Quản lí hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh các trường THPT huyện Bình Tân tỉnh Vĩnh Long - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


Nguyễn Tấn Phát


QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH

CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN BÌNH TÂN TỈNH VĨNH LONG


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 145 trang tài liệu này.


Thành phố Hồ Chí Minh - 2018

Quản lí hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh các trường THPT huyện Bình Tân tỉnh Vĩnh Long - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


Nguyễn Tấn Phát


QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH

CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN BÌNH TÂN TỈNH VĨNH LONG


Chuyên ngành: Quản lí giáo dục

Mã số: 8140114


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HUỲNH LÂM ANH CHƯƠNG


Thành phố Hồ Chí Minh - 2018


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự hướng dẫn khoa học của TS. Huỳnh Lâm Anh Chương. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài là nghiên cứu của tôi, trung thực và chưa từng công bố dưới bất kì hình thức nào. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo.

Ngoài ra luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả khác, các cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích rõ nguồn gốc.

Nếu phát hiện có bất kì sự gian lận nàotôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung luận văn của mình.


Vĩnh Long, tháng 9 năm 2018 TÁC GIẢ


NGUYỄN TẤN PHÁT


Trong quá trình học tập, nghiên cứu đề tài “Quản lí hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long”, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của các thầy, cô trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh để hoàn thành luận văn này.

Với tình cảm chân thành, tôi bày tỏ lòng biết ơn đối với Ban giám hiệu, phòng Sau đại học, Khoa Khoa học Giáo dục – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, các thầy giáo, cô giáo đã tham gia quản lí, giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu.

Tôi xin bày tỏ sự biết ơn đặc biệt đến Tiến sĩ Huỳnh Lâm Anh Chương – người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ về khoa học để tôi hoàn thành luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn:


- Cán bộ quản lí cùng giáo viên các trường THPT tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long.

- Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, cổ vũ, khích lệ và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong suốt quá trình thực hiện đề tài, song có thể còn có những mặt hạn chế, thiếu sót. Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp và sự chỉ dẫn của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp.

Vĩnh Long, tháng 9 năm 2018 TÁC GIẢ


NGUYỄN TẤN PHÁT


Trang

Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục

Danh mục chữ viết tắt Danh mục các bảng

MỞ ĐẦU…………………………….……………………………………… 1

Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ

THÔNG……………………………………………………… 7

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu……….……………………...…….... 7

1.2. Các khái niệm………………………………………………................. 13

1.3. Hoạt động giáo dục GTS cho học sinh trung học phổ thông……….. 21

1.3.1. Mục đích giáo dục giá trị sống cho học sinh……………………. 21

1.3.2. Nội dung giáo dục giá trị sống cho học sinh……………………. 21

1.3.3. Hình thức giáo dục giá trị sống cho học sinh ………………….... 26

1.3.4. Phương pháp giáo dục giá trị sống cho học sinh ……………….. 28

1.3.5. Lực lượng giáo dục và HS trong HĐ GDGTS cho học sinh……. 29

1.3.6. Điều kiện, phương tiện trong hoạt động GDGTS cho học sinh.... 31

1.3.7. Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động GDGTS cho học sinh……. 32

1.4. Quản lý hoạt động giáo dục GTS cho học sinh trung học phổ thông… 33

1.4.1. Mục tiêu quản lí hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh…. 33

1.4.2. Phân cấp quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh… 33

1.4.3. Nội dung quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh... 36

1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động GDGTS cho học sinh … 40

Kết luận chương 1…………….………………………………………….... 44

Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ 45

TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN BÌNH TÂN, TỈNH VĨNH LONG

2.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục trung học phổ thông

của huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long………………………………........ 45

2.2. Tổ chức khảo sát thực

trạng50...................................................................... 50

2.2.1. Mục đích khảo sát thực trạng............................................................ 50

2.2.2. Nội dung khảo sát thực trạng............................................................ 50

2.2.3. Mẫu nghiên cứu thực trạng............................................................... 50

2.2.4. Mô tả các công cụ nghiên cứu .......................................................... 51

2.2.5. Quy ước xử lí thông tin..................................................................... 51

2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh các trường

trung học phổ thông huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long.................... 52

2.3.1. Thực trạng nhận thức của các lực lượng giáo dục và học sinh về

mục đích giáo dục giá trị sống.......................................................... 53

2.3.2. Thực trạng về các nội dung hoạt động giáo dục GTS cho học sinh. 54

2.3.3. Thực trạng các hình thức lồng ghép giáo dục GTS cho học sinh.... 55

2.3.4. Thực trạng về các phương pháp giáo dục giá trị sống cho học sinh. 57

2.3.5. Thực trạng về các lực lượng giáo dục giá trị sống cho học sinh..... 59

2.3.6. Thực trạng về các điều kiện, phương tiện hỗ trợ hoạt động giáo

dục giá trị sống cho học sinh............................................................ 60

2.3.7. Thực trạng về công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục giá

trị sống cho học sinh……………………………………………… 61

2.4. Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục GTS cho học sinh các trường

trung học phổ thông huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long.................... 63

2.4.1. Thực trạng về nhận thức của các lực lượng giáo dục về mục tiêu

quản lí giáo dục giá trị sống............................................................. 63

2.4.2. Thực trạng về hoạt động các chủ thể quản lí hoạt động giáo dục giá

trị sống cho học sinh………………………………………........ 64

2.4.3. Thực trạng quản lí hình thức lồng ghép nội dung GDGTS cho HS 65

vào môn học……………………………………………………..

2.4.4. Thực trạng QL hình thức lồng ghép nội dung GDGTS cho HS vào

tiết sinh hoạt chủ nhiệm tại các trường THPT huyện Bình Tân.... 67

2.4.5. Thực trạng QL hình thức lồng ghép nội dung GDGTS cho HS vào

hoạt động của Đoàn TN tại các trường THPT huyện Bình Tân… 69

2.4.6. Thực trạng QL hình thức lồng ghép nội dung GDGTS cho HS vào

hoạt động ngoài giờ lên lớp tại các trường THPT huyện Bình Tân 70

2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng quản lí hoạt động giáo dục GTS cho

học sinh tại các trường trung học phổ thông huyện Bình Tân.......... 72

2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lí giáo dục giá trị sống cho học sinh

tại các trường trung học phổ thông huyện Bình Tân................................. 75

Kết luận chương 2 ......................................................................................... 78

Chương 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC

PHỔ THÔNG HUYỆN BÌNH TÂN, TỈNH VĨNH LONG 79

3.1. Cơ sở đề xuất các biện pháp...................................................................... 79

3.2. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp............................................................. 79

3.3. Các biện pháp quản lí hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh các trường Trung học phổ thông huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long ………. 82

3.3.1. Nâng cao nhận thức về hoạt động giáo dục giá trị sống cho các lực

lượng tham gia................................................................................. 82

3.3.2. Bồi dưỡng năng lực GDGTS cho các lực lượng giáo dục................ 86

3.3.3. Kế hoạch hóa hoạt động giáo dục giá trị sống................................ 89

3.3.4. Tăng cường các hình thức phối hợp giữa nhà trường, gia đình và

xã hội trong hoạt động giáo dục giá trị sống.................................. 91

3.3.5. Nâng cao hiệu quả sử dụng các điều kiện cơ sở vật chất và tài

chính phục vụ cho hoạt động giáo dục giá trị sống......................... 93

3.3.6. Cụ thể hóa công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục giá trị

sống học sinh gắn với công tác thi đua khen thưởng……………………. 95

3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lí HĐ GDGTS cho học sinh….. 99

3.5. Tính cần thiết và khả thi của các biện pháp QL GDGTS cho học sinh 100

Kết luận chương 3 104

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 105

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108

PHỤ LỤC

Xem tất cả 145 trang.

Ngày đăng: 21/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí