Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp dạy nghề Thanh Miện, tỉnh Hải Dương - 14

23. Trung tâm Kỹ thuật TH-HN-DN Thanh Miện, Báo cáo kết quả dạy nghề 5 năm, giai đoạn 2011-2015.

24. Uỷ ban nhân dân các xã: Ngô Quyền, Phạm Kha, Tứ Cường, Chi Lăng Nam. Tổng hợp Thống kê kinh tế -xã hội 2011-2015.

25. Uỷ ban nhân dân các xã: Ngô Quyền, Phạm Kha, Tứ Cường, Chi Lăng Nam. Quy hoạch nông thôn mới giai đoạn 2010-2015.

26. Ủy ban nhân dân huyện Thanh Miện, báo cáo tổng kết công tác dạy nghề và tạo việc làm giai đoạn 2005-2010.

27. Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Miện, Đề án phê duyệt nhiệm vụ Quy hoạch nông thôn mới huyện Thanh Miện giai đoạn 2010-2020.

28. Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Miện, Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020.

29. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương, Báo cáo kết quả 01 năm triển khai Đề án 1956 của Chính Phủ.

30. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương, Chương trình giải quyết việc làm tỉnh Hải Dương giai đoạn 2001-2005.

31. Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương, Đề án giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2010-2015.

32. Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Hải Dương lần thứ XV, nhiệm kỳ 2010-2015.

33. Văn kiện Nghị quyết một số kỳ Đại hội Đảng; hội nghị Ban Chấp hành Trung ương các khoá về giáo dục, đào tạo và dạy nghề cho người lao động.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1.

PHIẾU ĐIỀU TRA

(Dành cho học viên)

- Họ và tên:………………………………………………………………...

- Địa chỉ: Thôn.............................xã................................huyện Thanh Miện.

- Giới tính: Nam Nữ

- Tuổi : 15 – 30 31 – 45 ; Nam 46 – 60 Nữ 46 – 55

; Trên 55 tuổi với nữ ; Trên 60 tuổi với nam

1. Trình độ học vấn: Tiểu học

THCS

THPT, Bổ túc THPT

2. Trình độ nghề ? Cao đẳng Trung cấp

Từ 3 tháng đến 1 năm

Từ 1 tháng đến dưới 3 tháng Chưa qua đào tạo

3. Nếu đã qua đào tạo thì mức độ hài lòng của anh (chị) đối với cơ sở dạy nghề thế nào?

Tốt

Hạn chế từng mặt:

- Chương trình, giáo án chưa phù hợp

- Truyền đạt của giáo viên chưa tốt

- Cơ sở vật chất chưa đảm bảo

- Thiếu thực hành

- Chưa gắn với nhu cầu thị trường lao động

- Chưa giới thiệu việc làm sau đào tạo

4. Hiện tại anh (chị) đang làm nghề gì? Nông nghiệp

Tiểu thủ công nghiệp Công nghiệp

Dịch vụ

5. Tình trạng việc làm hiện tại của anh (chị)? Có đủ việc làm với nghề đã học

Duy trì nghề đã học mang tình thời vụ Không duy trì được nghề đã học

6. Anh (chị) tìm được việc làm qua đâu? Qua tổ chức chính trị -xã hội

Qua bạn bè, người thân Qua cơ sở đào tạo nghề

Trung tâm dịch vụ việc làm Tuyển dụng trực tiếp

7. Anh (chị) cảm thấy công việc hiện tại thế nào? Tốt Khá

Bình thường Muốn bỏ

8. Thu nhập của anh (chị) hiện tại bao nhiêu/1tháng? Dưới 0,55 triệu

Từ 0,55 đến 1,5 triệu

Từ 1,5 đến 3 triệu

Trên 3 triệu

9. Anh (chị) cho biết thu nhập/tháng trước và sau khi học nghề?

Sau học nghề thu nhập có tăng Sau học nghề thu nhập không tăng

- Mức thu nhập tăng / tháng ...................................nghìn đồng

10. Anh (chị) có muốn chuyển đổi nghề hiện tại đang làm không? Không Có

11. Nhu cầu đào tạo nghề của anh (chị) trong thời gian tới như thế nào? Có nhu cầu

- Nếu phải đóng học phí

- Không phải đóng học phí Không có nhu cầu

12. Anh (chị) có muốn học thêm bằng cấp nào nữa không? Không Học thêm nghề ngắn hạn

Học thêm Sơ cấp Học thêm Trung cấp, CĐ nghề

13. Anh (chị) muốn học nghề gì trong thời gian tới?

Nghề nông nghiệp Nghề Tiểu thủ công nghiệp, mỹ nghệ Nghề điện, điện tử, cơ khí,.. Nghề may, da dụng

(Hoặc nghề khác, cần ghi rõ tên nghề muốn được học là................................)

14, Anh (chị) có kiến nghị, đề xuất gì cho công tác đào tạo nghề......................

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

...............................................................................................................................

...................................................................................................................

Xin chân thành cảm ơn!

Phụ lục 2.

PHIẾU HỎI Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý)


Mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết ở đơn vị Ông (Bà) đã thực hiện biện pháp nào trong số những biện pháp dưới đây để nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn tích dấu (x) vào ô thích hợp.


Biện pháp

Đã thực

hiện

Chưa thực

hiện

Khả thi

Khôn g khả

thi

1. Tăng cường tuyên truyền về ý nghĩa của

đào tạo nghề cho lao động nông thôn





2. Lựa chọn mô hình đào tạo nghề cho lao

động nông thôn.





3. Xây dựng kế hoạch và xác định nội dung chương trình đào tạo nghề cho lao động

nông thôn.





4. Bồi dưỡng đội ngũ giảng viên và quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động

nông thôn.





5. Quản lý đầu tư và khai thác hiệu quả cơ sở

vật chất, thiết bị đào tạo nghề





6. Đổi mới nội dung chương trình và phương

pháp dạy học





7. Quản lý phối hợp các lực lượng để gắn kết

đào tạo với sử dụng lao động đào tạo nghề





8. Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động

đào tạo nghề





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 115 trang tài liệu này.

Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp dạy nghề Thanh Miện, tỉnh Hải Dương - 14

Ông (Bà) đánh giá thế nào về hiệu quả của các biện pháp trên (đánh x vào ô thích hợp).


Biện pháp

Có tác dụng tốt

Có tác dụng nhưng không cao

Không có tác dụng

1. Tăng cường tuyên truyền về ý nghĩa của

đào tạo nghề cho lao động nông thôn




2. Lựa chọn mô hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn.




3. Xây dựng kế hoạch và xác định nội dung chương trń h đào tạo nghề cho lao động nông thôn.




4. Bồi dưỡng đội ngũ giảng viên và quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động

nông thôn.




5. Quản lý đầu tư và khai thác hiệu quả cơ

sở vật chất, thiết bị đào tạo nghề




6. Đổi mới nội dung chương trình và

phương pháp dạy học




7. Quản lý phối hợp các lực lượng để gắn kết đào tạo với sử dụng lao động đào

tạo nghề




8. Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt

động đào tạo nghề




Ông (Bà) đánh giá mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp dưới đây như thế nào? (đánh dấu x vào ô thích hợp).

Biện pháp

Rất cần thiết

Cần thiết

Không cần thiết

1. Tăng cường tuyên truyền về ý nghĩa của

đào tạo nghề cho lao động nông thôn




2. Lựa chọn mô hình đào tạo nghề cho lao

động nông thôn.




3. Xây dựng kế hoạch và xác định nội dung chương trình đào tạo nghề cho lao

động nông thôn.




4. Bồi dưỡng đội ngũ giảng viên và quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động

nông thôn.




5. Quản lý đầu tư và khai thác hiệu quả cơ

sở vật chất, thiết bị đào tạo nghề




6. Đổi mới nội dung chương trình và

phương pháp dạy học




7. Quản lý phối hợp các lực lượng để gắn kết

đào tạo với sử dụng lao động đào tạo nghề




8. Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt

động đào tạo nghề





Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết

Quý danh ...............................................Chức vụ ...........................

Nơi công tác: .........................................................................

Ngành nghề đào tạo..............................................................

Xin trân trọng cảm ơn!

Xem tất cả 115 trang.

Ngày đăng: 29/07/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí