2.32 điểm đến 2.49 điểm. Chứng tỏ 06 biện pháp đề xuất mang tính khả thi và rất khả thi trong quản lý dạy học trải nghiệm môn Toán ở các trường THCS thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh.

Bảng 3.3: So sánh tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp‌


TT

Tính cần thiết

Tính khả thi


D


D2

Điểm trung

bình

Thứ

bậc

Điểm trung

bình

Thứ bậc

BP1

2.52

4

2.32

5

1

1

BP2

2.56

2

2.49

2

0

0

BP3

2.61

1

2.53

1

0

0

BP4

2.50

5

2.42

3

2

4

BP5

2.53

3

2,35

4

1

1

BP6

2.44

7

2.16

7

0

0



Biểu đồ 3 3 Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện 2


Biểu đồ 3.3. Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp‌

Tác giả sử dụng công thức toán học Specrman tính toán tương quan giữa sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất như sau:

6D2


Theo công thức :

R 1

n(n2 1)


Trong đó: - R là hệ số tương quan;

- n là số biện pháp đã đề xuất;

- D là hệ số chênh lệch giữa thứ hạng của tính cần thiết và


tính khả thi.

Theo phương pháp tính này, sau khi thay số vào và tính, kết quả tìm được sẽ rơi vào một trong hai trường hợp sau:

1. Nếu R > 0 (tức R có giá trị dương) thì tính cần thiết và tính khả thi có

tương quan thuận, nghĩa là các biện pháp vừa cần thiết lại vừa khả thi.

Trong đó, nếu R dương và có giá trị càng lớn (nhưng không bao giờ bằng

1) thì tương quan giữa chúng càng chặt chẽ (nghĩa là các biện pháp không những cần thiết mà khả năng khả thi rất cao).

2. Nếu R < 0 (tức R có giá trị âm) thì tính cần thiết và tính khả thi có tương quan nghịch, nghĩa là các biện pháp có thể cần thiết nhưng không khả thi hoặc ngược lại, khả thi nhưng không cần thiết.

Từ kết quả khảo sát về các biện pháp đề xuất và thứ hạng của các biện pháp ta có:

R 16(1 0 0 4 1 0) 16.6 136 0,82

6(62 1) 6.35 210


Đối chiếu kết quả và điều kiện cho phép ta thấy R = 0,82. Như vậy, hệ số tương quan là một số dương và có giá trị khá gần với 1, có thể khẳng định các biện pháp đã đề xuất vừa mang tính cần thiết, vừa có tính khả thi tương đối cao,

tỷ lệ thuận và tương quan chặt.

Số liệu trên cho thấy, thông thường tính cần thiết cao điểm hơn tính khả thi. Điểm trung bình cộng về tính khả thi của 06 biện pháp là 2,29 điểm, điểm trung bình cộng về tính cần thiết của 06 biện pháp là 2,38 điểm. Mức độ chênh lệch giữa tính cần thiết với tính khả thi là 0,19 điểm. Sự tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý dạy học trải nghiệm môn Toán ở các trường THCS thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh.

Như vậy, qua kết quả khảo nghiệm 06 biện pháp đề xuất cho thấy mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý dạy học trải nghiệm môn Toán ở các trường THCS thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh là tương đối cao. Nếu triển khai một cách khoa học và đồng bộ thì chắc chắn sẽ nâng cao chất lượng dạy học trải nghiệm môn Toán ở các trường THCS thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh hiện nay.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3


Căn cứ vào cơ sở lý luận và thực trạng quản lý dạy học trải nghiệm môn toán ở các trường THCS thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh; nguyên tắc xây dựng các biện pháp quản lý. Chương 3 đã lựa chọn và đề xuất 06 biện pháp quản lý dạy học trải nghiệm môn Toán ở các trường THCS: Nâng cao nhận thức của đội ngũ giáo viên, CBQL về dạy học trải nghiệm môn Toán; Tăng cường quản lý việc thực hiện nội dung chương trình dạy học trải nghiệm môn Toán; Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên dạy học trải nghiệm môn Toán; Đổi mới phương pháp dạy học trải nghiệm môn Toán ở các trường THCS; Tăng cường đầu tư mua sắm trang thiết bị, đồ dùng phục vụ dạy trải nghiệm học môn Toán; Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả dạy học trải nghiệm môn Toán; Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung hỗ trợ nhau trong quá trình thực hiện. Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp đề xuất thể hiện sự cần thiết và mang tính khả thi cao.

Xem tất cả 130 trang.

Ngày đăng: 13/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí