Quản lý việc tổ chức cho học sinh tìm hiểu những yêu cầu của các ngành nghề trong xã hội |
Có thể bạn quan tâm!
- Tăng Cường Đổi Mới Nội Dung Gdhn Thông Qua Lồng Ghép Các Môn Học
- Hoàn Toàn Không Đồng Ý. 2. Không Đồng Ý. 3. Phân Vân. 4. Đồng Ý. 5. Rất Đồng Ý.
- Quản lí hoạt động giáo dục hướng nghiệp tại các trường trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh Sóc Trăng - 17
- Quản lí hoạt động giáo dục hướng nghiệp tại các trường trung học cơ sở dân tộc nội trú tỉnh Sóc Trăng - 19
Xem toàn bộ 159 trang tài liệu này.
Câu 12: Việc lồng ghép hoạt động giáo dục hướng nghiệp vào hoạt động ngoại khóa
được Ban giám hiệu trường Quý Thầy/Cô quản lý như thế nào?
Mức độ thực hiện | Mức độ đáp ứng yêu cầu | |||||
Không thực hiện | Thỉnh thoảng | Thường xuyên | Chưa đáp ứng | Đáp ứng một phần yêu cầu | Đáp ứng được yêu cầu | |
Quản lý kế hoạch tổ chức tìm hiểu khuynh hướng chọn nghề của học sinh lớp 9 | ||||||
Quản lý nội dung tổ chức GDHN theo các chủ đề 1 tiết/ tháng | ||||||
Quản lý việc tổ chức tìm hiểu thông tin thị trường lao động | ||||||
Quản lý việc tổ chức phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp THCS | ||||||
Quản lý tìm hiểu hoàn cảnh và truyền thống nghề nghiệp gia đình của học sinh để tư vấn nghề |
Câu 13: Quản lý sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong giáo dục hướng nghiệp ở trường quý thầy, cô như thế nào?
Nội dung quản lý | Mức độ thực hiện | Mức độ đáp ứng yêu cầu | |||||
Không thực hiện | Thỉnh thoảng | Thường xuyên | Không thực hiện | Thỉnh thoảng | Thường xuyên | ||
1 | Ban giám hiệu quản lý kế hoạch phối hợp giữa nhà trường và PHHS | ||||||
2 | Ban giám hiệu quản lý sự phối hợp giữa LLGD với PHHS Đoàn Thanh niên với các cơ quan, tổ chức ngoài nhà trường | ||||||
3 | Ban giám hiệu quản lý việc triển khai tổ chức thực hiện kế hoạch phối hợp giữa GVCN và PHHS | ||||||
4 | Ban giám hiệu quản lý việc triển khai tổ chức thực hiện phối giữa GVCN và PHHS | ||||||
5 | Ban giám hiệu quản lý sự phối hợp giữa các tổ chức đoàn thể trong nhà trường với PHHS |
Câu 14 Theo Quý Thầy/Cô, những yếu tố sau đây tạo thuận lợi và gây khó khăn ở mức nào cho BGH trong quản lý hoạt động GDHN?
Theo quy ước sau: 1=Không 2= Ít 3=Vừa 4=Nhiều
Các yếu tố | Tạo thuận lợi | Gây khó khăn | |||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 1 | 2 | 3 | 4 | ||
1 | Nhận thức của lực lượng giáo dục | ||||||||
2 | Năng lực của giáo viên và cán bộ Đoàn Thanh niên | ||||||||
3 | Đặc điểm tâm lý của học sinh | ||||||||
4 | Sự phối hợp giữa lực lượng giáo dục bên trong nhà trường | ||||||||
5 | Điều kiện, phương tiện trong nhà trường | ||||||||
6 | Cơ quan quản lý giáo dục | ||||||||
7 | Cha mẹ học sinh | ||||||||
8 | Môi trường xã hội bên ngoài nhà trường | ||||||||
9 | Mối quan hệ giữa HS với những người bên ngoài gia đình và nhà trường |
Câu 15. Những yếu tố sau đây tạo thuận lợi và gây khó khăn ở mức nào cho giáo viên và nhân viên trong việc giáo dục HN ở trường Quý Thầy/Cô đang công tác?
Theo quy ước sau: 1=Không 2= Ít 3=Vừa 4=Nhiều
Các yếu tố | Tạo thuận lợi | Gây khó khăn | |||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 1 | 2 | 3 | 4 | ||
1 | Nhận thức của lực lượng giáo dục | ||||||||
2 | Năng lực của giáo viên và cán bộ Đoàn Thanh niên | ||||||||
3 | Sự quản lý của Ban giám hiệu | ||||||||
4 | Đặc điểm tâm lý của học sinh |
Sự phối hợp giữa lực lượng giáo dục bên trong nhà trường | |||||||||
6 | Điều kiện, phương tiện trong nhà trường | ||||||||
7 | Cơ quan quản lý giáo dục | ||||||||
8 | Cha mẹ học sinh | ||||||||
9 | Môi trường xã hội bên ngoài nhà trường | ||||||||
10 | Mối quan hệ giữa HS với những người bên ngoài gia đình và nhà trường |
Phụ lục 3
Phiếu khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên)
Chúng tôi đang thực hiện đề tài về “Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại các trường THCS dân tộc nội trú tại tỉnh Sóc Trăng”. Quý thầy/ Cô lựa chọn phương án nào thì đánh dấu (X) vào ô lựa chọn (o) hoặc điền vào phần bỏ trống (………). Những thông tin, ý kiến của Thầy cô/Cô là nguồn tư liệu quí đối với đề tài của tôi và tôi cam đoan thông tin của Thầy / Cô chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học
Các biện pháp | Tính cần thiết | Tính khả thi | |||||
Không cần thiết | Phân vân | Cần thiết | Không khả thi | Phân vân | Khả thi | ||
1 | Nâng cao nhận thức về công tác giáo dục hướng nghiệp cho lực lượng giáo dục tại các trường trung học cơ sở dân tộc nội trú | ||||||
1.1 | Cán bộ quản lý và GV tham gia đầy đủ các đợt tập huấn do Sở Giáo dục và Bộ GD–ĐT tổ chức về công tác giáo dục hướng nghiệp | ||||||
1.2 | Tổ trưởng tổ chức triển khai sinh hoạt theo chương trình, nội dung kế hoạch GDHN trong nhà trường | ||||||
1.3 | Ban giám hiệu tổ chức quán triệt kế hoạch năm học của cấp trên về tổ chức các hoạt động GDHN | ||||||
1.4 | Ban giám hiệu xây dựng các văn bản quy định chung về quản lý hoạt động GDHN | ||||||
2 | Tăng cường đổi mới giáo dục hướng nghiệp thông qua lồng ghép các môn học và hoạt động giáo dục trong nhà trường |
Tổ trưởng hướng dẫn thực hiện về cách thức lồng ghép GDHN thông qua môn học | |||||||
2.2 | Ban giám hiệu xây dựng kế hoạch GDHN cho từng học kì trong năm học | ||||||
2.3 | Ban giám hiệu lựa chọn GV cử đi bồi dưỡng về phương pháp dạy học lồng ghép GDHN | ||||||
2.4 | Ban giám hiệu giao quyền cho giáo viên chủ nhiệm, giáo viên giảng dạy hướng nghiệp xây dựng kế hoạch, nội dung và hình thức tổ chức GDHN | ||||||
2.5 | BGH tạo điều kiện cho GV đi giao lưu học hỏi kinh nghiệm về lồng ghép GDHN vào môn học | ||||||
3 | Tăng cường phối hợp giữa nhà trường với gia đình thống nhất định hướng nghề nghiệp cho học sinh | ||||||
3.1 | Lực lượng giáo dục tăng cường phối hợp với phụ huynh học sinh tổ chức các hoạt động GDHN và tư vấn hướng nghiệp | ||||||
3.2 | Ban giám hiệu xây dựng kế họach phối hợp với gia đình tổ chức các hoạt động GDHN theo từng học kì trong năm học | ||||||
3.4 | Ban giám hiệu phối hợp với các gia đình tổ chức cho học sinh đi tham các cơ sở dạy nghề, trường trung cấp nghề trong tỉnh |
Ban giám hiệu vận động phụ huynh học sinh tăng cường tìm hiểu về những kỹ năng, sở thích của học sinh để tham gia tư vấn hướng nghiệp | |||||||
4 | Phối hợp với các lực lượng giáo dục trong nhà trường xác định năng lực và xu hướng nghề nghiệp của học sinh | ||||||
4.1 | Ban giám hiệu chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm tìm hiểu về khuynh hướng chọn nghề của học sinh | ||||||
4.2 | Ban giám hiệu tổ chức giới thiệu và cung cấp thông tin các ngành nghề tại địa phương, khu vực và toàn quốc | ||||||
4.3 | Ban giám hiệu chỉ đạo các lực lượng tham gia tổ chức các hoạt động giáo dục hướng nghiệp tìm hiểu về năng lực và xu hướng chọn nghề của học sinh | ||||||
4.4 | Ban giám hiệu chỉ đạo GVCN tìm hiểu về hoàn cảnh kinh tế gia đình của học sinh để tư vấn chọn nghề | ||||||
5 | Tăng cường quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho các hoạt động giáo dục hướng nghiệp tại các trường trung học cơ sở dân tộc nội trú ở tỉnh Sóc Trăng | ||||||
5.1 | Ban giám hiệu quản lý tốt cơ sở vật chất, phương tiện, thiết bị nhà trường | ||||||
5.2 | Ban giám hiệu xây dựng quy chế sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho các hoạt động GDHN và dạy học |
Hiệu trưởng lập danh mục tài chính cho công tác tổ chức các hoạt động GDHN | |||||||
5.4 | BGH trang bị đầy đủ thiết bị công nghệ thông tin để tổ chức các hoạt động giáo dục hướng nghiệp | ||||||
6 | Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá về hoạt động giáo dục hướng nghiệp tại các trường trung học cơ sở dân tộc nội trú | ||||||
6.1 | Ban giám hiệu chỉ đạo tổ trưởng thường xuyên kiểm tra hồ sơ sổ sách của giáo viên tổ chức các hoạt động GDHN | ||||||
6.2 | Ban giám hiệu thường xuyên kiểm tra về kế hoạch hoạt động của các lực lượng tham gia GDHN | ||||||
6.3 | Ban giám hiệu thường xuyên kiểm tra về nội dung, hình thức tổ chức các hoạt động GDHN | ||||||
6.4 | BGH thường xuyên kiểm tra về cơ sở vật chất, phương tiện, trang bị phục vụ cho các hoạt động GDHN | ||||||
6.5 | BGH xây dựng các tiêu chí đánh giá giáo viên về mức độ tham gia giáo dục hướng nghiệp |