Quản lí ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại các trường trung học cơ sở tỉnh Hải Dương hiện nay - 2


DANH MỤC BẢNG


Bảng 2.1. Thống kê quy mô các trường trung học cơ sở tỉnh Hải Dương 61

Bảng 2.2. Thống kê số lượng cán bộ quản lí và giáo viên trung học cơ sở tỉnh

Hải Dương 62

Bảng 2.3. Thống kê trình độ chuyên môn của giáo viên trung học cơ sở tỉnh Hải Dương từ năm học 2017 - 2018 đến năm học 2019 - 2020 63

Bảng 2.4. Kết quả hai mặt giáo dục của học sinh trung học cơ sở tỉnh Hải Dương

năm học 2019 - 2020 64

Bảng 2.5. Thang mức độ đánh giá thực trạng 66

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 216 trang tài liệu này.

Bảng 2.6. Thực trạng nhận thức của giáo viên trung học cơ sở về việc ứng dụng

công nghệ thông tin trong dạy học 67

Quản lí ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại các trường trung học cơ sở tỉnh Hải Dương hiện nay - 2

Bảng 2.7. Nhận thức của giáo viên về ứng dụng công nghệ thông tin 69

Bảng 2.8. Đánh giá năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học 70

Bảng 2.9. Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong các khâu quá trình dạy

học của giáo viên trung học cơ sở tỉnh Hải Dương 72

Bảng 2.10. Thống kê máy tính, phòng máy 75

Bảng 2.11. Đánh giá hạ tầng, thiết bị, sách, tài liệu phục vụ cho dạy học ứng dụng

công nghệ thông tin. 76

Bảng 2.12. Tổng hợp ý kiến đánh giá nhận thức của cán bộ quản lí và giáo viên về

ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học 79

Bảng 2.13. Tổng hợp ý kiến đánh giá về thực trạng quản lí ứng dụng công nghệ thông tin để xây dựng kế hoạch bài dạy 80

Bảng 2.14. Thực trạng về quản lí ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình dạy

học của giáo viên trung học cơ sở 83

Bảng 2.15. Thực trạng quản lí ứng dụng công nghệ thông tin trong việc hỗ trợ và khuyến khích học tập cho học sinh trung học cơ sở 87

Bảng 2.16. Tổng hợp ý kiến đánh giá thực trạng quản lí ứng dụng công nghệ thông

tin trong việc khai thác các tiện ích trên mạng Internet. 91


Bảng 2.17. Thực trạng quản lí cơ sở vật chất trong việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học 94

Bảng 2.18. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí ứng dụng công nghệ thông tin trong

dạy học tại các trường trung học cơ sở tỉnh Hải Dương 100

Bảng 3.1. Các tiêu chí và chỉ số đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi 142

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát mức độ cấp thiết của các giải pháp quản lí ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học của giáo viên trung học cơ sở 143

Bảng 3.3. Kết quả khảo sát mức độ khả thi của các giải pháp quản lí ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học của giáo viên trung học cơ sở tỉnh

Hải Dương 145

Bảng 3.4. Bảng so sánh năng lực ứng dụng công nghệ thông tin của giáo viên nhóm thử nghiệm và nhóm đối chứng trước khi thử nghiệm 151

Bảng 3.5. So sánh kết quả nhóm thử nghiệm và nhóm đối chứng 157

Bảng 3.6. Bảng so sánh trình độ ứng dụng công nghệ thông tin của giáo viên nhóm thử nghiệm và nhóm đối chứng sau thử nghiệm 157


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ


Sơ đồ 1.1. Công nghệ thông tin trong giáo dục và đào tạo 14

Sơ đồ 1.2. Xu hướng ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học 15

Biểu đồ 2.1. Đánh giá năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại các trường trung học cơ sở 71

Biểu đồ 2.2. Tổng hợp ý kiến về mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong các

khâu qquá trình dạy học của đội ngũ giáo viên trung học cơ sở 73

Biểu đồ 2.3. Đánh giá hạ tầng, thiết bị, sách, tài liệu, ... phục vụ cho dạy học ứng

dụng công nghệ thông tin 76

Biểu đồ 2.4. Tổng hợp ý kiến đánh giá về thực trạng quản lí ứng dụng công nghệ thông tin để xây dựng kế hoạch bài dạy 81

Biểu đồ 2.5. Thực trạng về quản lí ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình

dạy học của giáo viên trung học cơ sở 84

Biểu đồ 2.6. Thực trạng mức độ quản lí ứng dụng công nghệ thông tin trong việc hỗ

trợ và khuyến khích học tập cho học sinh trung học cơ sở 88

Biểu đồ 2.7. Tổng hợp ý kiến đánh giá về thực trạng quản lí ứng dụng công nghệ thông tin trong việc khai thác các tiện ích trên mạng Internet. 92

Biểu đồ 2.8. Thực trạng quản lí cơ sở vật chất trong việc ứng dụng công nghệ thông

tin trong dạy học 95

Biểu đồ 2.9. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí ứng dụng công nghệ thông tin trong

dạy học tại các trường trung học cơ sở tỉnh Hải Dương 101

Biểu đồ 3.1. Kết quả khảo sát mức độ cấp thiết của các giải pháp quản lí ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học của giáo viên trung học cơ sở 144

Biểu đồ 3.2. Kết quả khảo sát mức độ khả thi của các giải pháp quản lí ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học của giáo viên trung học cơ sở 146


MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài

Cuộc cách mạng Công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực của xã hội trong đó có Giáo dục và Đào tạo. Trong giai đoạn chuyển đổi số với sự phát triển của khoa học công nghệ gắn với các thành tựu như: Kết nối vạn vật, dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo và thực tế ảo đã tác động mạnh mẽ đến công tác quản lí của Giáo dục và Đào tạo. CNTT ngày càng được ứng dụng rộng rãi và làm thay đổi cách quản lí, làm việc của con người. CNTT đã tác động mạnh mẽ đến quá trình giáo dục. Đặc biệt, trong dạy học hiện nay, CNTT đã thay đổi cơ bản cách dạy của thầy và cách học của trò.

Hàng năm, Bộ Giáo dục và Đào tạo ra các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về việc ứng dụng CNTT trong quản lí, điều hành [7], [9], [12], [13]. Ngành Giáo dục và Đào tạo xây dựng cơ sở dữ liệu dữ liệu dùng chung làm nền tảng cho việc chuyển đổi số. Cùng với đó là chủ trương tăng cường hợp tác với các doanh nghiệp trong việc triển khai ứng dụng CNTT. Chính phủ phê duyệt Đề án 117 ng c ng ứng d ng c ng ngh th ng tin trong qu n lí và hỗ trợ các hoạt động dạy và học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất l ợng giáo d c và đào tạo giai đoạn 2016 - 2020, định h ớng đến n m 2025” [24]. Theo mục tiêu đề ra trong Đề án: "Phấn đấu 100% các cơ quan qu n lí nhà n ớc về giáo d c và đào tạo, các cơ sở giáo d c và đào tạo thực hi n qu n lí hành chính xử lí hồ sơ c ng vi c trên m i tr ng mạng; 70% cuộc họp giữa các cơ quan qu n lí nhà n ớc và cơ sở giáo d c và đào tạo đ ợc áp d ng hình thức trực tuyến; 70% lớp bồi d ỡng chuyên m n cho giáo viên và cán bộ qu n lí giáo d c đ ợc thực hi n qua mạng theo ph ơng thức học tập kết hợp (blended learning); 50% hồ sơ thủ t c hành chính đ ợc xử lí trực tuyến tối thiểu mức độ 3, trong đó 30% đ ợc xử lí trực tuyến ở mức độ 4” [8].

Ngày 03/06/2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 749/QĐ-TTg về việc phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; trong đó giáo dục và đào tạo là một trong 8 lĩnh vực được ưu tiên


hàng đầu trong triển khai thực hiện. Chuyển đổi số được ngành xác định là khâu đột phá, nhiệm vụ quan trọng cần triển khai thực hiện những năm tới đây. Làm tốt chuyển đổi số không chỉ giúp nâng cao chất lượng giáo dục mà quan trọng hơn là góp phần nâng cao năng suất lao động, tạo cơ hội lớn để hội nhập quốc tế. Để thực hiện thành công chuyển đổi số trong giáo dục thì việc ứng dụng công nghệ thông tin và quản lí ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học thường nhắc đến như hoạt động tin học hóa các quy trình nghiệp vụ trong các nhà trường. Với sự hỗ trợ của CNTT, các phần mềm hiện đại, rất nhiều hoạt động giáo dục truyền thống sẽ dần dần được thay bởi phần mềm, công nghệ mô phỏng .... Việt Nam muốn đi xa, đi một cách chắc chắn trên con đường phát triển trong thời đại công nghệ 4.0, thì phải trang bị tốt kỹ năng về chuyển đổi số một cách căn cơ cho từng cấp bậc học.

Mặt khác công cuộc đổi mới căn bản toàn diện giáo dục Việt nam khởi đầu bằng đổi mới cách tiếp cận trong xây dựng chương trình giáo dục phổ thông 2018, trong đó thay vì “Truyền thụ kiến thức cho học sinh, sẽ là rèn luyện phẩm chất năng lực người học” làm thay đổi tận gốc việc tổ chức quá trình dạy học, vai trò của thày, của trò, của nhà quản lí và việc áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học và quản lí quá trình này càng trở nên cấp thiết. Tuy nhiên hiệu quả của ứng dụng CNTT hoàn toàn phụ thuộc vào các giải pháp quản lý của người đứng đầu nhà trường. Trong bối cảnh hiện nay có nhiều thay đổi thì việc ứng dụng CNTT trong dạy học ở các nhà trường là một trong những hình thức dạy học hữu hiệu đòi hỏi các nhà quản lý phải thay đổi.

Việc ứng dụng CNTT trong dạy học tại các trường THCS tỉnh Hải Dương đã sớm được quan tâm và đầu tư, bước đầu góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Bên cạnh những mặt ưu điểm thì vẫn còn bộ lộ những hạn chế. Đó là việc triển khai chưa đồng bộ giữa các trường, một số giáo viên chưa nắm được các quy trình ứng dụng CNTT trong dạy học, hình thức làm việc còn rời rạc và mang tính kinh nghiệm cá nhân. Các cấp quản lí xây dựng được chiến lược và lộ trình để tổ chức các hoạt động hỗ trợ cho ứng dụng CNTT trong dạy học. Một số cán bộ quản lí chưa tiếp cận hoặc


chưa thấy được sự cần thiết của việc ứng dụng CNTT trong dạy học, chưa tiếp cận khung lý luận và quy trình quản lí ứng dụng CNTT trong dạy học.

Ứng dụng CNTT trong dạy học và quản lí ứng dụng CNTT trong dạy học có vai trò to lớn đối với ngành giáo dục. Nhiều tác giả trong và ngoài nước đã có các công trình khoa học đề cập đến vai trò của CNTT trong dạy học. Tuy nhiên vấn đề về: Quản lí ứng dụng CNTT trong dạy học tại các trường trung học cơ sở tỉnh Hải Dương trong bối cảnh hiện nay chưa có công trình nào đi sâu vào nghiên cứu một cách cơ bản, hệ thống và cụ thể.

Xuất phát từ những lí do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lí ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại các trường trung học cơ sở tỉnh Hải Dương hiện nay”

2. Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực trạng quản lí ứng dụng CNTT trong dạy học tại các trường THCS; phân tích nguyên nhân của thực trạng, từ đó đề xuất các giải pháp quản lí ứng dụng CNTT trong dạy học tại các trường THCS tỉnh Hải Dương, góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở các nhà trường, đáp ứng yêu cầu về đổi mới giáo dục THCS hiện nay.

3. Giả thuyết khoa học

Trong những năm qua, quản lí ứng dụng CNTT ở các trường THCS tỉnh Hải Dương đã có bước phát triển, đạt được một số thành tựu; song vẫn còn nhiều hạn chế và bất cập, nhất là trong bối cảnh đổi mới giáo dục và sự phát triển nhanh chóng của cách mạng thông tin và truyền thông.

Nếu nghiên cứu yêu cầu của đổi mới giáo dục và sự tác động của nó tới quá trình dạy học, tới vị trí, tới vai trò của người thày, học trò và các nhà quản lí trong quá trình này; đồng thời nghiên cứu những thành tựu của cách mạng thông tin và truyền thông trong bối cảnh mới có thể xác định được vị trí và vai trò của việc ứng dụng CNTT trong quá trình dạy học mới, từ đó sẽ tìm được các giải pháp quản lí, góp phần nâng cao chất lượng, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay.


4. Khách thể, đối tượng nghiên cứu

4.1. Khách thể nghiên cứu

Ứng dụng CNTT trong quá trình dạy học ở các trường THCS nhằm đáp ứng mục tiêu đổi mới giáo dục.

4.2. Đối tượng nghiên cứu

Quản lí ứng dụng CNTT trong dạy học tại các trường THCS tỉnh Hải Dương.

5. Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1. Xây dựng cơ sở lí luận về quản lí ứng dụng CNTT trong dạy học tại các trường THCS hiện nay;

5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng ứng dụng CNTT và quản lí ứng dụng CNTT ở các trường THCS tỉnh Hải Dương hiện nay;

5.3. Đề xuất các giải pháp quản lí ứng dụng CNTT ở các trường THCS tỉnh Hải Dương hiện nay;

5.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp quản lí; thử nghiệm một giải pháp quản lí ứng dụng CNTT đã đề xuất.

6. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

6.1. Cách tiếp cận

6.1.1. iếp cận công ngh thông tin và truyền thông thể hiện qua việc làm rò bản chất của quá trình dạy và học chính là quá trình truyền thông và thông tin, thể hiện quá trình thu nhận thông tin, xử lí thông tin và ra quyết định chính xác và hiệu quả nhất.

6.1.2. iếp cận h thống thể hiện là các giải pháp quản lí được đề xuất sẽ bao gồm từ nâng cao nhận thức, nâng cao năng lực, chỉ đạo ứng dụng CNTT trong dạy học, đảm bảo các điều kiện CSVC, thiết bị CNTT và tạo môi trường dạy học đa phương tiện … Các giải pháp là một hệ thống bao gồm nhiều giải pháp quan hệ tương hỗ, vì vậy cần lưu ý mối quan hệ chặt chẽ trong một hệ thống của các thành tố tạo thành một thể thống nhất.


6.1.3. iếp cận qu n lí chất l ợng thể hiện trong nghiên cứu này là yêu cầu cụ thể hoá các tiêu chí đánh giá chất lượng giờ dạy ứng dụng CNTT đánh giá và thường xuyên thu thập thông tin phản hồi để cải tiến quản lí nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra. Đồng thời bảo đảm và kiểm soát chất lượng ứng dụng CNTT giao cho tổ chuyên môn và từng giáo viên trong quá trình ứng dụng CNTT trong dạy học.

6.1.4. iếp cận quá trình dạy học: Dạy học là một quá trình bao gồm nhiều khâu, nhiều yếu tố, trong đó bao gồm nhiều thành tố như: Mục tiêu dạy học; nội dung dạy học; chương trình dạy học; thầy với hoạt động dạy; trò với hoạt động học … Các thành tố này có quan hệ mật thiết với nhau, trong đó muốn đạt kết quả dạy học thì phải quản lí tất cả các khâu các thành tố quá trình dạy học ở các trường THCS một cách hiệu quả nhất. Đặc biệt ứng dụng CNTT trong dạy học bao gồm nhiều khâu, từ khai thác thông tin đến ứng dụng CNTT trong quản lí kết quả học tập của học sinh.

6.1.5. iếp cận chức n ng qu n lí: Là những tác động có mục đích của chủ thể quản lí đến hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh trong môi trường dạy học có ứng dụng CNTT, đảm bảo cho các hoạt động dạy và học có chất lượng, hiệu quả cao nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đạt được mục tiêu đề ra của nhà trường.

6.2. Phương pháp nghiên cứu

6.2.1. Nhóm ph ơng pháp nghiên cứu lí luận.

Luận án nghiên cứu sử dụng tổng thể các phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hoá, khái quát hoá... các nguồn tài liệu lí luận nhằm xây dựng khung lí thuyết về hiệu trưởng quản lí ứng dụng CNTT trong dạy học ở trường THCS trong bối cảnh hiện nay.

6.2.2. Nhóm ph ơng pháp nghiên cứu thực tiễn.

- Ph ơng pháp quan sát

Tiến hành dự giờ dạy có ứng dụng CNTT của giáo viên THCS, tham gia các buổi hội giảng, tổ chức chuyên đề, thi giáo viên dạy giỏi, dự các chuyên đề bồi dưỡng năng lực ứng dụng CNTT trong dạy học.

Xem tất cả 216 trang.

Ngày đăng: 13/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí