Nhập môn trí tuệ nhân tạo - 32

TA(x) ="x biết tiếng Anh”

Ban (x, y) ="x là bạn của y và ngược lại”

- Chuyến sang logic vị từ

x (Ban(x, Mai) TA(x)) (1)

y (Ban(y, Bình) Ban(y, chồng Mai)) (2)

z (Ban(z, chồng Mai) Ban(z, Mai)) (3) Ban(An, Bình) (4)

Ban(Huy, vợ Bình) (5)

t (Ban(t, vợ Bình) Ban(t, Bình)) (6)

2.Dùng lập luận để trả lời câu hỏi"trong số An, Huy ai biết tiếng Anh

- Chuẩn hóa

(1) Ban(x, Mai) TA(x)

(2) Ban(y, Bình) Ban(y, chồng Mai)

(3) Ban(z, chồng Mai) Ban(z, Mai)

(6) Ban(t, vợ Bình) Ban(t, Bình)

- Xét Huy

+ TA(Huy) (7)

(7), (1) Ban(Huy, Mai) (8)

(8), (3) suy ra Ban(Huy, chồng Mai) (9)

(2), (9) suy ra Ban(Huy, Bình) (10)

(10), (6) Ban(Huy, vợ Bình) (11)

(11), (5) suy ra câu . Vậy Huy biết tiếng Anh

- Xét An tương tự suy ra câu Kết luận: An biết tiếng Anh Bài 4.11. Cho các câu sau:

1. Chuyển các câu sang logic vị từ

- Khai báo

+ Hằng: Bình, Mai, An, Huy

+ Vị từ:

TA(x) ="x biết tiếng Anh” TP(x) ="x biết tiếng Pháp”

Ban (x, y) ="x là bạn của y và ngược lại”

- Chuyến sang logic vị từ

x (Ban(x, Bình) TA(x) TP(x)) (1) Ban(Mai, Bình) TP(Mai) (2) Ban(An, Huy) (3)

y Ban(y, Huy) TA(y) (4)

z (Ban(z, Huy) Ban(z, Bình)) (5)

Dùng lập luận để trả lời câu hỏi"trong số Mai, An ai biết tiếng Anh, ai biết tiếng Pháp?”

- Chuẩn hóa

(1) Ban(x, Bình) TA(x) TP(x)

(4) Ban(y, Huy) TA(y)

(5) Ban(z, Huy) Ban(z, Bình)

tách (2): Ban(Mai, Bình) (6) TP(Mai) (7)

- Xét Mai

+ Mai không biết tiếng Pháp

+ TA(Mai) (8)

(8), (1) suy ra Ban(Mai, Bình) TP(Mai) (9)

(9), (6) TP(Mai) (10)

(10), (7) suy ra câu vậy Mai biết tiếng Anh

- Xét An tương tự An biết tiếng Pháp Bài 4.12.

1.Chuyển các câu sang logic vị từ

- Khai báo

+ Hằng: Huy, Mai, An, Bình

+ Vị từ:

TA(x) ="x biết tiếng Anh”

Ban (x, y) ="x là bạn của y và ngược lại”

- Chuyến sang logic vị từ

x (Ban(x, Mai) Ban(x, Huy) TA(x)) (1)

y (Ban(y, Bình) Ban(y, Mai)) (2)

z (Ban(z, Huy) Ban(z, Mai)) (3) Ban(An, Bình) (4)

Ban(Huy, Bình) (5)

t Ban(t, t) (6)

2.Dùng lập luận để trả lời câu hỏi"trong số Huy, An ai biết tiếng Anh?”

- Chuẩn hóa

(1) Ban(x, Mai) Ban(x, Huy) TA(x)

(2) Ban(y, Bình) Ban(y, Mai)

(3) Ban(z, Huy) Ban(z, Mai)

(6) Ban(t, t)

- Xét Huy

+ TA(Huy) (7)

(7), (1) Ban(Huy, Mai) Ban(Huy, Huy) (8)

(6) suy ra Ban(Huy, Huy) (9)

(8), (9) suy ra Ban(Huy, Mai) (10)

(10), (2) Ban(Huy, Bình) (11)

(11), (5) suy ra câu . Vậy Huy biết tiếng Anh

- Xét An tương tự

không suy ra câu rỗng nên An không biết tiếng Anh

Bài 4.13.

1.Biểu diễn câu trong logic vị từ

- Khai báo

+ Hằng: Marcus, Caesar

+ Vị từ:

danong(x) ="x là đàn ông” lama(x) ="x là người la Mã” pom(x) ="x là người Pompeian” caitri(x) =”x là người cai trị” tt(x, y) ="x trung thành với y” ghet(x, y) =“x ghét y”

cgas(x, y) ="x cố gắng ám sát y”

- Chuyển các câu sang logic vị từ danong(Marcus)

pom(Marcus)

x(pom(x) lama(x)) caitri(Caesar)

y(lama(y) tt(y, Caesar) ghet(y, Caesar))

z, t (tt(z, t) caitri(t) cgas(z, t)) cgas(Marcus, Caesar)

Marcus có ghét Caesar không?

- Chuẩn hóa danong(Marcus) (1) pom(Marcus) (2)

pom(x) lama(x) (3)

caitri(Caesar) (4)

lama(y) tt(y, Caesar) ghet(y, Caesar) (5)

tt(z, t) caitri(t) cgas(z, t) (6) cgas(Marcus, Caesar) (7)

2- Chứng minh Marcus ghét Caesar bằng phản chứng Bổ sung ghet(Marcus, Caesar) (8)

(8), (5) suy ra lama(Marcus) tt(Marcus, Caesar) (9)

(6) suy ra tt(Marcus, Caesar) caitri(Marcus) cgas(Marcus, Caesar) (10) (10), (7) suy ra tt(Marcus, Caesar) caitri(Marcus) (11)

(11), (4) suy ra tt(Marcus, Caesar) (12)

(9), (12) suy ra lama(Marcus) (13)

(13), (3) suy ra pom(Marcus) (14)

(14), (2) suy ra câu rỗng

Kết luận: Marcus ghét Caesar

Bài 4.14.

1.Biểu diễn câu trong logic vị từ

- Khai báo

+ Hằng: John, Sue, Bill, táo, đậu phộng

+ Vị từ:

thich (x, y) ="x thích ăn y” ta (x) ="x là thức ăn”

an(x, y) ="x ăn y”

cs(x) ="x vẫn còn sống”

- Chuyến sang logic vị từ

x (ta(x) thich(John, x))

ta(Táo)

an(Bill, đậu phộng) cs(Bill)

y (an(Bill, y) cs(y) ta(y))

z (thich(John, z) an(Sue, z))

Trả lời câu hỏi"Sue có ăn Táo không? Sue có ăn Đậu phộng không?”

- Chuẩn hóa

ta(x) thich(John, x) (1) ta(Táo) (2)

an(Bill, Đậu phộng) (3) cs(Bill) (4)

an(Bill, y) cs(y) ta(y) (5)

thich(John, z) an(Sue, z) (6)

- Sue có ăn Táo không?

(1), (2) thich(John, Táo) (7)

(7), (6) an(Sue, Táo) suy ra Sue ăn Táo

- Sue có ăn Đậu phộng không? (3), (4), (5) ta(Đậu phộng) (8)

(1), (8) thich(John, Đậu phộng) (9)

(9), (6) an(Sue, Đậu phộng) suy ra Sue ăn Đậu phộng

Bài 4.15. Cho các câu sau: 1.Biểu diễn câu trong logic vị từ

- Khai báo

+ Hằng: John, Sue, Bill, Gà, Đậu phộng

+ Vị từ:

thich (x, y) ="x thích ăn thức ăn y” ta(x) ="x là thức ăn”

an(x, y) ="x ăn y”

cs(x) ="x vẫn còn sống” cn(x) ="x là con người”

- Chuyến sang logic vị từ

x (ta(x) thich(John, x)) ta(Gà)

y, z (an(y, z) cs(y) cn(y) ta(z))

an(Bill, Đậu phộng) cs(Bill)

t (thich(Bill, t) ta(t) an(Sue, t)) cn(John) cn(Bill) cn(Sue)

2.Sử dụng lập luận để trả lời câu hỏi"John có thích ăn đậu phộng không?”,"Sue ăn Gà không?”

- Chuẩn hóa

ta(x) thich(John, x) (1) ta(Gà) (2)

an(y, z) cs(y) cn(y) ta(z) (3) an(Bill, Đậu phộng) (4)

cs(Bill) (5)

thich(John, t) ta(t) an(Sue, t) (6) cn(John) (7)

cn(Sue) (8)

cn(Bill) (9)

- John có thích ăn đậu phộng không? (3), (4), (5), (9) ta(Đậu phộng) (10) (10), (1) thich(John, Đậu phộng) suy ra John thích ăn Đậu phộng

- Sue ăn Gà không? Bổ sung an(Sue, Gà)

Lập luận tương tự không suy ra câu

Vậy Sue không ăn Gà

Bài 4.16.

1.Hãy chuyển các câu trên sang logic vị từ.

- Khai báo

+ Hằng: Mai, An, Huy, Hương, Bình, vợ Bình, Nam Định

+ Vị từ:

que (x, y) ="x quê ở y”

ban (x, y) ="x là bạn của y và ngược lại”

- Chuyến sang logic vị từ

x (ban(x, Bình) ban(x, Hương) que(x, Nam Định))

y (ban(y, Mai) ban (y, Bình)) ban(An, Bình)

ban(Hương, Mai) ban(Huy, vợ Bình)

z (ban(z, vợ Bình) ban (z, Bình))

2. Dùng lập luận để trả lời câu hỏi"trong số Hương, Huy, Bình ai có quê ở Nam Định?”

- Chuẩn hóa

ban(x, Bình) que(x, Nam Định) (1)

ban(y, Hương) que(y, Nam Định) (2)

ban(z, Mai) ban (z, Bình) (3) ban(An, Bình) (4)

ban(Hương, Mai) (5) ban(Huy, vợ Bình) (6)

ban(t, vợ Bình) ban (t, Bình) (7)

- Xét Hương

(5), (3) suy ra ban(Hương, Bình) (8) (8), (1) suy ra que(Hương, Nam Định) Vậy Hương quê ở Nam Định

- Xét Huy

(6), (7) suy ra ban (Huy, Bình) (9) (9), (1) suy ra que(Huy, Nam Định) Vậy Huy quê ở Nam Định

- Xét Bình bằng phản chứng Bổ sung que(Bình, Nam Định) Lập luận không suy ra câu

Vậy Bình có quê không ở Nam Định

4.17. Hướng dẫn

a. Ký hiệu NGUOI(X): nghĩa là X là người CHAME(X, Y): X là cha mẹ của Y

X (NGUOI(X) Y: CHAME (Y, X))

b. Ký hiệu P(X): X là số nguyên tố lớn hơn 2 Q(X): X là số lẽ

X (P(X) Q(X))

c. Ký hiệu BAY(X,Y): con vật X bay với độ cao Y TROIMUA: trời mưa

BAY(“chuồn chuồn”,"thấp”) TROIMUA

4. Bài tập Chương 5 Bài 5.3.

- Chuẩn hóa CSTT:

+ Cơ sở luật RB:


QT S

(1)

APQ C

(2)

PQ B

(3)

BC T

(4)

P A

(5)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 272 trang tài liệu này.

Nhập môn trí tuệ nhân tạo - 32

+ Cơ sở sự kiện FB: P (6)

Q (7)

- Dùng phương pháp lập luận tiến chứng minh S: Áp dụng thủ tục For_chain với CSTT này ta có:

Từ (5), (6) A (8)

Từ (3), (6), (7) B (9)

Từ (8), (2), (6), (7) C (10)

Từ (4), (9), (10) T (11)

Từ (1), (11), (7) S

Kết luận: S được chứng minh

- Dùng phương pháp lập luận lùi chứng minh S:

Áp dụng thủ tục Backward_Chaining cho CSTT này ta có: Hyp=[S]

Từ (1) Hyp=[Q, T]

Từ (7) Hyp=[T]

Từ (4) Hyp=[B, C]

Từ (2), (3) Hyp=[A, P, Q]

Từ (6), (7) Hyp=[A]

Từ (5) Hyp=[P]

Từ (6) Hyp=[]

Kết luận: S được chứng minh

Xem tất cả 272 trang.

Ngày đăng: 16/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí