F. Được thầy cô cung cấp các tiêu chí đánh giá kết quả thực tập sư phạm
G. Được tập thuyết trình trước tập thể
H. Được hướng dẫn lập kế hoạch bài học theo hướng phát triển năng lực của HS
I. Được hướng dẫn kĩ năng quản lí lớp học
K. Được hướng dẫn tổ chức và thực hiện các hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử
L. Được dự giờ dạy mẫu của giảng viên bộ môn PPDH Lịch sử
M. Tìm hiểu về cách thức, quy trình đánh giá học sinh về học tập, đạo đức N.Làm quen với hồ sơ của học sinh và công tác giáo viên chủ nhiệm lớp
O. Được dự giờ dạy mẫu của giáo viên giỏi ở trường phổ thông
P. Những việc làm khác:...............................................................................
........................................................................................................................
3. Trong quá trình thực hành, thực tập sư phạm ở trường phổ thông, em đã được trải nghiệm những hoạt động gì để rèn luyện kĩ năng dạy học của bản thân?
A. Dự giờ dạy mẫu của GV hướng dẫn
B. Thắng thắn trao đổi với GV hướng dẫn về giờ dạy
C. Được thử nghiệm những ý tưởng và phương pháp dạy học mới đã được học ở trường đại học
D. Dự giờ của những giáo viên hướng dẫn khác trong trường thực tập sư phạm
E. Cùng sinh hoạt với tổ chuyên môn
F. Dự giờ của các bạn khác trong cũng nhóm thực tập chuyên môn
G. Tổ chức một hoặc nhiều hơn những hoạt động ngoại khóa lịch sử cho học sinh H. Ý kiến khác:..................................................................................................
4. Trong quá trình thực tập sư phạm, em gặp phải những khó khăn gì từ phía giáo viên hướng dẫn?
A. GV coi nhẹ việc thực tập nên không đặt ra yêu cầu cao, hướng dẫn qua loa, hời hợt
B. GV thiếu sự quan tâm, hướng dẫn, rút kinh nghiệm cho sinh viên
C. GV quá nặng nề trong việc đánh giá kết quả thực tập nên đưa ra yêu cầu rất khắt khe khiến SV bị ức chế tâm lý, không phát huy hết khả năng của mình
D. GV hướng dẫn tạo khoảng cách với giáo sinh thực tập
E. Quan điểm giáo dục và cách thức tiến hành dạy học của sinh viên thực tập và giáo viên hướng dẫn mâu thuẫn với nhau
F. Ý kiến khác:..................................................................................................
.......................................................................................................................
5. Em hãy xếp thứ tự những kĩ năng mà em cảm thấy mình yếu nhất trong quá trình đi TTSP ở trường phổ thông?
Kĩ năng | |
KN tìm hiểu đối tượng HS và môi trường giáo dục | |
Vận dụng các PPDH – giáo dục tích cực | |
KN lập kế hoạch dạy học | |
KN tổ chức và quản lí lớp học | |
KN kiểm tra đánh giá | |
KN sử dụng SGK và phương tiện dạy học | |
KN hướng dẫn HS tự học | |
KN trình bày bảng | |
KN thiết kế bài giảng |
Có thể bạn quan tâm!
- Đỗ Ngọc Đạt (2000). Bài Giảng Lý Luận Dạy Học Hiện Đại, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
- Andreas Schleicher (2012), Preparing Teacher And Developing School Leaders For The 21St Century, Oecd 2012.
- Theo Thầy/cô, Một Giáo Viên Giỏi Về Nghiệp Vụ Cần Thành Thạo Những Kĩ Năng Dạy Học Nào?
- Hình thành kĩ năng dạy học cho sinh viên nghành sư phạm Lịch sử - trường Đại học Sư Phạm Hà Nội - 25
- Hình thành kĩ năng dạy học cho sinh viên nghành sư phạm Lịch sử - trường Đại học Sư Phạm Hà Nội - 26
Xem toàn bộ 209 trang tài liệu này.
6. Xếp thứ tự những việc làm thường xuyên của em nhằm rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm trong quá trình học tập ở khoa LS:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
7. Bài tập: Cho bức tranh vẽ tình cảnh người nông dân Pháp trước cách mạng (Bài 31: Cách mạng Tư sản Pháp – chương trình LS lớp 10), dựa vào bức tranh em hãy trả lời câu hỏi:
1. Dựa vào SGK và tài liệu tham khảo, hãy viết 1 đoạn văn ngắn (30 dòng) để miêu tả nội dung của bức tranh? 2. Em sử dụng bức tranh này trong dạy học lịch sử bài 31 – CMTS Pháp như thế nào? 3. Xây dựng hệ thống câu hỏi để hướng dẫn HS khai thác nội dung bức tranh nói trên? |
8. Bài tập: Em hãy lập kế hoạch dạy học bài 29: Cách mạng tư sản Hà Lan và cách mạng tư sản Anh? (Chương trình lịch sử lớp 10).
9. Em có yêu cầu hay đề xuất các biện pháp gì để nâng cao chất lượng rèn luyện kĩ năng nghề nghiệp cho SV khoa LS hiện nay?
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Chân thành cảm ơn em!
PHIẾU QUAN SÁT
(DÀNH CHO KĨ NĂNG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ NÓI)
I. THÔNG TIN CHUNG
1. SV dạy:.....................................................................Lớp:..................Lần dạy:............
2. Tên bài dạy:...............................................................................................................
Tiết........ Mục:......................................................................................................
Chương trình Lịch sử lớp......................................................................................
3. SV quan sát:..............................................................................Lớp.............................
II. NỘI DUNG QUAN SÁT, ĐÁNH GIÁ:
NỘI DUNG | MỨC ĐỘ | ĐIỂM (10đ) | ||||
Yếu | Bình thường | Tốt | Rất tốt | |||
1 | GV trình bày các vấn đề lịch sử ngắn gọn, súc tích, giàu hình ảnh | |||||
2 | GV có giọng nói truyền cảm, hấp dẫn | |||||
3 | GV phát âm chuẩn, đúng chính tả, rõ ràng | |||||
4 | GV sử dụng ngữ điệu và âm lượng vừa đủ | |||||
5 | GV giải thích các vấn đề lưu loát, dễ hiểu | |||||
6 | GV biết sử dụng ngôn ngữ cơ thể linh hoạt, phù hợp với nội dung bài giảng | |||||
7 | GV kết hợp sử dụng đồ dùng trực quan hiệu quả khi trình bày miệng | |||||
8 | GV biết sử dụng ngôn ngữ nói để thu hút sự tập trung chú ý của HS vào bài giảng | |||||
9 | GV đưa ra câu hỏi phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học; diễn đạt câu hỏi dễ hiểu | |||||
10 | Phong cách sư phạm của GV (tác phong, cử chỉ, điệu bộ, trang phục, dáng đi – đứng...) | |||||
ĐIỂM TỔNG KẾT |
Nhận xét chung:................................................................................................................
...........................................................................................................................................
......................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
PHIẾU QUAN SÁT
(DÀNH CHO KĨ NĂNG SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG TRỰC QUAN)
I. THÔNG TIN CHUNG
1. SV dạy:...........................................................................Lớp:..................Lần dạy:.......
2. Tên bài dạy:..................................................................................................................
Tiết........ Mục:...................................................................................................
Chương trình Lịch sử lớp...................................................................................
3. SV quan sát:..............................................................................Lớp..............................
II. NỘI DUNG QUAN SÁT, ĐÁNH GIÁ:
NỘI DUNG | MỨC ĐỘ | ĐIỂM (10đ) | ||||
Yếu | Bình thường | Tốt | Rất tốt | |||
1 | GV sử dụng các loại đồ dùng trực quan phù hợp với mục tiêu và nội dung bài học | |||||
2 | GV biết đọc và phân tích bản đồ | |||||
3 | GV biết vẽ nhanh, đẹp các lược đồ, sơ đồ, hình minh họa khi giảng bài | |||||
4 | GV khai thác hiệu quả nội dung kiến thức LS qua các loại tranh ảnh, bản đồ, biểu đồ lịch sử | |||||
5 | GV biết hướng dẫn HS vẽ biểu đồ, sơ đồ, lập niên biểu, bảng so sánh trong quá trình học tập | |||||
6 | GV kết hợp trình bày miệng rõ ràng, dễ hiểu với sử dụng đồ dùng trực quan hiệu quả | |||||
7 | GV biết sử dụng đồ dùng trực quan để thu hút sự tập trung chú ý của HS vào bài giảng | |||||
8 | GV sử dụng các loại đồ dùng trực quan đa dạng, sinh động, hấp dẫn | |||||
9 | GV biết sử dụng các loại đồ dùng trực quan để tổ chức hoạt động nhận thức cho HS | |||||
10 | Phong cách sư phạm của GV (tác phong, cử chỉ, điệu bộ, trang phục, dáng đi – đứng...) | |||||
ĐIỂM TỔNG KẾT |
Nhận xét chung:................................................................................................................
...........................................................................................................................................
PHỤ LỤC ẢNH
1. Một số hình ảnh sinh viên K63, K64 khoa Lịch sử đang rèn luyện kĩ năng dạy học trong các giờ học về Lí luận và PPDH Lịch sử