Họ Và Tên: .....................................................................................................

41. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

42. Unesco, Kỹ năng sống – cầu nối tới khả năng con người, Internet

43. Hà Nhật Thăng (chủ biên) (1998), Hoạt động giáo dục ở trường THCS, Nxb giáo dục Hà Nội.

44. Hà Nhật Thăng (1998), Thực hành tổ chức hoạt động giáo dục, Nxb giáo dục Hà Nội.

45. Hà Nhật Thăng (1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn, Nxb giáo dục Hà Nội.

46. Tài liệu của vụ giáo dục tập huấn giáo viên THCS (2012), Hoạt động giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống cho học sinh trung học, Hà Nội.

47. Trung tâm từ điển ngôn ngữ - Viện ngôn ngữ (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb giáo dục Hà Nội.

48. Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

49. Ngô Thị Hải Yến (2017), Quản lý hoạt động giáo giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở trường Trung học cơ sở Yển Khê, huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội.

Tài liệu tiếng Anh

50. UNESCO (2003), Life skills The bridge to human capabilities, education sector position paper. Draft 13.

51. Unicef (2006), Children in conflict with law, Children Protection information sheet

PHỤ LỤC


Phụ lục 1

PHIẾU HỎI

(Dành cho CBQL, giáo viên, nhân viên)


Mẫu số 1


Trong những năm gần đây, trong học sinh trường Phổ thông Dân tộc Nội trú THCS huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ nói riêng và học sinh dân tộc ở các trường phổ thông THCS nói chung có những nhận thức chưa đúng về tầm quan trọng của GDKNS. Để góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục KNS cho học sinh nhà trường, tôi tha thiết kính mong thầy cô cho tôi biết ý kiến về một số vấn đề sau đây.

Phần I: Thông tin chung

1. Họ và tên: .....................................................................................................

2. Năm sinh:…………………………….: Giới tính: ...........................................

3. Dân tộc: .........................................................................................................

4. Tuổi: ..............................................................................................................

5. Chuyên ngành đào tạo ..................................................................................

6. Chức vụ (Cán bộ quản lý, giáo viên, cán bộ ................................................

7. Số năm công tác trong ngành giáo dục .......................................................

Phần II: Nội dung

1. Thầy/Cô cho biết mức độ nhận thức của CBQL và giáo viên về trách nhiệm GD KNS cho học sinh dân tộc thiểu số trường PTDTNT THCS huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ?


Stt


Nội dung

Mức độ nhận thức (%)

Đồng

ý

Không đồng ý

Phân vân

1

GD KNS chỉ là trách nhiệm của gia đình




2

GD KNS không phải là trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm




3

GDKNS có thể thực hiện trong tất cả các môn học




4

GDKNS là nhiệm vụ của nhà trường




5

GDKNS không phải là trách nhiệm của giáo viên bộ môn




6

GDKNS rất hiệu quả trong các hoạt động tập thể, hoạt động Đoàn thanh niên




7

GD KNS phải có sự phối hợp với cha mẹ và cộng đồng




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 172 trang tài liệu này.

Quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tại trường phổ thông dân tộc nội trú trung học cơ sở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ trong tình hình hiện nay - 16

2. Thầy/Cô cho biết hiệu quả quản lý xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục KNS của BLĐ nhà trường cho học sinh?


Stt


Yếu tố

Kết quả


Tốt


Chưa tốt


Không

thực hiện

1

Xây dựng kế hoạch cụ thể về hoạt động giáo dục KNS




2

Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng công tác giáo dục KNS cho CB-GV




3

Xây dựng kế hoạch quản lý nội dung, chương trình, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục KNS




4

Xây dựng kế hoạch quản lý: giờ sinh hoạt lớp, chào cờ đầu tuần, HĐGDNGLL, các hoạt động tập thể




5

Xây dựng kế hoạch phối hợp các lực

lượng trong và ngoài nhà trường




6

Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá

kết quả hoạt động giáo dục KNS




7

Có quy chế khen thưởng, phê bình trong thực hiện kế hoạch giáo dục KNS





3. Thầy/Cô cho biết mức độ thực hiện quản lý hoạt động tích hợp giáo dục KNS vào các môn học của giáo viên bộ môn Ngữ văn và Giáo dục công dân?


Stt


Nội dung

Mức độ thực hiện


Tốt


Khá


Trung bình

Chưa

thực hiện

1

Có kế hoạch tích hợp GD KNS vào môn học





2

Tổ chức dạy học có tích hợp giáo dục KNS vào bài phù hợp





3

Đánh giá, điều chỉnh, bổ sung kế hoạch sau khi thực hiện





4.Thầy/Cô cho biết nhà trường đã quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống đối với đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp?


Stt


Nội dung

Mức độ thực hiện


Tốt


Khá


Trung bình

Chưa thực hiện

1

NT chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động GDKNS cho GVCN





2

NT bồi dưỡng nội dung, phương pháp tích hợp GD KNS cho giáo viên





3

NT quản lý đổi mới giờ sinh hoạt lớp có tích hợp GDKNS





4

NT tổ chức chỉ đạo tích hợp GDKNS vào hoạt động GDNGLL





5

NT kiểm tra, đánh giá việc thực hiện hoạt động GDKNS của GVCN






5. Thầy /Cô cho biết mức độ thực hiện các hình thức GD KNS của giáo viên chủ nhiệm?


Stt


Hình thức

Mức độ thực hiện


Thường xuyên


Thỉnh thoảng


Chưa thực hiện

1

Trong giờ sinh hoạt lớp




2

Trong hoạt động giáo dục NGLL




3

Trong hoạt động tham quan dã ngoại




4

Trong các hoạt động xã hội




5

Trong các hoạt động văn hoá văn nghệ




6

Trong các hoạt động phong trào khác




6. Thầy/Cô đánh giá hiệu quả thực hiện hoạt động giáo dục KNS của đội ngũ GVCN?



Nội dung

Mức độ thực hiện


Tốt


Khá

Trung bình


Chưa tôt

Xây dựng kế hoạch giáo dục KNS phù hợp với đặc điểm của từng lớp





Triển khai kế hoạch hoạt động Giáo dục KNS đến học sinh trong lớp





Chuẩn bị phương tiện, tài liệu cho hoạt động Giáo dục KNS





Phân công học sinh chuẩn bị các hoạt động theo chủ đề, giáo dục KNS.





Tổ chức các giờ sinh hoạt lớp với nội dung Giáo dục KNS phong phú





Bồi dưỡng năng lực tổ chức và tự điều khiển các hoạt động giáo dục KNS của học sinh





Đánh giá kết quả tham gia hoạt động Giáo dục KNS của học sinh





Rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động





Phối hợp với GV bộ môn để giáo dục KNS cho học sinh





Phối hợp với cán bộ Đoàn, Đội giáo dục KNS cho học sinh





Phối hợp với hội CMHS giáo dục KNS cho học sinh






7. Thầy/ Cô cho biết: Côn tác thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục KNS của Ban lãnh đạo nhà trường?


Stt


Hình thức

Đánh giá hiệu quả thực hiện


Tốt


Khá

Trung bình

Yếu

1

Xây dựng các tiêu chí kiểm tra, đánh giá





2

Kiểm tra việc xây dựng kế

hoạch hoạt động giáo dục KNS





3

Thường xuyên kiểm tra hoặc kiểm tra đột xuất việc thực hiện kế hoạch hoạt







động giáo dục KNS của các lực lượng trong nhà trường





4

Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục KNS thông qua kết quả rèn luyện Hạnh kiểm của học sinh





5

Kiểm tra việc sử dụng CSVC, kinh phí phục vụ cho hoạt động giáo dục KNS






8. Theo Thầy/Cô, những biện pháp nào sau đây là cấp thiết và có tính khả thi để làm tốt quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh?


Stt


Biện pháp

Mức độ cấp thiết

Tính khả thi

Rất cấp thiết

Cấp thiết

Không cấp thiết

Rất khả thi

Khả thi

Không khả thi

1

Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên nhà trường về tầm quan trọng và sự cần thiết phải giáo dục kĩ năng sống và quản lý giáo dục kĩ năng sống cho học sinh dân tộc thiểu số







2

Chỉ đạo tích hợp giáo dục kĩ năng sống vào các môn học để nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh

dân tộc của trường PTDTNT THCS Thanh Sơn







3

Chú trọng giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trường PTDTNT THCS thông qua công tác chủ nhiệm lớp để góp phần định hình, định hướng tính cách của học sinh

dân tộc







4

Chỉ đạo hoạt động của Đoàn thanh niên và Đội thiếu niên tiền phong tham gia hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh







5

Phối hợp các lực lượng giáo dục khác tham gia tổ chức thực hiện các hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh







6

Đổi mới công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá các hoạt động giáo dục kĩ









năng sống trong nhà trường gắn với công tác thi đua khen thưởng








9. Để nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý hoạt động GDKNS, Thầy/Cô có những kiến nghị, đề xuất gì với nhà trường về công tác quản lý hoạt động GDKNS cho học sinh?

………………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………...


Xin chân thành cảm ơn!

Mẫu số 02

Phụ lục 2

PHIẾU ĐIỀU TRA

(Dành cho học sinh dân tộc thiểu số)


Để có cơ sở khoa học đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trường Phổ thông Dân tộc Nội trú THCS huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ trong tình hình hiện nay, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, Thầy cô mong các em vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau đây.


Phần I: Thông tin chung

1. Họ và tên (Không nhất thiết phải điền tên): …………………………… 2. Năm sinh:…………………………….: Giới tính:……………………. 3. Dân tộc:................................................................................................... 4. Học lớp:……………………………………………………….............. Phần II: Nội dung

Câu 1. Em hãy cho biết ý kiến về một số KNS của học sinh dân tộc thiểu số trường PTDTNT THCS Thanh Sơn?


Stt


Nội dung

Mức độ đánh giá


Tốt


Khá

Trung bình

Chưa tốt

1

Giao tiếp, ứng xử





2

Tự bảo vệ và chăm sóc bản thân





3

Xác định mục tiêu cho bản thân phù hợp khả năng, điều kiện





4

Làm việc nhóm hiệu quả





5

Quản lý cảm xúc





6

Quản lý thời gian





7

Giải quyết vấn đề





..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 11/07/2023