Biện Pháp 5: Quản Lý Đầu Tư Và Khai Thác Hiệu Quả Cơ Sở Vật Chất, Thiết Bị Đào Tạo Nghề

viên, khuyến khích, có chế độ thích đáng đối với giáo viên, vì mỗi giáo viên tự biết mình còn yếu mặt gì, để họ chủ động tự bồi dưỡng bản thân.

- Đổi mới nội dung bồi dưỡng

Nghiệp vụ sư phạm

NVSP

Chung

NVSP

Dạy nghề

Kiến thức bổ trợ

NỘI DUNG BỒI DƯỠNG

Quá trình nghiên cứu và khảo sát tác giả thấy cần phải đưa vào chương trình bồi dưỡng giáo viên một số nội dung cần thiết sau đây:



Nghiệp vụ chuyên môn

Kiến thức chuyên môn

Kĩ năng nghề nghiệp

Kinh nghiêm thực tế

Ngoại ngữ, Tin học, KHCN

Hiểu biết chung


Sơ đồ 3.2. Nội dung bồi dưỡng cho giáo viên

+ Thực tế nhiều giáo viên chỉ biết nghề hoặc các giáo viên học từ trường sư phạm có tay nghề về một nghề nào đó, do vậy, cần phải bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dạy nghề cho những giáo viên này, đó là trang bị những tri thức khoa học lao động nghề nghiệp sâu và rộng, năng lực thiết kế, năng lực ngôn ngữ, năng lực tổ chức các hoạt động đào tạo nghề .

+ Bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho giáo viên gồm:

- Kĩ năng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học trong các hoạt động.

- Kĩ năng sử dụng và phát huy tối đa hiệu quả các phương tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học như: sơ đồ, mô hình, bản vẽ, phương tiện nghe nhìn... để kích thích hứng thú học tập của học viên.

- Bồi dưỡng kiến thức mới về khoa học, kĩ thuật, công nghệ các ngành chuyên môn, khái niệm, quy trình, các thành phần của công nghệ, sự khác nhau giữa khoa học và công nghệ.

Quy trình bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn được tiến hành như sau:

+ Trung tâm xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn dài hạn hay ngắn hạn cho giáo viên bằng cách: đánh giá, phân loại, xác định cụ thể yêu cầu bồi dưỡng đối với từng giáo viên; lập kế hoạch bồi dưỡng dài hạn, ngắn hạn thật chi tiết, tạo nguồn kinh phí hỗ trợ cho giáo viên đi bồi dưỡng tập trung, tập huấn nhằm đạt trình độ chuyên môn, nhất là tập huấn hoạt động dạy nghề.

+ Thực hiện nghiêm túc và có chất lượng việc nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, sách hướng dẫn giảng dạy, cung cấp tài liệu liên quan đến nội dung, chương trình và yêu cầu đối với giáo viên để họ tự nghiên cứu, tự đánh giá mặt mạnh, mặt yếu của họ và đề xuất nội dung cần bồi dưỡng.

+ Duy trì, cải tiến nội dung và phương pháp sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn với những nội dung đa dạng, phong phú. Duy trì dự giờ thăm lớp, có nhận xét, rút kinh nghiệm và đánh giá sau mỗi tiết giảng.

+ Tổ chức tổng kết kinh nghiệm và viết sáng kiến kinh nghiệm trong hoạt động dạy nghề lao động nông thôn. Ngoài ra còn bồi dưỡng kiến thức bổ trợ về ngoại ngữ, tin học để giáo viên có thể tự khai thác thông tin, tìm hiểu kinh nghiệm dạy học nghề và hoạt động dạy nghề của các nước tiên tiến trên thế giới.

Điều kiện thực hiện

+ Phải có sự phối hợp của các tổ chức, đoàn thể và cơ sở sử dụng lao động nông thôn; có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cụ thể hàng năm.

+ Phải có chính sách phù hợp để thu hút sự tham gia gia bồi dưỡng của các lực lượng đào tạo nghề cho LĐNT; có kinh phí hỗ trợ công tác đào tạo bồi dưỡng

+ Đưa công tác bồi dưỡng vào tiêu chí đánh giá thi đua hang năm của Trung tâm

3.2.5. Biện pháp 5: Quản lý đầu tư và khai thác hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo nghề

- Mục đích của biện pháp

Đây là biện pháp rất cần thiết để quản lý đầu tư và khai thác hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề cho LĐNT.

- Nội dung và cách tiến hành

Lập kế hoạch đầu tư mua sắm CSVC, thiết bị dạy nghề hàng năm. Nghiên cứu tìm biện pháp quản lý tốt và khai thác hiệu quả các thiết bị đào tạo nghề.

Cơ sở vật chất - thiết bị phục vụ đào tạo nghề cho LĐNT bao gồm Bảng 3.1..

Bảng 3.1: Cơ sở vật chất - kĩ thuật của trung tâm KTTH Hướng nghiệp -

Cơ sở vật chất, kĩ thuật dạy học

Hệ thống phòng học lý thuyết, thực hành, phòng sinh hoạt hướng nghiệp, phòng thực hành tư vấn

nghề, phòng thực hành tổng hợp.

Trang thiết bị cho lớp học lý thuyết, phòng học thực hành, phòng sinh hoạt hướng nghiệp, phòng thực hành tư vấn

nghề, phòng thực hành tổng hợp.

Xưởng của trung tâm, vườn trường

Máy móc, thiết bị, dụng cụ lao động,

nguyên vật liệu, vườn cây cảnh.

Thư viện, lưu trữ

Sách hướng dẫn, sách tham khảo, báo,

tạp chí chuyên ngành.

Phòng họp hội đồng Phòng của lãnh đạo Phòng văn thư hành chính

Phòng sinh hoạt chuyên môn

Trang bị hành chính văn phòng, trang b phục vụ chuyên môn, sinh hoạt nghiê cứu khoa học, trang bị phục vụ sinh hoạ

xã hội.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 115 trang tài liệu này.

Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp dạy nghề Thanh Miện, tỉnh Hải Dương - 12

Dạy nghề Thanh Miện


n


Để quản lý, khai thác tốt cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ công tác đào tậo nghề trung tâm cần có một cán bộ phụ trách CSVC, có sổ sách theo dõi. Hàng năm phải tiến hành kiểm kê đánh giá chất lượng , trên cơ sở đó mua sắm bổ sung để đáp ứng công tác đào tạo. Ngoài CSVC của trung tâm, trung tâm cần tận dụng sự hỗ trợ về CSVC của các cơ sở hữu quan trên địa bàn.

- Điều kiện thực hiện:

+ Phải xây dựng kế hoach cụ thể hàng năm; phải có sự phối hợp của các lực lượng tham gia đào tạo nghề; phải có nhân viên thiết bị có nghiệp vụ quả lý sử dụng;

+ Giáo viên dạy nghề phải có năng lực sử dụng thiết bị và có ý thức khai thác hiệu quả thiết bị trong giờ dạy lý thuyết và dạy thực hành nghề.

Trung tâm phải đàu tư kinh phí mua sắm thiêt bị và cơ quan quản lý cấp trênphải hỗ trợ ngân sách cho việc đầu tư mua sắm thiết bị dạy nghề.

3.2.6. Biện pháp 6: Đổi mới nội dung chương trình và phương pháp dạy học

- Mục đích của biện pháp

Nhằm cập nhật nội dung đào tạo nghề và phát triển chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề cho lao động nông thôn theo yêu cầu của thị trường lao động, theo sự tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới.

Giúp giáo viên dạy nghề đổi mới phương pháp dạy học gắn dạy lý thuyết với dạy thực hành và thực tập; quản lý tốt hoạt động đào tạo nghề lao đông nôngn thôn tại trung tâm KTTH Hướng nghiệp - Dạy Thanh Miện

- Nội dung và cách thức tiến hành

+ Căn cứ tình hình phát triển KT-XH của huyện; căn cứ nhu cầu học nghề và yêu cầu nghề nghiệp của thị trường lao động và người sử dụng lao động để cập nhật kiến thức nghề nghiệp mới, đổi mới nội dung đào tạo phù hợp với thực tiễn địa phương, nghiên cứu phát triển chương trình đào tạo nghề. Phù hợp hớp bối cảnh hội nhập.

+ Đầu tư trang thiết bị cho đào tạo nghề.và yêu cầu giáo viên dạy nghề phải đổi mới phương pháp dạy học, tăng tính chủ động,, tích cực của người học nghề

+ Tập trung sử dụng hợp lý và có hiệu quả cơ sở vật chất phục vụ cho đổi mới phương pháp dạy nghề.

- Điều kiện thực hiện

+ Có sự chỉ đạo và quan tâm của cơ quan quản lý cấp trên

+ Có sự thống nhất cao trong đội ngũ cán bộ giáo viên trong trung tâm.

+ Phải có sự phối hợp chặt chẽ của các lực lượng tham gia đào tạo nghề trên địa bàn; phải có sự lien kết của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trên địa bàn và người sử dụng lao động trong đổi mới nội dung và phương pháp dạy học nghề.

+ Trung tâm phải bố trí kinh phí cho việc đổi mới nội dung và bồi dưỡng giáo viên đổi mới phương pháp dạy nghề.

3.2.7. Biện pháp 7: Quản lý phối hợp các lực lượng để gắn kết đào tạo với sử dụng nhân lực sau đào tạo nghề

- Mục đích biện pháp

Nhằm tăng cường sự phối hợp của các lực lượng trong đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Tạo điều kiên cho người học nghề được thực tập thực hành ở các cơ sở sản xuất và được bố trí làm việc đúng nghề sau khi học xong.

- Nội dung và cách thực hiện

+ Đầu năm Trung tâm tổ chức hội nghị với các cơ sở sản xuất, các cơ sở sử dụng lao động bàn về xây dựng kế hoạch phối hợp giữa trung tâm với các đơn vị có liên quan đặc biệt là với các cơ sở sử dụng lao động đóng trên địa bàn.

+ Nội dung của hội nghị là bàn bạc xây dựng, thống nhất kế hoạch phối hợp; phân công nhiệm vụ cho từng cơ quan, đơn vị trên địa bàn

+ Tổ chức triển khai kế hoạch đã được các cơ quan thống nhất

+ Cuối năm Trung tâm tổ chức hội nghị tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm trong đào tạo nghề cho LĐNT có sự tham gia của các bên lien quan đã ký kết kế hoạch phối hợp đào tạo nghề cho LĐNT trên địa bàn huyện

- Điều kiện thực hiện

+ Có sự chỉ đạo của Cơ quan quản lý đào tạo cấp trên

+ Có kế hoạch thống nhất của các cơ quan phối hợp tham gia đào tạo nghề cho LĐNT

+ Trung tâm chuẩn bị lực lượng, kinh phí để triển khai kế hoạch phối hợp trong đào tạo nghề cho LĐNT.

3.2.8. Biện pháp 8: Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn

- Mục đích biện pháp:

Thông qua kiểm tra đánh giá để đưa ra mặt được, mặt chưa được, nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT.

- Nội dung và cách thực hiện

+Trung tâm KTTH_HN Thanh Miện chủ trì và phối hợp với các lực lượng xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT theo đề án 1956 từ khâu tuyên truyền, tư vấn học nghề đến việc xây dựng chương trình, chuẩn bị cơ sở vật chất, thiết bị, bồi dưỡng lực lượng tham gia và tổ chức đào tạo nghề, kiểm tra đánh giá kết quả đào tạo nghề cho LĐNT.

+ Căn cứ vào mục tiêu, yêu cầu của từng nghề, trung tâm xây dựng nội dung, hình thức kiểm tra đánh giá phù hợp, không trái với quy định trong kiểm tra đánh giá

+ Trung tâm tiến hành kiểm tra đánh giá công tác giảng dạy của giáo viên, việc học tập của học viên.

+ Trung tâm kiểm tra đánh giá sự chuẩn bị bài giảng và phương tiện dạy học của giáo viên và học viên.,

+ Trung tâm đánh giá công tác quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn từng năm trên cơ sở khoa học, khách quan, toàn diện.

- Điều kiện thực hiện:

+Trung tâm quán triệt mục đích, nội dung của kiểm tra đánh giá công tác dạy nghề cho LĐNT trên tinh thần của đề án 1956.,

+ Trung tâm thực hiện kiểm tra đánh giá trên tinh thần đổi mới giáo dục đào tạo và dạy nghề trong bối cảnh hội nhập

+ Có chính sách khuyến khích công tác kiểm tra đánh giá của cá nhân và tập thể trên tình thần khoa học, khách quan, công tâm.

3.3. Khảo nghiệm tính hiệu quả, sự cần thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở trung tâm KTTH Hướng nghiệp - Dạy nghề Thanh Miện, tỉnh Hải Dương

3.3.1. Mục đích

Khảo nghiệm nhằm khẳng định sự cần thiết và tính khả thi của một số biện pháp quản lý. Qua đó khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học:

Hiện nay công tác quản lý và chất lýợng của hoạt động đào tạo nghề lao đông nông thôn còn nhiều hạn chế. Nếu đề xuất thực hiện được một số biện pháp trên khả thi, có cơ sở khoa học, áp dụng vào công tác quản lý ở trung tâm KTTH Hướng nghiệp - Dạy Thanh Miện nói riêng và các trung tâm KTTH Hướng nghiệp - Dạy Thanh Miện, tỉnh Hải Dương nói chung, thì có thể nâng cao hiệu quả hoạt động đào tạo nghề lao đông nông thôn trong thời gian tới.

3.3.2. Nội dung

Nội dung khảo nghiệm thể hiện trong phần (Phụ lục - phiếu hỏi ý kiến)

Tác giả đã tiến hành lấy ý kiến của 20 cán bộ quản lý ở: 04 cán bộ lao động thương binh xã hội của 16 xã trong huyện, 05 của phòng lao động thương binh xã hội huyện Thanh Miện và 11 Trung tâm.

Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm hiệu quả của các biện pháp



Biện pháp

Rất hiệu quả

Hiệu quả

Không hiệu

quả

SL

%

SL

%

SL

%

1. Biện pháp 1: Tăng cường tuyên truyền về ý

nghĩa của đào tạo nghề và tư vấn nghề cho lao động nông thôn


4


20


14


70


2


10

2. Biện pháp 2: Dự báo nhu cầu học nghề và lựa chọn mô hình đào tạo nghề cho lao

động nông thôn.


14


70


4


20


2


10

3. Biện pháp 3: Xây dựng kế hoạch và xác định nội dung chương trình đào tạo nghề

cho lao động nông thôn.


12


60


4


20


4


20

4. Biện pháp 4: Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và quản lý hoạt động đào tạo nghề cho

lao động nông thôn.


11


55


6


30


3


15

5. Biện pháp 5: Quản lý đầu tư và khai thác

hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo nghề

12

60

6

30

2

10

6. Biện pháp 6: Đổi mới nội dung chương

trình và phương pháp dạy học

7

35

9

45

4

20

7. Biện pháp 7: Quản lý phối hợp các lực lượng để gắn kết đào tạo với sử dụng lao

động đào tạo nghề


6


30


10


50


4


20

8. Biện pháp 8: Tăng cường kiểm tra, đánh

giá kết quả đào tạo nghề cho LĐNT

5

25

14

70

1

5

80


70


60


50


40


30


20


10


0

Rất hiệu quả

Hiệu quả

Không hiệu quả

Biện pháp 1

Biện pháp 2

Biện pháp 3

Biện pháp 4

Biện pháp 5

Biện pháp 6

Biện pháp 7

Biện pháp 8


Biểu đồ 3.1 : Kết quả khảo nghiệm hiệu quả của các biện pháp

Kết quả và biểu đồ trên cho thấy, biện pháp 1,2,5,8 có tác dụng tốt bởi lẽ các đơn vị đã triển khai thực hiện tốt, còn biện pháp 3,4,6,7 tác dụng chưa cao một phần do thực hiện chưa tốt, một phần do chưa mạnh dạn thực hiện.

Bảng 3.3: Kết quả khảo nghiệm sự cần thiết của các biện pháp


Biện pháp

Rất cần thiết

Cần thiết

Không cần

SL

%

SL

%

SL

%

1. Biện pháp 1: Tăng cường tuyên truyền về ý nghĩa của đào tạo nghề và tư vấn nghề cho lao

động nông thôn


5


25


13


70


2


10

. Biện pháp 2: Dự báo nhu cầu học nghề và lựa chọn mô hình đào tạo nghề cho lao động

nông thôn.


12


60


6


30


2


10

3. Biện pháp 3: Xây dựng kế hoạch và xác định nội dung chương trình đào tạo nghề cho

lao động nông thôn.


7


35


8


40


5


25

4. Biện pháp 4: Bồi dưỡng đội ngũ giảng viên và quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao

động nông thôn.


8


40


8


40


4


20

5. Biện pháp 5: Quản lý đầu tư và khai thác

hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo nghề

13

65

6

30

1

5

6. Biện pháp 6: Đổi mới nội dung chương

trình và phương pháp dạy học

5

25

14

70

1

5

7. Biện pháp 7: Quản lý phối hợp các lực

lượng để gắn kết đào tạo với sử dụng lao động đào tạo nghề


6


30


10


50


4


20

8. Biện pháp 8: Tăng cường kiểm tra, đánh

giá kết quả đào tạo nghề

4

20

15

75

1

5

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 29/07/2023