Quản lí hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh ở các trường tiểu học tại thành phố Đà Nẵng - 2

3.2.5. Đẩy mạnh công tác phối hợp giữa nhà trường với các LLGD ngoài nhà trường trong HĐGDMT cho HS ở trường tiểu học 142

3.2.6. Tăng cường huy động các điều kiện (nguồn lực) thực hiện HĐGDMT cho HS tại trường tiểu học 151

3.2.7. Mối quan hệ giữa các biện pháp 154

3.3. Khảo sát tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp 155

3.3.1. Mục đích khảo sát 155

3.3.2. Nội dung khảo sát 155

3.3.3. Đối tượng khảo sát 156

3.3.4. Phương pháp khảo sát và xử lí số liệu 156

3.3.5. Kết quả khảo sát 157

3.3.6. Đánh giá chung về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 168

3.4. Thực nghiệm biện pháp 170

3.4.1. Mục đích thực nghiệm 171

3.4.2. Giả thuyết thực nghiệm 171

3.4.3. Mẫu khách thể và đối tượng thực nghiệm 171

3.4.4. Địa bàn và thời gian thực nghiệm 172

3.4.5. Nội dung thực nghiệm 172

3.4.6. Phương pháp thu thập số liệu thực nghiệm 172

3.4.7. Tiến trình thực nghiệm 173

3.4.8. Kết luận thực nghiệm 180

Tiểu kết chương 3 180

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 182

1. KẾT LUẬN 182

2. KHUYẾN NGHỊ 186

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ..................................................... TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................................................

PHỤ LỤC..........................................................................................................................


PHỤ LỤC 1: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC)................................................................................ PHỤ LỤC 2: PHIẾU PHỎNG VẤN (DÀNH CHO HỌC SINH TIỂU HỌC KHỐI LỚP 3,4,5) 24

PHỤ LỤC 3: CÂU HỎI PHỎNG VẤN DÀNH CHO LÃNH ĐẠO PHÒNG GD & ĐT VÀ CBQL, GV NHÀ TRƯỜNG 25

PHỤ LỤC 4: CÂU HỎI PHỎNG VẤN DÀNH CHO PHỤ HUYNH HỌC SINH, 27

LÃNH ĐẠO CHÍNH QUYỀN, DOANH NGHIỆP 27

PHỤ LỤC 5: CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO CBQL CẤP PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN/HUYỆN 28

PHỤ LỤC 6: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ, GV TRƯỜNG TIỂU HỌC) 29

PHỤ LỤC 7: XỬ LÍ SỐ LIỆU VỚI SPSS (PHẦN THỰC TRẠNG) 34

PHỤ LỤC 8: DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THAM GIA KHẢO SÁT 57 PHỤ LỤC 9: ĐƠN XIN THỰC NGHIỆM VÀ KẾ HOẠCH TN 58

PHỤ LỤC 10: PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM BIỆN PHÁP 65

PHỤ LỤC 11: PHIẾU KHẢO SÁT 67

PHỤ LỤC 12: KẾ HOẠCH PHỐI HỢP (TRƯỚC THỰC NGHIỆM) 69

PHỤ LỤC 13: CÁC KẾ HOẠCH PHỐI HỢP (SAU THỰC NGHIỆM) 71

PHỤ LỤC 14: SỐ LIỆU SPSS (PHẦN BIỆN PHÁP) 72

PHỤ LỤC 15: TỔNG HỢP Ý KIẾN TRẢ LỜI PHỎNG VẤN 77

PHỤ LỤC 16: SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM 93

PHỤ LỤC 17: SỐ LIỆU THỰC TRẠNG GIÁO DỤC CẤP TIỂU HỌC TPĐN 100

PHỤ LỤC 18: BẢNG, BIỂU MÔ TẢ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM. 112


DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT


STT

VIẾT TẮT

VIẾT ĐẦY ĐỦ

1

BGD&ĐT

Bộ Giáo dục và Đào tạo

2

BGH

Ban giám hiệu

3

CBQL

Cán bộ quản lí

4

CSVC

Cơ sở vật chất

5

CQĐP

Chính quyền địa phương

6

CTGDPT

Chương trình giáo dục phổ thông

7

DN

Doanh nghiệp

8

ĐDDH

Đồ dùng dạy học

9

TBDH

Thiết bị dạy học

10

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

11

GV

Giáo viên

12

Hoạt động

13

HĐGDMT

Hoạt động giáo dục môi trường

14

HĐGDNGLL

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

15

HĐTN

Hoạt động trải nghiệm

16

HS

Học sinh

17

GDMT

Giáo dục môi trường

18

MT

Môi trường

19

QL

Quản lí

20

PPDH

Phương pháp dạy học

21

PGD&ĐT

Phòng Giáo dục và Đào tạo

22

SGD&ĐT

Sở Giáo dục và Đào tạo

23

LLGD

Lực lượng giáo dục

24

NCS

Nghiên cứu sinh

25

TH

Tiểu học

26

TPĐN

Thành phố Đà Nẵng

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 313 trang tài liệu này.

Quản lí hoạt động giáo dục môi trường cho học sinh ở các trường tiểu học tại thành phố Đà Nẵng - 2



27

TNMT

Tài nguyên môi trường

28

BVMT

Bảo vệ môi trường

29

HĐSP

Hội đồng sư phạm

30

CSVC

Cơ sở vật chất


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU MẪU

Bảng 2.1. Mô tả mẫu điều tra 74

Bảng 2.2. Quy ước xử lí thông tin thực trạng HĐGDMT và quản lí HĐGDMT 75

Bảng 2.3. Độ tin cậy của câu hỏi 3, 6, 7 75

Bảng 2.4. Mức độ cần thiết của việc GDMT cho HSTH 79

Bảng 2.5. Mức độ quan tâm của việc GDMT cho HSTH 80

Bảng 2.6. Đánh giá mức độ thực hiện và kết quả thực hiện mục tiêu GDMT 81

Bảng 2.7. Đánh giá mức độ thực hiện và kết quả thực hiện nội dung HĐGDMT ... 84 Bảng 2.8. Đánh giá mức độ và kết quả thực hiện hình thức tổ chức HĐGDMT 87

Bảng 2.9. Đánh giá mức độ và kết quả thực hiện phương pháp GDMT 90

Bảng 2.10. Đánh giá mức độ và kết quả hoạt động kiểm tra, đánh giá 93

Bảng 2.11. Đánh giá mức độ và kết quả thực hiện các điều kiện GDMT 95

Bảng 2.12. Đánh giá mức độ và kết quả thực hiện hoạt động phối hợp GDMT 97

Bảng 2.13. Mức độ cần thiết của việc quản lí HĐGDMT cho HS ở trường TH 99

Bảng 2.14. Mức độ quan tâm đến quản lí GDMT cho HSTH 100

Bảng 2.15. Đánh giá mức độ và kết quả thực hiện quản lí mục tiêu GDMT cho HS ở trường tiểu học 101

Bảng 2.16. Đánh giá mức độ và kết quả thực hiện quản lí nội dung GDMT cho HS ở trường tiểu học 103

Bảng 2.17. Đánh giá mức độ và kết quả thực hiện quản lí hình thức, phương pháp GDMT cho HS ở trường tiểu học 105

Bảng 2.18. Đánh giá mức độ và kết quả thực hiện quản lí kiểm tra,. đánh giá GDMT cho HS ở trường tiểu học 108

Bảng 2.19. Đánh giá mức độ và kết quả thực hiện quản lí các điều kiện GDMT cho HS ở trường tiểu học 110

Bảng 2.20. Đánh giá mức độ và kết quả thực hiện quản lí công tác phối hợp HĐGDMT cho HS ở trường tiểu học 112

Bảng 2.21. Đánh giá mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến QLHĐGDMT cho HS ở trường tiểu học 115


Bảng 3.1. Tiêu chí 1 - Quản lí con người trong HĐGDMT cho HS tiểu học 140

Bảng 3.2. Tiêu chí 2 – Xây dựng chính sách cho HĐGDMT cho HS tiểu học 141

Bảng 3.3. Tiêu chí 3 – Xây dựng nguồn lực tổ chức HĐGDMT cho HS tiểu học 141 Bảng 3.4. Tiêu chí 4 – Tổ chức triển khai, thực hiện HĐGDMT cho HS tiểu học 141 Bảng 3.5. Tiêu chí 5 - Kết quả HĐGDMT cho HS tiểu học 141

Bảng 3.6. Mô tả mẫu đối tượng khảo sát biện pháp 156

Bảng 3.7. Bảng quy ước xử lí mức độ cần thiết và khả thi của biện pháp 156

Bảng 3.8. Tính cần thiết và khả thi của biện pháp 1 157

Bảng 3.9. Tính cần thiết và khả thi của biện pháp 2 159

Bảng 3.10. Tính cần thiết và khả thi của biện pháp 3 161

Bảng 3.11. Tính cần thiết và khả thi của biện pháp 4 163

Bảng 3.12. Tính cần thiết và khả thi của biện pháp 5 165

Bảng 3.13. Tính cần thiết và khả thi của biện pháp 6 167

Bảng 3.14. Tổng hợp kết quả khảo sát tính cần thiết và khả thi của 6 biện pháp .. 169

MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài

Hội nghị quốc tế về môi trường (MT) lần I tại Thụy Điển (năm 1972) đã cảnh báo thế giới về một hiện trạng nghiêm trọng, khó xử. Một mặt, cần tăng tối đa nhịp độ phát triển kinh tế để đáp ứng những nhu cầu cơ bản của loài người đang ngày càng đông lên. Mặt khác, chạy đua vũ trang của các nước giàu và đẩy nhanh “công nghiệp hóa, hiện đại hoá” ở các nước nghèo để phát triển đã gây ra những tác động xấu chưa từng có đối với MT, đặc biệt đối với hệ sinh thái - hệ nuôi dưỡng sự sống trên Trái Đất. Năm 1980 trở lại đây, nhân loại đã chứng kiến sự bùng phát các thảm họa MT: hạn hán, bão lụt, ô nhiễm không khí và mưa axit, các sự cố hạt nhân và rò rỉ hóa chất độc hại, sự suy thoái thảm hại quỹ đất trồng trọt, lan tràn hóa chất bảo vệ thực vật và ô nhiễm các nguồn nước, thủng tầng ôzôn, hiện tượng ấm lên toàn cầu do hiệu ứng nhà kính, suy thoái đa dạng sinh học, suy thoái tài nguyên nước ngọt, suy thoái đất và hoang mạc hóa, ô nhiễm các chất hữu cơ độc hại khó phân hủy, đan xen với các cuộc chiến tranh sắc tộc và tranh giành không gian sử dụng MT... Kết quả là môi trường sống của chúng ta đang lâm vào tình trạng khủng hoảng với quy mô toàn cầu.

Bước vào thiên niên kỷ 21, nhân loại đã và đang chứng kiến nhiều biến động quan trọng mang tính toàn cầu. Cuộc sống phát triển ngày càng hiện đại, đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được cải thiện, tuy nhiên, đối lập với nó, tình trạng ô nhiễm môi trường lại có những diễn biến phức tạp, môi trường sống xuống cấp đang trở thành vấn đề bức xúc cho toàn nhân loại. Để ứng phó với những thay đổi này, năm 2000, Liên hiệp quốc đã xác định vấn đề môi trường và biến đổi khí hậu là 1 trong 8 mục tiêu, nhiệm vụ cấp bách, nóng bỏng mà nhân loại đang phải đối mặt cần được giải quyết (Nguyễn Đình Hòe, 2000).

Hiện trạng môi trường sống xuống cấp đang trở thành vấn đề bức xúc cho toàn nhân loại, có ảnh hưởng lớn đến toàn bộ sự phát triển kinh tế - xã hội của con người như sự biến đổi khí hậu toàn cầu, sự suy giảm tầng ôzôn và mưa axit; suy thoái đa dạng sinh học, suy thoái tài nguyên nước ngọt, suy thoái đất và hoang mạc hóa, ô nhiễm các chất hữu cơ độc hại khó phân hủy v.v ... Việt Nam cũng không nằm ngoài


thực trạng đó. Cũng vì thế, tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên môi trường Phạm Khôi Nguyên (2015) đã nhấn mạnh vấn đề bảo vệ môi trường trong thời gian tới có ý nghĩa sống còn, là nhiệm vụ hết sức khó khăn phức tạp đòi hỏi phải đổi mới tư duy, đổi mới cách làm và cần những biện pháp mang tính đột phá, không chỉ là đòi hỏi cấp thiết đối với các cấp quản lí, các doanh nghiệp mà đó là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội.

Lo ngại trước thực trạng suy thoái của môi trường, cộng đồng thế giới đang tiến hành nhiều hành động can thiệp thiết thực nhằm bảo vệ môi trường. Nhiều hội nghị quốc tế về môi trường đã được tổ chức, hàng loạt văn bản, chính sách, những cam kết quốc tế đã được nhiều nước tham gia hợp tác, đồng thuận trong việc bảo vệ môi trường. Có rất nhiều biện pháp để bảo vệ môi trường, trong đó, GDMT cho HS ở các trường phổ thông chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, vì trường phổ thông là nơi đào tạo thế hệ trẻ, những người chủ tương lai của đất nước. Phạm Đình Thái (1993) khi bàn về thực tiễn hoạt động MT ở các nước đã chỉ ra rằng không có đạo luật hoặc một mức thuế nào có thể bắt buộc được các công dân phải tôn trọng MT, vì sự tôn trọng tự nguyện chỉ có thể được truyền thụ qua giáo dục.

Ở Việt Nam, GDMT vì mục tiêu phát triển bền vững là một trong những nhiệm vụ giáo dục quan trọng được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm. Luật BVMT ra đời từ năm 1993, được Quốc hội sửa đổi, bổ sung ngày 29/11/2005 và có hiệu lực từ ngày 01/7/2006 đã coi GDMT là một trong những nhiệm vụ hàng đầu. Nhận thức được tầm quan trọng của giáo dục môi trường trong thập kỷ phát triển bền vững, Chỉ thị 36 CT/TW Bộ Chính trị (1998) đã nhấn mạnh cần phải đưa vấn đề bảo vệ môi trường vào trong hệ thống giáo dục quốc dân.

Bộ GD&ĐT cũng đã ban hành Chỉ thị số 02/2005/CT-BGDĐT ngày 31/1/2005 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc tăng cường công tác giáo dục BVMT. Nội dung Chỉ thị có nêu “Đối với giáo dục phổ thông, trang bị cho HS kiến thức, kỹ năng về MT và BVMT bằng những hình thức phù hợp trong các môn học”. Chỉ thị 29-CT/TW ngày 21/1/2009 của Ban Bí thư Trung ương Đảng cũng là về việc tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa IX) về “BVMT trong thời

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 25/02/2024