Nhập môn trí tuệ nhân tạo - 1

Danh Mục Hình Vẽ 4 Bảng Ký Hiệu Viết Tắt 5 Chương 1. Tổng Quan Về Trí Tuệ Nhân Tạo 6 1.1. Lịch Sử Phát Triển Của Ttnt 6 1.1.1. Lịch Sử Hình Thành Và Phát Triển 6 1.1.2. Đối Tượng Và Mục Tiêu Nghiên Cứu Của Ttnt 8 1.1.3. Những Tiền ...

Nhập môn trí tuệ nhân tạo - 2

Những tiến bộ trong kỹ thuật vi điện tử đã tạo nên tiền đề vật chất có tính chất quyết định, làm thay đổi toàn bộ sự phát triển và ứng dụng các kỹ thuật TTNT Hình 1.1. Những tiền đề cơ bản của TTNT 1.2. Khái niệm về TTNT ...

Hiểu Và Mô Hình Hoá Ngữ Nghĩa Ngôn Ngữ Tự Nhiên

Giếng dầu (Smith and Baker, 1983) và XCON dùng để định hình các máy tính hệ VAX. XCON được sử dụng từ năm 1981, tất cả các máy VAX và Digital Equipment Corporation bán thời bấy giờ đều được định hình bằng XCON. Rất nhiều hệ chuyên gia ...

Mô Tả Không Gian Trạng Thái Bằng Đồ Thị Định Hướng

CÂU HỎI CHƯƠNG 1 1. Trình bày mục tiêu của TTNT. 2. Trình bày khái niệm cơ bản về TTNT. 3. Nêu các tiền đề cơ bản của TTNT. 4. Nêu các kỹ thuật trong TTNT. 5. Nêu vai trò của TTNT trong công nghệ thông tin. 6. Nêu các thành phần của TTNT. 7. ...

Các Chiến Lược Tìm Kiếm Kinh Nghiệm (Tìm Kiếm Heuristic)

Sâu được hình dung như việc khảo sát một cây bắt đầu từ gốc đi theo mọi cành có thể được, khi gặp cành cụt thì quay lại xét cành chưa đi qua. Trong nhiều vấn đề, dù chúng ta phát triển các trạng thái theo hệ thống nào (theo bề ...

Đồ Thị Không Gian Trạng Thái Ví Dụ 2.13

Trạng thái đầu (0;0) Tập trạng thái đích T={(x, 3) / 0  x  5}  {(3, y) / 0  y  4} Quá trình tìm kiếm theo chiều sâu thể hiện theo từng bước sau: Bước u Đỉnh kề với u và chưa đánh dấu L Father 0 Khởi tạo (0, 0) 1 (0, 0) (5, 0) (0, 4) ...

Đồ Thị Và Hoặc Biểu Diễn Toán Tử A  B, C, D

Trong một vùng lãnh thổ (xem Hình 2.11). Giả sử ta cần tìm đường đi từ thành phố A tới thành phố B. Có con sông chảy qua hai thành phố E và G và có cầu qua sông ở mỗi thành phố đó. Mọi đường đi từ A đến B chỉ có thể qua E hoặc G. ...

Một Phần Đồ Thị Không Gian Trạng Thái Của Ví Dụ 2.22

Hàm đánh giá nhỏ nhất, trạng thái này được xem là trạng thái có nhiều hứa hẹn nhất hướng tới đích. Các kỹ thuật tìm kiếm sử dụng hàm đánh giá để hướng dẫn sự tìm kiếm được gọi chung là các kỹ thuật tìm kiếm kinh ...

Đồ Thị Không Gian Trạng Thái Với Hàm Đánh Giá

Trong các chương trước chúng ta đã nghiên cứu vấn đề tìm kiếm đường đi từ trạng thái ban đầu tới trạng thái kết thúc trong không gian trạng thái. Trong mục này, ta giả sử rằng, giá phải trả để đưa trạng thái a tới trạng thái b ...

Các Giải Thuật Tìm Kiếm Lời Giải Cho Trò Chơi

U Ví dụ 2.28: Cho đồ thị trạng thái trong Hình 2.28. Hãy sử dụng thuật toán nhánh_cận để tìm đường đi ngắn nhất từ đỉnh u o =A đến đỉnh G. Trọng số gắn tại các đỉnh xác định giá trị của hàm h tại đỉnh đó. Yêu cầu mô ...

Nhập môn trí tuệ nhân tạo - 11

Hình 2.38. Cắt bỏ cây con gốc a nếu eval(u)>eval(v) Khi đó ta có giá trị đỉnh Trắng c ít nhất là giá trị của u, giá trị của đỉnh Đen b nhiều nhất là giá trị của v. Do đó, nếu eval(u) > eval(v) ta không cần đi xuống để đánh giá ...

Cú Pháp Và Ngữ Nghĩa Của Logic Mệnh Đề

2.23. Cho đồ thị trạng thái. Hãy sử dụng thuật toán A* tìm đường đi ngắn nhất từ A tới G. Trọng số gán tại các đỉnh là giá trị hàm đánh giá tại đỉnh đó. Yêu cầu mô phỏng từng bước quá trình tìm kiếm. 2.24. Cho các bài toán ...

Các Quy Tắc Xây Dựng Các Công Thức

3.2.2. Các quy tắc xây dựng các công thức Các biến mệnh đề là công thức. Nếu A và B là công thức thì: (A  B) (đọc"A hội B"hoặc"A và B) (A  B) (đọc"A tuyển B"hoặc"A hoặc B) (  A) (đọc"phủ định A) (A ...

Sử Dụng Phương Pháp Chứng Minh Phản Chứng.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 3 3.1.Trình bày cú pháp của logic mệnh đề gồm: các ký hiệu và các qui tắc xây dựng công thức. 3.2.Trình bày khái niệm về literal, câu phân tử, câu phức, câu tuyển, câu Kowalski, câu Horn.Cho ví dụ minh họa. 3.3. ...

Nhập môn trí tuệ nhân tạo - 16

Các công thức không phải là công thức phân tử sẽ được gọi là các câu phức. Các công thức không chứa biến sẽ được gọi là công thức cụ thể. Khi viết các công thức ta sẽ bỏ đi các dấu ngoặc không cần thiết, chẳng hạn các ...

Nhập môn trí tuệ nhân tạo - 17

Trong đó P i' =P i (i=1,., m), Q'=Q  . Ví dụ: Xét hai câu Student(x)  Male(x)  Play(x, Football) và  Male(Ba). Hai câu Male(Ba) và Male(x) hợp nhất được với phép thế  =[x/Ba], do đó từ hai câu trên ta suy ra Student (Ba)  Play (Ba, Football). ...

Một Cây Chứng Minh Từ Đồ Thị Phân Giải Trong Hình 4.2

Bây giờ ta muốn hỏi CSTT gồm các câu (1)-(8): Ai đã giết Bibi? Điều đó có nghĩa là ta cần tìm các đối tượng ứng với biến t mà câu Kill(t, Bibi) là hệ quả logic của các câu(1)-(8). Trường hợp 1 : giả sử ông Am không giết Bibi. Bổ sung ...

Biểu Diễn Tri Thức Bằng Mạng Ngữ Nghĩa

- Mọi người là bạn của Huy thì không biết tiếng Anh. - Bạn của Huy cũng là bạn của Bình. a) Hãy chuyển các câu trên sang logic vị từ. b) Dùng lập luận để trả lời câu hỏi"trong số Mai, An ai biết tiếng Anh, ai biết tiếng Pháp? 4.12. ...

Nhập môn trí tuệ nhân tạo - 20

4. động vật có cổ dài thì động vật là đà điểu Luật 9: nếu 1. động vật là chim, và 2. động vật không biết bay, và 3. động vật biết bơi, và 4. động vật có lông đen và trắng thì động vật là chim cánh cụt Giả sử một em bé ...

Nhập môn trí tuệ nhân tạo - 21

Các giả thuyết trở thành rỗng, thì ta kết luận giả thuyết ban đầu là đúng với phép thế biến θ. Sau đây là thủ tục suy diễn lùi. Trong thủ tục này, Hyp và θ là các biến địa phương trong thủ tục. Giá trị ban đầu của Hyp là danh ...

Các Kiểu Dữ Liệu Sơ Cấp Của Prolog

Trong trường hợp muốn đặt một chú thích ngắn sau mỗi phần khai báo Prolog cho đến hết dòng, có thể đặt trước một ký hiệu %. 5.4.3. Các kiểu dữ liệu sơ cấp của Prolog a) Các kiểu hằng (trực kiện) - Kiểu hằng số Prolog sử dụng ...

Các Cặp Tổ Tiên Hậu Duệ Gián Tiếp Ở Các Mức Khác Nhau

X = ann ->; X = sue ->. Yes Vậy thì Sue lại là em gái của chính mình?! Điều này sai vì ta chưa giải thích rò trong định nghĩa chị em gái. Nếu chỉ dựa vào định nghĩa trên đây thì câu trả lời của Prolog là hoàn toàn hợp lý. Prolog suy ...

Nhập môn trí tuệ nhân tạo - 25

?- birth(Name, Year), Year >= 1950, Year <= 1960. % kết quả trả về là tên những người sinh ra trong khoảng 1950 - 1960 Yes c) Định nghĩa các phép toán trong Prolog Biểu thức toán học thường được viết dưới dạng trung tố (infix) như sau: 2 * a + b ...

Nhập môn trí tuệ nhân tạo - 26

Ví dụ 5.31 : Hàm tính tổng plus(X, Y, Z):- nonvar(X), nonvar(Y), Z is X + Y. plus(X, Y, Z):- nonvar(Y), nonvar(Z), X is Z - Y. plus(X, Y, Z):- nonvar(X), nonvar(Z), Y is Z - X. Ví dụ 5.32 : Thuật toán hợp nhất Sau đây là một thuật toán hợp nhất đơn giản cho phép ...

Nhập môn trí tuệ nhân tạo - 27

C(7), F(C) =A F(K) =A K(4) F(3) F(3) F(3), D(6), C(7) F(F) =K F(3) B(0), H(4) B(0), H(4) B(0), H(4) D(6), C(7) F(B) =F F(H) =F B(0)  t Kết luận: tìm kiếm thành công Đường đi B  F  K  A 2. Sử dụng thuật toán Sâu lặp để tìm đường đi từ đỉnh u o =A ...

Nhập môn trí tuệ nhân tạo - 28

Bài 2.22. Khởi tạo: cost=+  uo=A, T={G} u Kề u L1 L Father (F) A(0, 12) A(0, 12) B(8, 15) F(10, 14) C(6, 13) C(6, 13) F(10, 14) B(8, 15) C(6, 13) F(10, 14) B(8, 15) F(C) =A F(F) =A F(B) =A C(6, 13) F(8, 12) E(14, 17) F(8, 12) E(14, 17) F(8, 12) E(14, 17) B(8, 15) F(F) =C F(E) =C F(8, 12) ...

Nhập môn trí tuệ nhân tạo - 29

Ph: array[size,size] of word; S: array[size] of word; dt: word; huong: string[4]; procedure nhap; var f: text; i,j: size; begin clrscr; assign(f,'input.pas'); reset(f); read(f,m,n); for i:=1 to m do for j:=1 to n do read(f,A[i,j]); close(f); end; procedure khoitao; var i,j: size; begin for ...

Nhập môn trí tuệ nhân tạo - 30

{Tìm cung (i,j) có c[i,j] nhỏ nhất, nếu có thì d = c[i,j] và đấnh dấu cung (i,j) là true, ngược lại d = 0 } Var l,p: byte; begin d:=0; for l:= 1 to m do if (A[l].dau = i) and (A[l].kc < d) and not B[l] then begin j:= A[l].cuoi; p:= l; d:= A[l].kc; end; B[l]:= true; end; ...

Nhập môn trí tuệ nhân tạo - 31

(16), (6) suy ra C (17) (17), (11) suy ra câu  , vậy C được chứng minh Bài 3.14. Chuẩn hóa về dạng chuẩn hội ((B  C)  (G  E))  (A  D  C)  (  (B  C)  (G  E))  (  (A  D)  C)  (  B  C)  (G  E))  ((  A  ...

Nhập môn trí tuệ nhân tạo - 32

TA(x) ="x biết tiếng Anh Ban (x, y) ="x là bạn của y và ngược lại - Chuyến sang logic vị từ  x (Ban(x, Mai)  TA(x)) (1)  y (Ban(y, Bình)  Ban(y, chồng Mai)) (2)  z (Ban(z, chồng Mai)  Ban(z, Mai)) (3) Ban(An, Bình) (4) Ban(Huy, vợ Bình) (5) ...

Nhập môn trí tuệ nhân tạo - 33

Bài 5.4. - Chuyển về dạng câu Horn: Ta có: (A  C)  B  F   ((A  B)  (C  B))  F  (  (A  B)  (C  B))  F  (  (A  B)  F)  (  (C  B)  F)  ((A  B)  F)  ((C  B)  F)  E  F  A   (E  F)  ...

Trang chủ Tài liệu miễn phí