Ngôn ngữ hình thức - 1

Mục Lục Lời Nói Đầu 4 Chương 1. Tổng Quan Về Ngôn Ngữ Và Automat 6 1.1. Các Khái Niệm Cơ Bản 6 1.1.1. Khái Niệm Ngôn Ngữ Hình Thức 6 1.1.2. Bảng Chữ Cái (Alphabet) 8 1.1.3. Xâu Trên Bảng Chữ Cái 8 1.1.4. Các Phép Toán Trên Xâu 9 1.1.5. Ngôn ...

Ngôn ngữ hình thức - 2

Xâu x   được gọi là xâu con của xâu w nếu x được tạo từ các ký tự nằm liền kề nhau trong xâu w. Tiền tố của xâu w là một xâu con bất kỳ nằm ở đầu xâu w. Hậu tố của xâu w là một xâu con bất kỳ nằm ở cuối xâu w. Ví ...

Tính Chất 5 (Tính Đệ Quy Của Ngôn Ngữ)

1.3.2. Văn phạm và ngôn ngữ loại 1 Văn phạm G được gọi là văn phạm loại 1 nếu các quy tắc sinh của nó có dạng:    , với điều kiện   (N  T) + và      Văn phạm loại 1 còn được gọi là văn phạm ...

Văn Phạm Chính Quy Và Automat Hữu Hạn

Câu hỏi và bài tập chương 1 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 1 1.1. Nêu khái niệm ngôn ngữ hình thức, công cụ và lĩnh vực nghiên cứu của nó. 1.2. Nêu các khái niệm: bảng chữ cái, xâu trên bảng chữ cái, tiền tố, hậu tố; cho ví dụ. 1.3. ...

Biểu Diễn Automat Bằng Đồ Thị

- Q =  q 0 , q 1 , q 2 , q 3  ; - F =  q 0  ; -  :  (q 0 , 0) = q 2 ;  (q 0 , 1) = q 1 ;  (q 1 , 0) = q 3 ;  (q 1 , 1) = q 0 ;  (q 2 , 0) = q 0 ;  (q 2 , 1) = q 3 ;  (q 3 , 0) = q 1 ;  (q 3 , 1) = q 2 (Hàm chuyển thuộc dạng 1). 2) Cho automat hữu ...

Automat Hữn Hạn Đơn Định Đoán Nhận Ngôn Ngữ L

2.1.4. Sự tương đương giữa DFA và NFA Mỗi DFA là một NFA đặc biệt, nên rò ràng lớp ngôn ngữ được đoán nhận bởi NFA cũng bao gồm các tập chính quy (đây chính là ngôn ngữ được đoán nhận bởi DFA ). Tuy nhiên, không có cơ sở để nói ...

Sự Tương Đương Giữa Nfa Có Và Không Có Ε-Dịch Chuyển

Chuyển dịch (đường đi) từ trạng thái bắt đầu đến một trạng thái kết thúc khi nhận được xâu vào là w. Chẳng hạn, xâu 002 được đoán nhận bởi NFA trên bởi vì có đường đi q , q , q , q , q với các cung có nhãn tương ứng 0, 0, ε, ...

Một Số Tính Chất Đại Số Của Biểu Thức Chính Quy

2.2.1. Định nghĩa Cho Σ là một bộ chữ cái. Biểu thức chính quy trên Σ và các tập hợp mà chúng mô tả được định nghĩa một cách đệ quy như sau: 1. ∅ là biểu thức chính quy ký hiệu cho tập rỗng 2. ε là biểu thức chính quy ký hiệu ...

Sự Tương Đương Giữa Văn Phạm Chính Quy Và Automat Hữu Hạn

Chứng minh của Định lý trên cũng chính là cơ sở của giải thuật chuyển một biểu thức chính quy r thành automat hữu hạn NFAε. Một điểm cần lưu ý là thứ tự ưu tiên của các phép toán được sử dụng trong biểu thức chính quy, điều ...

Biểu Diễn Automat Bằng Đồ Thị

2) Nếu a thuộc T và α thuộc (N  T) * =V, thì δ([aα], a) = {[α]} Sau đó, có thể dễ dàng chứng minh quy nạp theo độ dài của dẫn xuất rằng δ([S], w) chứa [α] khi và chỉ khi có chuỗi dẫn xuất S *  xA  xyα với A → yα là một luật sinh ...

Đường Đi Trong Đồ Thị Chuyển Của Dfa M

M 2 = <Q 2 ,  2 ,  2 , q 2 , F 2 > đoán nhận ngôn ngữ L 2 = T(M 2 ); Ta cần chứng minh L 1 L 2 =  uv  u  L 1 ; v  L 2 ) là ngôn ngữ loại 3. Không giảm tổng quát, ta giả sử Q 1  Q 2 =  và  1 =  2 =  . Ta xây dựng Automat M = ...

Ngôn ngữ hình thức - 13

-  :  (A, a) = {A, B};  (A, b) = {B};  (B, a) = {D, E};  (B, b) ={C, E};  (C, a) = {D, E} ;  (C, b) = {D};  (D, a) = {C};  (D, b) = {E};  (E, a) = {E}. 1) Hãy biểu diễn M dưới dạng: - Bảng; - Đồ thị. 2) Automat M thuộc dạng nào, vì sao?. 3) ...

Văn Phạm Phi Ngữ Cảnh Và Automat Đẩy Xuống

2.35. Cho NFA  được biểu diễn dưới dạng đồ thị như sau: Start A 1 B 0 C 1 D   1 1  1) Xây dựng văn phạm tuyến tính phải tương đương với NFA  trên. 2) Xây dựng văn phạm tuyến tính trái tương đương với NFA  trên. 3) Tìm biểu ...

Quan Hệ Giữa Dẫn Xuất Và Cây Dẫn Xuất

Một cây con (subtree) của cây dẫn xuất có nút gốc nhãn là A còn được gọi là A-cây con (hoặc A-cây). Cây con cũng giống như cây dẫn xuất, chỉ khác là nhãn của nút gốc không nhất thiết phải là ký tự bắt đầu S. b) Xét văn phạm và ...

Ngôn ngữ hình thức - 16

Nếu G = (N, T, P, S) là CFG thì ta có thể tìm được CFG G‟ = (N‟, T‟, P‟, S) tương đương sao cho mỗi X  N‟  T‟ tồn tại α, β  (N‟  T‟) * để S *  αXβ. Chứng minh: Tập N‟  T‟ gồm các ký tự xuất hiện trong dạng câu ...

Dạng Chuẩn Chomsky - Cnf (Chomsky Normal Form)

Các ký tự thay thế phải ở cùng một vị trí. Do vậy, tại vị trí này α j  G α j+1 bằng một luật sinh nào đó thuộc P‟- P hay có nghĩa là một luật sinh không thuộc văn phạm G. Điều này sinh ra mâu thuẫn. Vậy L(G) = L(G‟). Ta còn có G‟ ...

Ngôn ngữ hình thức - 19

3.5. Automat đẩy xuống (Push down Automata) Như đã biết, ngôn ngữ chính quy được sinh từ văn phạm chính quy, đồng thời cũng được đoán nhận bởi các automat hữu hạn (đơn định hoặc không đơn định). Trong phần này sẽ biết thêm một ...

Ngôn ngữ hình thức - 20

 (q 0 , a, X ) = {(q 0 , XX)};  (q 0 , b, X) = {(q 1 ,  )};  (q 1 , b, X ) = {(q 1 ,  )};  (q 1 ,  , X) = {(q 1 ,  )}. Automat pushdown đơn định đoán nhận được ngôn ngữ L = { ab, a m b m-1 | m  1 } bằng xét rỗng stack Thật vậy: Với w  L  w ...

Ngôn ngữ hình thức - 21

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 3 3.1. Nêu định nghĩa văn phạm phi ngữ cảnh (CFG); cho ví dụ. 3.2. Nêu các khái niệm: dẫn xuất, ngôn ngữ sinh bởi CFG; cho ví dụ. 3.3. Nêu định nghĩa cây dẫn xuất; phương pháp xây dựng cây dẫn xuất; cho ví ...

Ngôn ngữ hình thức - 22

- G không là văn phạm loại 1 vì luật sinh C   vi phạm điều kiện của văn phạm loại 1. Vậy G là văn phạm loại 0 (văn phạm ngữ cấu). 1b) G = (N, T, P, S); trong đó: N = {S, A, B, C, D} ; T = {a, b}; P ={S  ABC; AB  aADb; Dab  bDb; DbC  BaC; aB ...

Ngôn ngữ hình thức - 23

2.17. 1) Biểu diễn M a) Dạng bảng: - q 0 = 0 ; - F =  3  ; -  : Q  a b c 0 1 1 1 1 1 2 2 3 4 3 4 4 2 4 3 b) Dạng đồ thị: a a Start 0 b 1 b c a b 2 b 4 c 3 a a 2) Automat M là Automat hữu hạn đơn định; vì  q  Q và  a   , ta có:   (q, a) ...

Ngôn ngữ hình thức - 24

=  -CLOSURE({A, B, D, E}) = {A, B, D, E}; -  * (E, aaabbaaaa). Áp dụng công thức δ * (q, wa) = ε-CLOSURE(δ(δ * (q, w), a)), ta có: +  -CLOSURE(E) = δ * (E, ε) = {E, A, B}; +  -CLOSURE(δ({E, A, B}, a)) = {A, B, D, E}; +  -CLOSURE(δ({A, B, D, E}, a)) = {A, B, D, E}; + ...

Ngôn ngữ hình thức - 25

 (1, a) = {1, 2};  (3,  ) = {4};  (4, b) = {4}; 2) Biểu diễn M dưới dạng bảng M = <Q,  ,  , q 0 , F> trong đó: - q 0 = 0 ; - F =  2, 4  ; -  : Q  a b  0 {3} {0} {1} 1 {1, 2} 2 3 {4} 4 {4} 3) Automat M thuộc dạng NFA  vì  3  Q, ta có ...

Ngôn ngữ hình thức - 26

A) - Xây dựng NFA tương đương với NFA  NFA  M = <Q,  ,  , q 0 , F>: + Q = {A, B, C}; +  = {0, 1}; + q 0 = A ; + F = {B, C}; +  :         C       C    ...

Ngôn ngữ hình thức - 27

- q 0 = 0 ; - F = {2, 4}; -  :  a     b    3        1  a     b    2   a    2   b    3, 4  b) ...

Ngôn ngữ hình thức - 28

4) Viết biểu thức chính quy biểu diễn cho L(G). Từ đồ thị của M, sử dụng giải thuật heuritic suy ra: r = 0 * (   (1  0(10) * 0(00) * )1 * (0  1) 2.38. 1) G = (N, T, P, S): - N= {S, A, B, C}; - T = {a, b, c}; - P = {S → aA | bB| aC | b| c; A → aA | b; B ...

Ngôn ngữ hình thức - 29

2) Văn phạm không nhập nhằng tương đương. S → S + T | S - T | S * T | S / T | T ; T → ( S ) | a . 3.30. 1) S → A | aSb | a; A → AB; B → b a) Loại bỏ biến không sinh ra xâu các ký tự kết thúc Áp dụng giải thuật loại bỏ biến không sinh ra xâu ký ...

Ngôn ngữ hình thức - 30

A → bCA | bA | bC | b | a | ABc | Bc | Ac | c | b; B → bCA | bA | bC | b | a | ABc | Bc | Ac | c | b; C → ABc | Bc | Ac | c | b. 3.37. 1) S → bA | aB; A → bAA | aS | a; B → aBB | bS | b. 1. Văn phạm không có luật sinh đơn vị 2. Thay thế các luật sinh có độ dài vế ...

Ngôn ngữ hình thức - 31

PDA tương đương M = <Q, Σ, Γ, δ, q , Z ,  >: 0 0 - Q = {q}; - Σ = {+, * , a}; - Γ = {S}; - q = q; 0 - Z = S; 0 - δ: 1. δ (q, +, S) = (q, SS) vì S → +SS; 2. δ (q, * , S) = (q, SS) vì S → * SS; 3. δ (q, a, S) = (q,  ) vì S → a. 2) S → aS | bS | aA; A → bB| b; B ...