Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên ở các Trung tâm GDNN - GDTX tỉnh Cao Bằng - 14

26. Nguyễn Ngọc Quang (1981), Quá trình dạy học, Trường CBQL TW1, Hà Nội.

27. Quốc hội (2009), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,20

28. Phan Văn Kha (2008), Một số định hướng phát triển đội ngũ nhà giáo và quản lý giáo dục đến năm 2020, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, tr.66-72

29. Nguyễn Thị Xuân Sơn(2012), “Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức thực hiện quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp ở huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí Giáo dục, số 278, tr.54-55,58

30. Vũ Thị Sơn (2011), “Đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo hướng xây dựng văn hóa học tập ở nhà trường thông qua “Nghiên cứu bài học””, Tạp chí Giáo dục, số 269, tr.20

31. Phạm Văn Sơn (2015), Chia sẻ kinh nghiệm về đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng dạy học ở vùng dân tộc và miền núi trong thời kỳ phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế. Kỷ yếu hội thảo khoa học: Dạy học chia sẻ: Hội nhập quốc tế do Bộ Giáo dục và Đào tạo, Văn phòng Hội đồng QGGD và Phát triển nhân lực tổ chức, tr.79-86.

32. Phạm Văn Sơn (2015), Đổi mới đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục theo tiếp cận năng lực đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Nxb Đại học Sư phạm.

33. Đỗ Hồng Thái (2010), “Bồi dưỡng giáo viên ứng dụng CNTT trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, số 234, tr.36-38.

34. Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, Nxb Đại học Huế.

35. Trần Văn Thuật (2011), “Thực trạng và giải pháp công tác bồi dưỡng kiến thức khoa học giáo dục cho giáo viên của tổ chuyên môn các trường tiểu học thành phố Việt Trì (Phú Thọ)”, Tạp chí Giáo dục, số 275, tr.58-59.

36. Ngô Thị Minh Thực (2015), Quản lý bồi dưỡng giảng viên cao đẳng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay, Luận án tiến sĩ QLGD trương ĐHSP Hà Nội.

37. Phùng Như Thụy (2006), “Sử dụng kỹ thuật dạy học vi mô nhằm nâng cao hiệu quả bồi dưỡng giáo viên”, Tạp chí giáo dục, số 139, tr.24-25.

38. Hà Minh Trung (2002), Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới, Nxb Thống kê, Hà Nội.

39. Nguyễn Minh Tuấn (2013), “Đôi nét về ứng dụng E-Learning trong đào tạo, bồi dưỡng giáo viên của Hàn Quốc”, Tạp chí Giáo dục, số 308, tr.63-65.

40. Nguyễn Thị Tuyết (2013), “Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên Trung học phổ thông TP. Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp”, Tạp chí Giáo chức, số 72, tr.13.

41. Nguyễn Thị Tuyết (2017), Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên THCS thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, Luận án tiến sĩ QLGD.

42. Viện ngôn ngữ (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

43. Hoàng Quốc Vinh (2011), “Giải pháp nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ quản lí và giáo viên thủ đô”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 71, tr.47-49.

44. Trần Thị Hải Yến (2012), “Nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn trường trung học phổ thông”, Tạp chí quản lý giáo dục, số 38 tháng 7 năm 2012.

Phụ lục 2.1. PHIẾU KHẢO SÁT CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN


Kính gửi các anh/chị tham gia điền phiếu khảo sát!

Tôi tên Hoàng Quang Trung, hiện đang là học viên cao học của Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên - Đại học Thái Nguyên. Để phần đánh giá thực trạng của luận văn tốt nghiệp với đề tài “Quản lí bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên ở các Trung tâm GDNN - GDTX tỉnh Cao Bằng”, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của anh/chị theo bảng hỏi dưới đây.

Tôi xin cam đoan các thông tin thu thập được chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu trong phạm vi luận văn tốt nghiệp.

PHẦN 1. THÔNG TIN NGƯỜI TRẢ LỜI PHỎNG VẤN


Họ và tên


Giới tính

(1- Nam, 2- nữ)


Tuổi


Số năm công tác


Đơn vị công tác


Chức vụ

(1- Quản lý, 2- giáo viên)


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 129 trang tài liệu này.

Quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên ở các Trung tâm GDNN - GDTX tỉnh Cao Bằng - 14

PHẦN 2. ĐÁNH GIÁ VỀ NHU CẦU BỒI DƯỠNG VỀ NĂNG LỰC DẠY HỌC

- Ông/Bà cho biết ý kiến của mình về nhận định sau: “Bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên là rất cần thiết để đáp ứng những yêu cầu của đổi mới giáo dục”.

1. Đồng ý 2. Không đồng ý

- Anh/chị hãy cho biết mức độ quan trọng của các thành phần năng lực dạy học giáo viên các Trung tâm GDNN - GDTX tỉnh Cao Bằng?


Tiêu chí

Mức độ quan trọng

Đặc biệt quan

trọng

Khá quan trọng


Quan trọng


Bình thường

Không quan trọng

A. Năng lực lên kế hoạch giảng dạy






A.1. Khả năng xác định các nguồn lực

phục vụ cho giảng dạy






A.2. Năng lực xác định mục tiêu bài dạy






A.3. Năng lực xây dựng các hoạt

động giảng dạy






Tiêu chí

Mức độ quan trọng

Đặc biệt quan

trọng

Khá quan trọng


Quan trọng


Bình thường

Không quan trọng

A.4. Năng lực lựa chọn phương pháp

giảng dạy phù hợp






A.5. Năng lực tổ chức các hoạt động

dạy học






A.6. Năng lực xây dựng kế hoạch bài

học (soạn giáo án)






A.7. Năng lực lưu trữ hồ sơ giảng dạy






B. Năng lực triển khai các hoạt

động dạy học






B.1. Năng lực vận dụng các phương

pháp dạy học tích cực






B.2. Năng lực tổ chức hình thức dạy

học phù hợp






B.3. Năng lực vận dụng các nguồn lực

khác nhau trong dạy học






B.4. Năng lực quản lý lớp học






B.5. Năng lực tự học, tự bồi dưỡng nâng

cao năng lực dạy học của giáo viên






C. Năng lực kiểm tra, đánh giá,

điều chỉnh hoạt động dạy học






C.1. Năng lực xây dựng được kế hoạch

kiểm tra, đánh giá cho cả môn học






C.2. Năng lực tổ chức các hoạt động

đánh giá học viên






C.3. Năng lực điều chỉnh, cải tiến

hoạt động dạy học






C.4. Năng lực sử dụng công nghệ

thông tin trong kiểm tra, đánh giá kết quả học viên







PHẦN 3. ĐÁNH GIÁ VỀ NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN TẠI CÁC TRUNG TÂM GDNN - GDTX TỈNH CAO BẰNG

Xin anh/chị cho biết ý kiến của mình về năng lực dạy học của giáo viên các Trung tâm GDNN - GDTX tỉnh Cao Bằng bằng các lựa chọn các mức độ đánh giá mà anh/chị cho là phù hợp nhất.


Tiêu chí

Đánh giá

Tốt

Khá

Trung

Bình

Yếu

Kém

A. Năng lực lên kế hoạch giảng dạy






A.1. Khả năng xác định các nguồn lực phục

vụ cho giảng dạy






A.2. Năng lực xác định mục tiêu bài dạy






A.3. Năng lực xây dựng các hoạt động giảng dạy






A.4. Năng lực lựa chọn phương pháp giảng

dạy phù hợp






A.5. Năng lực tổ chức các hoạt động dạy học






A.6. Năng lực xây dựng kế hoạch bài học

(soạn giáo án)






A.7. Năng lực lưu trữ hồ sơ giảng dạy






B. Năng lực triển khai các hoạt động dạy học






B.1. Năng lực vận dụng các phương pháp dạy

học tích cực






B.2. Năng lực tổ chức hình thức dạy học phù hợp






B.3. Năng lực vận dụng các nguồn lực khác

nhau trong dạy học






B.4. Năng lực quản lý lớp học






B.5. Năng lực tự học, tự bồi dưỡng nâng cao

năng lực dạy học của giáo viên






hoạt động dạy học






C.1. Năng lực xây dựng được kế hoạch kiểm

tra, đánh giá cho cả môn học






C.2. Năng lực tổ chức các hoạt động đánh giá

học viên






C.3. Năng lực điều chỉnh, cải tiến hoạt động

dạy học






C.4. Năng lực sử dụng công nghệ thông tin

trong kiểm tra, đánh giá kết quả học viên






C. Năng lực kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh


PHẦN 4. CÔNG TÁC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN CÁC TRUNG TÂM GDNN - GDTX

Xin anh/chị cho biết ý kiến của mình về công tác tổ chức bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các Trung tâm GDNN - GDTX tỉnh Cao Bằng bằng cách lựa chọn các mức đánh giá mà anh/chị cho là phù hợp.

Tiêu chí

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu

Kém

4.1. Xác định nhu cầu và mục tiêu bồi dưỡng






4.2. Xác định nội dung, hình thức và phương

pháp bồi dưỡng






4.3. Lên kế hoạch bồi dưỡng cụ thể về thời gian






4.4. Tổ chức bộ máy và phân công cán bộ phụ

trách phù hợp






4.5. Tổ chức tốt mối quan hệ giữa các bộ phận

và cá nhân phụ trách liên quan






4.6. Xác lập cơ chế phối hợp, hỗ trợ trong thực

hiện công tác bồi dưỡng






4.7. Quy định rõ ràng chức năng nhiệm vụ của

các bộ phận, cá nhân trong công tác bồi dưỡng






Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu

Kém

4.8. Thống nhất nguyên tắc hoạt động triển khai

kế hoạch






4.9. Sử dụng các phương pháp quản lý khoa học






4.10. Triển khai các thông tin chỉ đạo tới các

cấp kịp thời






4.11. Điều chỉnh kịp thời những sai lệch






4.12. Đôn đốc, động viên, khích lệ giáo viên






4.13. Thiết lập các tiêu chí đánh giá rõ ràng






4.14. Lựa chọn và sử dụng các hình thức kiểm

tra hợp lý






4.15. Mức độ thường xuyên của công tác kiểm

tra, giám sát






4.16. Sử dụng kết quả đánh giá một cách tích cực.






Tiêu chí


PHẦN 5. ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI VÀ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC ĐƯỢC ĐỀ XUẤT

Xin anh/chị cho biết ý kiến của mình về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất bằng cách lựa chọn các mức đánh giá trong bảng dưới đây.

Các biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên

Tính khả thi

Mức độ

Khả thi

Ít khả thi

Không

khả thi

Cần thiết

Ít cần thiết

Không

cần thiết

1. Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về bồi dưỡng năng

lực dạy học cho giáo viên







2. Kế hoạch hóa các hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học

cho giáo viên phù hợp với nhu







Tính khả thi

Mức độ

Khả thi

Ít khả thi

Không khả

thi

Cần thiết

Ít cần thiết

Không cần

thiết

cầu của GV và điều kiện thực

tế của trung tâm.







5.3. Tổ chức và chỉ đạo các hoạt động bồi dưỡng năng lực

dạy học cho đội ngũ giáo viên.







4. Tạo dựng môi trường thuận lợi để giáo viên tham gia bồi dưỡng và tự bồi dưỡng năng

lực dạy học.







5 Quản lý khai thác hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị và các điều kiện phục vụ bồi dưỡng năng

lực dạy học cho GV.







6. Tổ chức kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng năng lực

dạy học cho giáo viên.







Các biện pháp quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên


Xin chân thành cảm ơn sư giúp đỡ của Anh/ chị!

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 14/02/2023