68. Lee, V. E. & Ekstrom, R. B. (1987). Student access to guidance counseling in high school. American Educational Research Journal, 24(2), 287-310.
69. Parsons, Frank. (1909). Choosing a vocation. London: Houghton Mifflin, 165 p.
70. Roger, D. H. (1998). Counseling in schools multicultural and development. American Counseling Association.
71. Schmidt, J.J. (1996). Counseling in school: Essential services and comprehensive programs. Boston: Allyn & Bacon.
72. UNESCO (1970): An Introduction to Lifelong Education. Paris.
73. Walsh, W. Bruce& Osipow, Samuel H.(1986). Advances in Vocational Psychology. Volume 1: the Assessment of interests. New York: Routledge
74. Witko, K., Bernes, K. B, Magnusson, K. &Bardick A. D. (2005). Senior high school career planning: What students want. The Journal of Educational Enquyry, 6(1), 34-49.
75. Yaqoob, U.&Samad, M. (2017). Career counselling and its knowledge among high school students in Pakistan. International Journal of Community Medicine and Public Health. 4, 1-10.
76. Yeo, L. S., Tan, S. Y. & Neihart, M. (2013). Counseling in Singapore. In Hohenshil, T. H. 7-9.
77. Zunker, V. G. (2002). Career counseling: Applied concepts of life planning, Pacific Grove. CA: Brooks/Cole.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1. CÁC MẪU PHIẾU HỎI
Phụ lục 1.1.
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TVHN Ở TRƯỜNG THPT
(Dành cho Cán bộ quản lí và GV)
Kính thưa qúy Thầy /Cô,
Nhằm xác định chính xác về thực trạng quản lí hoạt động TVHN (TVHN) cho HS (HS) các trường THPT trong các tỉnh miền Đông Nam Bộ. Kính mong quý Thầy
/Cô vui lòng cho ý kiến về những nội dung đây, bằng cách đánh dấu chéo (X) hay viết câu trả lời vào các ô thích hợp tương ứng ở mỗi câu. Những ý kiến của quý Thầy (Cô) chỉ được phục vụ cho mục đích nghiên cứu, không được sử dụng cho mục đích khác. Rất mong nhận được sự được sự giúp đỡ tận tình của quý Thầy (Cô).
Trân trọng cám ơn quý Thầy /Cô!
A. PHẦN TÌM HIỂU THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TVHN CHO HS CÁC TRƯỜNG THPT TRONG CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM BỘ
Câu 1. Quý Thầy/Cô đánh giá như thế nào về tầm quan trọng của hoạt động TVHN cho HS ở trường THPT?
| |
Quan trọng | |
Bình thường | |
Ít quan trọng | |
Không quan trọng | |
Có thể bạn quan tâm!
- Sự Cần Thiết Của Việc Trang Bị Các Phẩm Chất, Kĩ Năng Của Nghề
- Đối Với Các Trường Thpt Miền Đông Nam Bộ
- Nguyễn Trần Vĩnh Linh. (2019). “Lí Thuyết Về Quản Lí Hoạt Động Tvhn Ở Trường Thpt”. Tạp Chí Khoa Học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh,
- Quản lí hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông ở các tỉnh miền Đông Nam Bộ - 27
- Quản lí hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông ở các tỉnh miền Đông Nam Bộ - 28
- Quản lí hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho học sinh trường trung học phổ thông ở các tỉnh miền Đông Nam Bộ - 29
Xem toàn bộ 265 trang tài liệu này.
Câu 2. Quý Thầy /Cô vui lòng cho ý kiến về mức độ và kết quả thực hiện hoạt độngTVHN cho HS ở trường THPT. Xin quý Thầy (cô) vui lòng đánh dấu X theo 05 mức độ thực hiện: 5: Rất thường xuyên, 4: Thường xuyên, 3: Thỉnh thoảng, 2: Hiếm khi; 1: Không bao giờ và theo 05 kết quả thực hiện: Tốt, Khá, Trung bình, Yếu, kém.
HOẠT ĐỘNG TVHN CHO HS TRƯỜNG THPT | MỨC ĐỘ THỰC HIỆN | KẾT QUẢ THỰC HIỆN | |||||||||
5 | 4 | 3 | 2 | 1 | 5 | 4 | 3 | 2 | 1 | ||
1 | MÔ HÌNH TVHN | ||||||||||
1.1 | TVHN là một thành tố tích cực và sống động của tư vấn học đường | ||||||||||
1.2 | TVHN đứng độc lập trong tổng thể hệ thống tham vấn học đường ở các nhà trường | ||||||||||
1.3 | Tổ tư vấn nghề trong nhà trường THPT | ||||||||||
1.4 | Mô hình khác:....................................................................................................... | ||||||||||
2 | NHIỆM VỤ TVHN | ||||||||||
2.1 | Nghiên cứu toàn diện nhân cách HS (hứng thú, thiên hướng năng lực, tính cách, các phẩm chất tâm sinh lí, tình trạng sức khỏe...) | ||||||||||
2.2 | Đối chiếu mức độ sẵn sàng về tâm lí và thực tế đối với yêu cầu của nghề định chọn | ||||||||||
2.3 | Chỉ cho HS đường “bù” những phẩm chất nhân cách quan trọng còn thiếu để nắm vững và hứa hẹn thành đạt trong hoạt động nghề nghiệp sau này | ||||||||||
2.4 | Động viên HS tự giác giáo dục, tự tu dưỡng và tự đánh giá bằng kiểm tra định kì và có hệ thống hoạt động của các em nhằm đạt tới mục đích đã đề ra | ||||||||||
2.5 | Nhiệm vụ khác: .................................................................................................... | ||||||||||
3 | NỘI DUNG TVHN | ||||||||||
3.1 | Giới thiệu với HS về thế giới nghề nghiệp; hệ thống trường lớp đào tạo nghề của trung ương và địa phương, hệ thống các trường CĐ, ĐH và trung học chuyên nghiệp; Sự phù hợp nghề và cách tự xác định nghề của bản thân theo 3 chỉ |
HOẠT ĐỘNG TVHN CHO HS TRƯỜNG THPT | MỨC ĐỘ THỰC HIỆN | KẾT QUẢ THỰC HIỆN | |||||||||
5 | 4 | 3 | 2 | 1 | 5 | 4 | 3 | 2 | 1 | ||
số cơ bản: 1) Hứng thú với nghề, 2) có năng lực làm việc với nghề, 3) đặc điểm tâm sinh lí phù hợp với tính chất, đặc điểm, nội dung của hoạt động nghề nghiệp | |||||||||||
3.2 | Tìm hiểu nguyện vọng, khuynh hướng, hứng thú và kế hoạch nghề nghiệp của HS theo cácchỉ số: hào hứng khi có dịp tiếp xúc với nghề; thích học nghề và học tốt những môn có liên quan đến nghề mình thích... | ||||||||||
3.3 | Đo đạc các chỉ số tâm lí trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến nghề định chọn | ||||||||||
3.4 | Theo dõi các bước phát triển, sự phù hợp nghề của HS qua quá trình hoạt động lao động, kết quả học tập ở trường | ||||||||||
3.5 | Cho lời khuyên về chọn nghề cũng như phương hướng tiếp tục theo đuổi nghề đã chọn | ||||||||||
3.6 | Nội dung khác: ................................................................................................... | ||||||||||
4 | PHƯƠNG PHÁP TVHN | ||||||||||
4.1 | Phương pháp Test (trắc nghiệm) | ||||||||||
4.2 | Sử dụng dụng cụ máy móc | ||||||||||
4.3 | Phương pháp điều tra | ||||||||||
4.4 | Phương pháp mạn đàm, trao đổi | ||||||||||
4.5 | Phương pháp nghiên cứu tiểu sử | ||||||||||
4.6 | Phương pháp khác: ............................................................................................. | ||||||||||
5 | HÌNH THỨC TVHN | ||||||||||
5.1 | Gián tiếp qua thư, email; đài truyền hình; điện thoại | ||||||||||
5.2 | Các nhà chuyên môn làm việc trực tiếp cho cá nhân hoặc nhóm HS tại phòng tư vấn | ||||||||||
5.3 | Tổ chức các buổi hội thảo với HS theo quy mô nhỏ (từ 10-20 HS) |
HOẠT ĐỘNG TVHN CHO HS TRƯỜNG THPT | MỨC ĐỘ THỰC HIỆN | KẾT QUẢ THỰC HIỆN | |||||||||
5 | 4 | 3 | 2 | 1 | 5 | 4 | 3 | 2 | 1 | ||
5.4 | Học tập, tham quan thực tế tại các trường CĐ, ĐH, cơ sở dạy nghề hoặc nhà máy | ||||||||||
5.5 | Được học và thực hành một nghề nào đó trong quá trình học phổ thông | ||||||||||
5.6 | Các thầy/cô lồng ghép giáo dục nghề trong quá trình dạy môn cơ bản | ||||||||||
5.7 | Tổ chức cho HS nghe những người đang làm các ngành nghề nói về công việc của họ | ||||||||||
5.8 | Các nhà chuyên môn làm việc với phụ huynh | ||||||||||
5.9 | Hình thức khác: ................................................................................................. | ||||||||||
6 | QUY TRÌNH TVHN | ||||||||||
6.1 | Quy trình TVHN 07 bước* | ||||||||||
6.2 | Quy trình tư vấn trực tiếp cho cá nhân HS 08 bước** | ||||||||||
6.3 | Quy trình khác: .................................................................................................... |
* Bước 1: Tìm hiểu nguyện vọng, sở trường, hứng thú, năng lực nghề, học lực, và hoàn cảnh của HS thông qua hồ sơ hoặc trao đổi trực tiếp với GVCN (GVCN), HS, phụ huynh; Bước 2: Tiến hành những phép đo cần thiết; Bước 3: Nghiên cứu mô tả nghề, rút ra các yêu cầu về nghề; Bước 4: Đối chiếu các đặc điểm tâm sinh lí của HS với các yêu cầu của nghề và rút ra kết luận ban đầu; Bước 5: Nghiên cứu nhu cầu nhân lực của thị trường lao động địa phương, quốc gia, khu vực và quốc tế; Bước 6: Đối chiếu kết quả thu được ở bước 5 với kết luận ban đầu ở bước 4 và đưa ra lời khuyên; Bước 7: Hướng dẫn tìm trường, tìm khoa đào tạo trong hệ thống dạy nghề, đào tạo CĐ, ĐH.
** Bước 1. Thu thập thông tin về HS; Bước 2. Kiểm tra trí tuệ của HS bằng cách làm cho HS làm trắc nghiệm trí tuệ; Bước 3. Tìm hiểu hứng thú nghề; Bước 4. Tìm hiểu tính cách của HS bằng trắc nghiệm; Bước 5. Kiểm tra lại hứng thú nghề của HS bằng trắc nghiệm; Bước 6. Đánh giá đối tượng chọn nghề; Bước 7. Đưa ra danh mục chọn nghề được đào tạo và cho HS tự chọn trường, chọn nghề. Bước 8. Nhà tư vấn dựa trên kết quả của các trắc nghiệm, thu thập thông tin và đưa ra lời khuyên.
Câu 3. Quý Thầy /Cô vui lòng đánh giá về mức độ đạt được qua những biểu hiện hoạt động TVHN dưới đây ở trường quý Thầy/Cô đang công tác.
BIỂU HIỆN THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG TVHN | MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC | |||||
Tốt | Khá | Đạt | Chưa đạt | Chưa thực hiện | ||
1 | Thực hiện 1 chủ đề /1 tiết GDHN (GDHN) cho mỗi tháng đối với từng khối lớp 10, 11,12 | |||||
2 | Hiểu biết những yêu cầu về phẩm chất và nănglực cần phải có ở người lao động để có thể đáp ứng yêu cầu của một ngành hay một nghề nào đó của HS | |||||
3 | Giới thiệu cho HS về các trường CĐ, ĐH đào tạo các ngành, nghề | |||||
4 | Cung cấp hay phổ biến những thông tin về tuyển sinh của các trường CĐ, ĐH năm 2017 đến HS | |||||
5 | Tư vấn cho HS về việc chọn ngành, chọn trường trước khi HS làm hồ sơ thi vào ĐH, CĐ | |||||
6 | Tham quan một số doanh nghiệp, cơ sở sản xuất nào đó đang hoạt động tại địa phương do trường tổ chức | |||||
7 | Phổ biến các tài liệu hoặc văn bản của Bộ, của Sở về việc hướng dẫn GDHN cho HS đến các GV |
Câu 4. Theo quý Thầy/Cô, sự tự tin của HS về việc làm sau khi đã tham gia hoạt động TVHN do Trường tổ chức được đánh giá như thế nào?
VIỆC LÀM | MỨC ĐỘ TỰ TIN | |||||
Rất tự tin | Tự tin | Ít tự tin | Rất ít tự tin | Thiếu tự tin | ||
1 | Chọn được trường, chọn ngành, chọn nghề theo hứng thú, năng lực đối với nghề đặc điểm tâm sinh lí phù hợp với tính chất, đặc điểm, nội dung của hoạt động nghề nghiệp | |||||
2 | Tự quyết định ngành nghề phù hợp trong tương lai | |||||
3 | Tự tìm hiểu về thế giới nghề nghiệp | |||||
4 | Tự cập nhật thông tin về hệ thống trường lớp đào tạo nghề của trung ương và địa phương, hệ thống các trường CĐ, ĐH và trung học chuyên nghiệp |
Tìm hiểu nguyện vọng, khuynh hướng, hứng thú và kế hoạch nghề nghiệp của mình theo các chỉ số: hào hứng khi có dịp tiếp xúc với nghề; thích học nghề và học tốt những môn có liên quan đến nghề mình thích... | ||||||
6 | Tự đo các chỉ số tâm lí trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến nghề định chọn |
Câu 5. Quý Thầy /Cô vui lòng đánh giá về mức độ đạt được qua những biểu hiện quản lí hoạt động TVHN dưới đây ở trường quý Thầy/Cô đang công tác.
BIỂU HIỆN THỰC HIỆN QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TVHN | MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC | |||||
Tốt | Khá | Đạt | Chưa đạt | Chưa thực hiện | ||
1 | Nói chuyện hay tư vấn cho HS về hướng nghiệp (HN) từ chuyên viên tư vấn hoặc đoàn cán bộ tại trường | |||||
2 | Hướng dẫn cho phụ huynh (PH) cách HN cho con em của họ trong các buổi họp của Hiệu trưởng, phó HT với PH | |||||
3 | Đầu tư các khoản kinh phí để chi cho hoạt động GDHN, TVHN cho mỗi năm học | |||||
4 | Chi bồi dưỡng thêm cho những người chuyên trách làm công tác phục vụ cho hoạt động GDHN, TVHN | |||||
5 | Thành lập Ban hướng nghiệp (BHN) của trường | |||||
6 | Xác định chức năng, nhiệm vụ cụ thể của từng thành viên trong BHN | |||||
7 | Lập kế hoạch HN trong cả năm, từng học kì, từng tháng | |||||
8. | Phối hợp với chính quyền các CSSX, các trường DN ở địa phương trong việc xây dựng kế hoạch giúp trường phổ thông về các hoạt động TVHN | |||||
9. | Chỉ đạo và kiểm tra hoạt động TVHN của GVCN, GVBM, phối hợp các hình thức GDHN, TVHN trong và ngoài nhà trường | |||||
10 | Nắm tình hình, động viên HS lớp mình phụ trách tiếp thu tốt nội dung GDHN, TVHN |
BIỂU HIỆN THỰC HIỆN QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TVHN | MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC | |||||
Tốt | Khá | Đạt | Chưa đạt | Chưa thực hiện | ||
11 | Tổ chức giới thiệu hoặc phối hợp với chi đoàn thanh niên tổ chức cho HS thảo luận về ý nghĩa, cơ sở khoa học của việc lựa chọn nghề | |||||
12 | Trao đổi với HS và PH về xu hướng phát triển hứng thú, năng lực của mỗi em để tìm hiểu hứng thú, nguyện vọng, động cơ, dự định chọn nghề của HS | |||||
13 | Giới thiệu các nghề có ứng dụng đến tri thức bộ môn mình phụ trách | |||||
14 | Tổ chức nhóm ngoại khoá, xây dựng phòng bộ môn, tổ chức tham quan HN kết hợp với tham quan môn học | |||||
15 | Phát hiện năng lực, sở trường của HS và cung cấp những nhận xét đó cho GVCN | |||||
16 | Phối hợp với GVCN hướng dẫn HS lựa chọn nghề | |||||
17 | Giới thiệu thư mục các sách báo có sử dụng tri thức của bộ môn nhằm giúp HS tham khảo trong quá trình chọn nghề | |||||
18 | Giảng dạy nội dung HN mỗi tháng một buổi (trong giờ lao động quy định) | |||||
19 | Tiến hành GDHN, TVHN qua việc giảng dạy các môn kĩ thuật phổ thông | |||||
20 | Tổ chức những hội nghị, chuyên đề về lựa chọn nghề nghiệp và diễn đàn về lao động nghề nghiệp | |||||
21 | Động viên HS tham gia có hiệu quả những buổi TVHN của nhà trường |