Kết Quả Hoạt Động Của Các Doanh Nghiệp Trong Khu Công Nghiệp‌

hiện 57,27 % tương đương 1.335,93 triệu USD so với mức đăng ký là 2.332,57 triệu USD. Về số vốn trung bình/ 1ha, đến hết năm 2016 các KCN của tỉnh mới chỉ đạt 47,27 tỷ đồng (hơn 2 triệu USD/ha), mặc dù có tăng so với con số 43,35 tỷ/ha của năm trước song mức độ đầu tư này chỉ ở mức thấp so với nhiều KCN

có trình độ phát triển hơn, vídụ KCN NOMURA Hải Phòng, KCN Việt Nam

Singapore

ở Bình Dương hay KCN Bắc Thăng Long ở

Hà Nội… Vốn đầu tư

đăng kí bình quân cũng tương đối thấp, ở mức 371,82 tỷ đ/ dự án, giảm so với

năm 2015. Giai đoạn từ 2016­2019 Viñ h Phuć đãcó bứt phá mạnh, tổng số dự án

đầu tư trong các KCN tăng lên 344 dự án (hết 6 tháng 2019, 262 dự án có vốn FDI với tổng vốn đăng ký là 3.444 triệu USD và số vốn thực hiện là 2.033 triệu USD, tăng gần gấp đôi so với năm 2015). Số vốn đầu tư bình quân /ha đất công nghiệp tăng từ 6,32 triệu USD lên 7,03 triệu USD; tiń h đến hết 6/ 2019, vốn đầu tư bình quân là13,15 tr USD1 dự án [3, 6].

Thực tế cho thấy, các nhà đầu tư thứ cấp còn e ngại trong quá trình đầu tư. Hiện tượng này xuất hiện có thể do các nhà đầu tư gặp khó khăn về tài chính dẫn đến thiếu vốn đầu tư hoặc môi trường đầu tư tại địa phương chưa thật sự hấp dẫn mà cụ thể là các đòn bẩy về tài chính chưa đủ mạnh để tạo động lực thúc đẩy quá trình đầu tư.

2.1.2.5. Kết quả hoạt động của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp‌

Dù tiếp cận theo góc độ nào thì kết quả hoạt động vẫn là các chỉ tiêu quyết định quá trình tái sản xuất của các DN hoạt động tại KCN. Các chỉ tiêu kết quả như tổng doanh thu; tỷ lệ giá trị gia tăng so với tổng doanh thu; kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu; thu nhập bình quân tính trên 1 lao động, số nộp ngân sách tại địa phương, ... Đến hết tháng 12/ 2016, có 190 DN thứ cấp đăng ký đầu tư nhưng mới có 161 DN chính thức sản xuât́ (xem bảng 2.6).

Bảng 2.6. Hiệu quả hoạt động của các DN trong KCN tỉnh Vĩnh Phúc

TT

Chỉ tiêu

Đơn vị

Năm

2016

Năm

2017

Năm

2018

2019

1

Số DN hoạt động

DN

137

159

184

­

2

Doanh thu (giá hiện

hành)

Triệu USD

4.804,26

4.928,9

5.254,2

0

6.090,34

3

Nộp ngân sách

Tỷ đồng

1.722,30

2.013,63

2.548,0

2.781

4

Giá trị xuất khẩu

Triệu USD

2.067,35

2.651,2

3.365,8

9

4.025

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 230 trang tài liệu này.


5

Giá trị nhập khẩu

Triệu USD

1.520,38

2.321,30

2.422,1

9

­

Nguồn: Ban Quản lý các KCN Vĩnh Phúc [3, 6] và tính toán, cập nhật của tác

giả6

Tính từ năm 2010 trở lại đây, giá trị sản xuất của các KCN đang hoạt động đều gia tăng. Năm 2016, cać KNC Viñh Phuć códoanh thu hơn 4.804,26 triệu USD, nộp ngân sách 1.722,30 tỷ đồng, đóng góp 2.067,35triệu USD vào kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu giá trị 1.520,38 triệu USD. Đến năm 2018 do số DN tăng nên

chuńg đat doanh thu 5.254,20 triệu USD, giá trị xuất khẩu và nhập khẩu lần lượt là

3.365,89 triệu USD và 2.661,98 triệu USD (xem bang 2.6 và2.7).

Bảng 2.7. Giá trị sản xuất CN từ các KCN Vĩnh Phúc 2014­2019


Khu CN

2010

2014

2015

2016

2017

2018

6 tháng

2019


(Theo giá

1994)



(Theo giá

2010)



(Theo giá

2010)



(Theo giá

2010)



(Theo giá

2010)



(Theo giá

2010)


(Theo giá

2010)

KCN KHAI

QUANG

2.762,35

12.910,98

20.260,67

30.481,97

32.036,05

35.833,62

18.412,91

KCN BÌNH

XUYÊN

631,002

7.281,82

7.202,67

8.874,45

9.940,96

11.545,75

4.494,39

KCN BÌNH

XUYÊN II

0

­

7,90

94,15

1.127,81

2.406,25

1.128,78

KCN BÁ

THIỆN I


174,08

2.850,43

6.630,98

14.438,75

16.818,97

8.097,38

KCN BÁ

THIỆN II

0

­

243.94

1,245.03

4.697,72

10.164,32

5090,54

KCN KIM

HOA

21.835,84

45.101,17

49,709.85

49,749.44

­

­

­

Tổng thu

25.229,19

64.080,20

80.230,59

96.986,02

44.252,43


­



­



Nguồn: Ban Quản lý các KCN Vĩnh Phúc [3, 6]; sốliệu cać năm 2017,2018 & 2019 chưa bao gồm KCN Kim Hoa

Theo bảng 2.7, năm 2010 tổng giá trị sản xuất công nghiệp của các KCN là

25.229 tỷ VND; năm 2014 tăng lên 64.080 tỷ VND, cótốc độ khá cao. Tuy nhiên trên thực tê,́ riêng KCN Kim Hoa chỉ có Công ty HONDA nhưng luôn chiếm tỷ trọng cao nhất, từ 70% đến 80% giá trị sản xuất công nghiệp của các KCN trên địa bàn tỉnh. Mặc dù giá trị sản xuất công nghiệp tăng nhưng không đồng đều,

6 USD được quy đổi sang VND theo tỷ giá thực tếnăm 2016 do Ngân hàng Nhànước quy định.

chủ yếu tập trung vào một số khu, trong khi đó một số khu đã hoạt động nhưng các DN thứ cấp vẫn đang trong giai đoạn đầu tư chưa đi vào sản xuất chính thức (KCN Bình Xuyên II, KCN Bá Thiện II).

2.1.2.6. Trình độ công nghệ và ứng dụng công nghệ trong các doanh nghiệp‌

Trình độ công nghệ ứng dụng trong sản xuất và quản lý ở các KCN Vĩnh Phúc hiện được đánh giá ở mức khá nếu tính theo năm sản xuất, nước sản xuất

cać trang thiết bị chủ yếu vàxet́ theo năng suất lao động, giá thành và chất lượng

sản phẩm.

Trong thu hút đầu tư


vào KCN, Vĩnh Phúc đã có


ưu đãi rõ ràng đối với

ngành và lĩnh vực sử dụng công nghệ tiên tiến. Các chiń h saćh của Tỉnh đều thể hiện rõ quan điểm khuyến khích các DN công nghệ cao đầu tư vào các KCN. Trên thực tế, Vĩnh Phúc đã thu hút được nhiều dự án cócông nghệ cao của các DN hàng đầu thế giới như Toyota, Honda, Piagio, Daewoo hay công ty lớn của Việt Nam như Prime. Tuy nhiên, vẫn có nhiều dự án đầu tư tại các KCN hiện nay sử dụng công nghệ, thiết bị được chuyển từ nước sở tại hoặc từ một thị trường đã bão hòa vào Việt Nam. Về nguồn gốc công nghệ và thiết bị sản xuất cơ bản có xuất xứ từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan.

Đối với các dự án đã đi vào sản xuất tại các KCN chủ yếu tập trung sản xuất, không có dự án nào được thực hiện bao gồm cả bộ phận nghiên cứu triển khai, thiết kế sản phẩm (R&D). Các công ty chỉ tập trung sản xuất sản phẩm theo khuôn mẫu thiết kế có sẵn mà không bỏ chi phí cho nghiên cứu­ phát triển sản phẩm mới.

Qua thực trạng thu hút đầu tư, thực tế sản xuất và nghiên cứu phát triển ở các KCN tỉnh Vĩnh Phúc cho thấy bức tranh toàn cảnh về công nghệ ứng dụng trong sản xuất có xu hướng đi xuống. Với yêu cầu ngày càng khắt khe về cạnh tranh, tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chuẩn môi trường, thực lực công nghệ, thực trạng đó là một trong những dấu hiệu cảnh báo không an toàn cho phát triển bền vững của các KCN.

2.1.2.7. Trình độ chuyên môn hoá và liên kết kinh tế‌

Sự liên kết để tạo thành chuỗi liên kết giữa các doanh nghiệp trong từng

KCN ở Vĩnh Phúc đãcónhưng chưa cao. Tính đến 2016, các doanh nghiệp

trong các KCN của tỉnh đã hình thành một số nhóm thuộc các lĩnh vực hoạt động chủ chốt, đó là:

­ Công nghiệp sản xuất và lắp ráp ô tô, xe máy với sản phẩm chủ yếu là xe ô tô, xe buýt, xe máy;

­ Công nghiệp hỗ trợ ô tô, xe máy;

­ Công nghiệp hỗ trợ điện, điện tử;

­ Lĩnh vực dệt may;

­ Lĩnh vực công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.

Mặc dù tính liên kết đã được Tỉnh chú trọng, thể hiện trong các nhóm ngành chủ

yếu nêu trên, song vẫn còn nhiêù DN và KCN hoạt động trong nhiều ngành nghề lĩnh

vực đa dạng khác nhau. Bên cạnh đó, liên kết kinh tế giữa các DN trong Tỉnh vàliên kết giữa các DN trong tỉnh với các DN bên ngoài vẫn còn thấp. Điều này lý giải một thực trạng là chiến lược phát triển công nghiệp phụ trợ của Việt Nam nói chung và địa phương như Vĩnh Phúc nói riêng chưa có. Các DN tự lo các yếu tố đầu vào cho mình với chi phí cao hơn hoặc nhập khẩu từ nước ngoài. Nhiều KCN do quá chú trọng đến việc kêu gọi đầu tư, tăng tỷ lệ lấp đầy và địa phương muốn tranh thủ nguồn thu cho

NSNN mà chưa coi trong đúng mức đến tính liên kết sản xuất trong và ngoài KCN để

hình thành chuỗi cung ứng nôi cầu.

đia

vàtham gia tôt́, cóhiêu

quả vaò

chuôĩ cung ưńg toàn

2.1.2.8. Khả năng đáp ứng nhu cầu của các nhà đầu tư thứ cấp‌

Về cơ

bản, các KCN của Vĩnh Phúc hiện đãđáp

ứng được các điều

kiện cần thiết cho các nhà đầu tư thứ cấp trên các khía cạnh cơ bản liên quan tới mặt bằng công nghiệp, cơ sở hạ tầng kỹthuật (hệ thống cấp thoát nước,

hệ thống điện sản xuất, hệ thống giao thông nội bộ, trung tâm xử lý nước

thải công nghiệp, thông tin liên lạc, …) vàdịch vu sản xuất (trạm thu gom

chất thải rắn, cung ứng lao động, …). Mặc dù các KCN đều đầu tư từng giai

đoạn nhưng các chủ

đầu tư

đã khá chú trọng đối với các yếu tố

này. Các

doanh nghiệp thứ cấp khi đầu tư vào các KCN đều được đáp ứng các nhu cầu cơ bản.

Các chỉ tiêu cơ

bản vềđảm bảo cung

ưń g dịch vu

đối với quá trình hoạt

động của KCN đêù

đaṕ

ưń g kỳvong của cać nhàđầu tư vào cać

khu công nghiệp.

Theo thơì gian, mức độ đáp ứng của các yếu tố càng cao, sự ổn định và phát triển càng được đảm bảo chắc chắn.

Cơ quan lý nhà nước của tỉnh luôn quan tâm sát sao tình hình và sẵn sàng hỗ trợ, giải quyết các vướng mắc liên quan đến tất cả các mặt hoạt động của doanh nghiệp, từ công tác quản lý lao động, quản lý môi trường, công tác phòng cháy chữa cháy, cho đến đảm bảo an ninh trật tự khu vực lân cận. Các nhà đầu tư thứ

cấp cho biêt́ đãnhận được sự hỗ trợ tối đa từcać phương vàcać chủ đầu tư sơ cấp.

cơ quan quản lýnhànươć

địa

2.1.2.9. Mức độ bền vững về xã hội‌

Sự bền vững về xã hội là một tiêu chí quan trọng khi nói về phát triển kinh tế nói chung và phát triển KCN nói riêng. Sự bền vững của yếu tố xã hội đối với KCN được nhìn nhận ở các góc độ sử dụng lao động hợp lý, cơ cấu giới tính của người lao động tại các KCN, các tệ nạn xã hội nảy sinh khi phát

triển các KCN, mức độ hội nhập của văn hóa dân tộc khi đón nhận các nhà

đầu tư

nước ngoài vào KCN, hệ

thống các dịch vụ hỗ

trợ

đáp ứng nhu cầu

tinh thần của người lao động trong các KCN.

Bên cạnh đó, tình trạng nông dân thất nghiệp do không còn tư liệu sản xuất trở thành vấn đề bần cùng hóa nông dân tại các khu lấy đất làm công nghiệp. Nếu các tiêu chí này được phát triển một cách hài hòa nghĩa là đạt được mục tiêu bền vững về xã hội. Tuy nhiên để đảm bảo các tiêu chí xã hội được hài hòa cần phải xây dựng và áp dụng một hệ thống các công cụ và chính sách hợp lý, trong đó công cụ, giải pháp tài chính được xem là có vai trò quan trọng. Đối với các vấn đề đảm bảo mục tiêu bền vững về xã hội, các KCN ở Vĩnh Phúc đã áp dụng tối đa các chính sách của chính quyền địa phương và các doanh nghiệp. Đặc biệt chính sách đối với đối tượng chính là người lao động trong và ngoài KCN đã được quan tâm qua các chương trình như hỗ trợ đào tạo, chương trình nhà ở (một

phần nhỏ). Trong quátriǹ h hiǹ h thaǹ h vàhoat

động cua cać

KCN ở Viñ h Phuć,

chưa cóxung đột lơń

giưã

cać

KCN vàdoanh nghiệp trong khu vơí dân cư địa

phương, cuñ g như baĩ công, đình công hoặc xung đột giữa chủ đầu tư với công nhân viên, giưã nhân sự nươć ngoaì vơí lao động vàcán bộ quản lýngười Việt.

2.1.2.10. Sự bền vững về môi trường‌

Phát triển kinh tế sẽ làm tổn hại đến môi trường sinh thái là một tất yếu, vì thế các chủ thể luôn tìm mọi cách giảm thiểu sự tác động không tích cực từ hoạt

động sản xuất công nghiệp. Các tác động đến môi trường từ sản xuất công

nghiệp bao gồm: Chất thải rắn, nước thải công nghiệp, khói bụi công nghiệp, tiếng ồn… Các nhà đầu tư, nhà quản lý luôn tìm cách giảm thiểu các tác động

đến môi trường thông qua các cách thức khác nhau. Về phía doanh nghiệp sử

dụng các biện pháp mang tính chủ quan như lựa chọn công nghệ thích hợp, xử lý chất thải, khói bụi. Chính quyền địa phương vừa tuyên truyền vừa khuyến khích

các doanh nghiệp xử lýtốt cać chất thải, thưc̣ hiện đầy đủ các yêu cầu vềbảo vệ

môi trươǹ g thông qua hệ thống cơ chế, chính sách cụ thể. Các KCN ở Vĩnh Phúc

đã có những biện pháp cụ

thể

như

xây dựng hệ

thống xử

lý nước thải công

nghiệp, quy định về thu gom tiêu hủy chất thải rắn đối với các doanh nghiệp,

quy hoạch khu vực cây xanh trong các KCN… Nhưñ g nội dung trong quy định được cać cơ quan chưć năng giám sat́ chặt chẽthông qua cać cuộc kiểm tra định kỳ

haǹ g năm vàkiểm tra đột xuất khi cóbaó

caó , phan

ań h cua

dân cư.

2.1.3. Đań h giáchung vềsự phat́ triên̉ bền vững cać Phúc‌

khu công nghiêp̣ tỉnh Vĩnh

Qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển các KCN, tỉnh Vĩnh Phúc đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ cả về số lượng và chất lượng các KCN. Tuy nhiên nhìn nhận các KCN dưới góc độ bền vững thông qua các tiêu chí phản ánh mức độ bền vững, có thể đưa ra một số nhận xét sau đây:

­ Các KCN Vĩnh Phúc ra đời muộn và phát triển chậm hơn so vơí các địa phương khác trong vùng đồng bằng sông Hồng, tuổi đời của các KCN trung bình chủ yếu dưới mười năm (trừ KCN Kim Hoa), trong khi ở các địa phương khác có những KCN đã đến 20 năm tuổi. Đây lànguyên nhân khiến năng lực cạnh tranh

cua

chuń g hạn chế hơn so với một số địa phương khác trong vùng.

­ Các KCN có quy mô nhỏ, đây cũng là một trong những đặc điểm của KCN

địa phương cũng như toàn vùng. Quy mô nhỏ có những ảnh hưởng không tích cực đến việc thu hút các nhà đầu tư lớn. Các doanh nghiệp công nghiệp vào đầu tư chủ yếu có quy mô nhỏ và vừa, do vậy tính liên kết trong đầu tư và sự hình thành chuỗi liên kết khó hình thành tại các KCN Vĩnh Phúc. Đối với chủ đầu tư hạ tầng, quy mô KCN nhỏ dẫn đến diện tích mặt bằng cho thuê ít hơn, doanh thu

và lợi nhuận bị hạn chế, khả năng mở vững về kinh tế.

rộng không cao, khó đảm bảo sự bền

­ Tỷ lệ lấp đầy diện tích các KCN còn tương đối thấp. Ngoại trừ những KCN với diện tích nhỏ và thời gian hoạt động từ rất sớm có tỷ lệ lấp đầy cao, các KCN còn lại hầu như chưa khai thác được nhiều diện tích sử dụng cho thuê. Điều này đặt ra câu hỏi về công tác quy hoạch đã tính toán đến nhu cầu thực tế

hay chưa và chất lượng của công tác thu hút, khuyến khích đầu tư hiệu quả như thế nào.

đã thật sự

­ Trong các KCN được xây dựng và vận hành tại địa phương, đặc biệt là thành lập trong thời gian gần đây đã có phân loại những lĩnh vực ưu tiên thu hút đầu tư đối với từng KCN theo hướng chuyên môn hóa. Tuy nhiên, đối với những KCN thành lập ở giai đoạn trước, chiến lược thu hút đầu tư chủ yếu là đa dạng lĩnh vực ngành nghề, phát triển theo chiều rộng, lấy tỷ lệ lấp đầy làm mục tiêu chủ yếu, dẫn tới không tạo được sự chuyên môn hoá và liên kết kinh tế, khó hình thành thành được chuỗi giá trị tại các KCN.

­ Cơ sở hạ tầng và đầu tư quy hoạch cơ sở hạ tầng đã thực sự được quan tâm. Về cơ bản, các yếu tố hạ tầng về nước, điện, giao thông, xử lý rác thải, các dịch vụ đi kèm được quy hoạch đồng bộ với quy hoạch phát triển các KCN và đáp ứng cơ bản các nhu cầu của nhà đầu tư.

Qua phân tích sự phát triển các KCN của Vĩnh Phúc, cóthể thâý

cać

tiêu chí

chất lượng quy hoạch, vị trí địa lý của các KCN hoàn toàn có thể đáp ứng yêu câù bền vững. Số còn lại các tiêu chí khác như tỷ lệ lấp đầy, giá trị sản xuất xuất, trình độ công nghệ, mức độ liên kết kinh tế, khả năng phục vụ các doanh nghiệp thứ cấp, hiện tại chưa đảm bảo yêu câù . Ngoài ra, các tiêu chí đảm bảo về mặt

môi trường và xã hội hiện tại cũng chưa đaṕ

ưń g bêǹ

vưñ g yêu câù . Tuy nhiên,

chuń g hoàn toàn có thể đạt được mục tiêu trong khoảng thời gian nhât́ định thông qua việc tác động của các chủ thể với các công cụ và giải pháp kinh tế ­ kỹ thuật,

đăc

biệt làgiải pháp tài chính.

Vềtổng thể, tiń h bền vững noí chung cuñ g như ở tưǹ g tiêu chítrong sự phat́

triển cać KCN ở Viñ h Phuć đều cócải thiện (xem hình 2.1b).

Hình 2.1b: Sự cải thiện tính bền vững trong phát triển các KCN ở Viñ h Phúc giai đoạn 2015­ 2019

Nguôǹ Khao sat́ cua NCS 2 2 THỰC TRẠNG CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN CÁC 1

Nguôǹ : Khao

sat́ cua

NCS

2.2. THỰC TRẠNG CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH VĨNH PHÚC‌

Ngay từ khi mơí bắt đầu xây dựng các KCN đầu tiên, Viñh Phuć đã ban hành

nhiều chính sách với nhưñg giải pháp cụ thể, trong đó các giải pháp về tài chính được

các nhà đầu tư sơ cấp và thứ cấp quan tâm nhiều nhất, đăc

biêt

làgiải pháp về thuế,

phí, chi đầu tư từ ngân sách nhà nươć cua địa phương. Những giải pháp tài chính để

phát triển bền vững các KCN được thực thi bởi ba chủ thể: Doanh nghiệp thứ cấp, doanh nghiệp sơ cấp và chính quyền nhà nước, trong đó, mỗi chủ thể có trách nhiệm

vàvai trò khác nhau. Đia

phương đãchủ đôn

g vân

dun

g cać chińh saćh chung cua

Nhà

nươć trong điêù

kiên

đia

phương, đôǹg thơì cómôt

sốchińh saćh riêng cụ thể hoá

cać

chińh saćh cua Nhànươć.

Sau nhiều chiń h saćh riêng lẻ trên tưǹ g liñ h vưc

, năm 2012, Hôi

đôǹ g nhân dân

Tỉnh đãban haǹ h Nghị quyết số 56/2012/NQ­HĐND ngày 19/7/2012 của về cơ chế hỗ trợ các dự án thuộc ngành công nghiệp hỗ trợ đầu tư vào các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh. Sau đo,́ ngày 14/11/2012, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 47/2012/QĐ­UBND quy định về hỗ trợ cho các doanh nghiệp thực hiện dự án sản xuất sản phẩm CNHT khi đầu tư vào các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn

tỉnh Vĩnh Phúc. Chỉ hơn 3 năm thưc

hiên

, tơí cuôí năm 2015, trên đia

baǹ

Tin

h đãcó

35 dự ań

(trong tôn

g số41 dự án đãđươc

Tin

h thu hut́ vaò

cać KCN ở đia

phương)

thuộc diện xem xét hưởng hỗ trợ, trong đó có 10 Dự án tiến hành hoạt động sản xuất. Trong số 35 dự án đó, có 26 dự án đã đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh; 03 dự án xây dựng; 04 dự án mới cấp GCNĐT và 03 dự án xin giãn tiến độ triển khai.

Tôn

g sốtiêǹ hỗtrợ màcać doanh nghiêp

đâù tư đươc

hươn

g là291,05 triệu đôǹ g7.

Cuôí

năm 2016, Hội đồng nhân dân Tỉnh ban haǹ h tiếp

Nghị

quyết số

57/2016/NQ­HĐND (ngày 12/12/2016) về một số biện pháp đặc thù thu hút đầu tư

và hỗ trợ doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Nhăm̀ triên̉ khai Nghị quyết

naỳ , UBND Tin

h đãcụ thể hoá cać biện phaṕ

màHội đôǹ g nhân dân đãnêu tại công

văn số 902/UBND­KT1 ngày 16/02/2017 và7 quyết định vềcać liñ h vực/giai phaṕ

cụ thể để thực hiện nghị quyết8. Tiń h đến cuối năm 2019, có7 dự án đáp ứng đủ


7 UBND tỉnh Viñ h Phuć

(2015), Baó

caó

số171/ BC­ UBND Tổng kết, đánh giá

thực

hiện Nghị quyết số 56/2012/NQ­HĐND ngày 19/7/2012 của HĐND tỉnh Vĩnh Phúc.

8 ĐólàQuyết định số 23/2017/QĐ­UBND ngày 28/7/2017 về thực hiện hỗ trợ chi phí lập hồ sơ, thủ tục giới thiệu địa điểm, quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 các dự án; (2) Quyết định số 29/2017/QĐ­UBND ngày 28/8/2017 về thực hiện hỗ trợ chi phí lập hồ sơ đề xuất dự án; (3) Quyết định số 36/2017/QĐ­UBND ngày 03/10/2017 về hỗ trợ giá thuê hạ tầng đối với các nhà đầu tư thứ cấp thuê lại đất trong các khu công nghiệp (KCN) được đầu tư bằng nguồn vốn ngoài ngân sách; (4) Quyết định số 38/2017/QĐ­UBND ngày 06/10/2017 về thực hiện hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo và thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao; (5) Quyết định số 39/2017/QĐ­UBND ngày 06/10/2017 quy định về hỗ

trợ

doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ

trợ; (6) Quyết định số

42/2017/QĐ­UBND ngày 01/11/2017 về thực hiện hỗ trợ chi phí quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng của tỉnh đối với các dự án thuộc lĩnh vực khuyến khích

đầu tư; (7) Quyết định số 53/2017/QĐ­UBND ngày 22/12/2017 và Quyết định số

12/2019/QĐ­UBND ngày 26/02/2019 của UBND tỉnh về việc sửa đổi, bổ sung khoản 2,

Xem tất cả 230 trang.

Ngày đăng: 07/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí