Phương pháp thống kê nghiên cứu tình hình giáo dục - đào tạo ở các trường sỹ quan quân đội minh họa qua số liệu của một số trường - 9


Là số GV cần có để thực hiện nhiệm vụ giảng dạy.

Cơ sở tính: Căn cứ vào khối lượng giảng dạy, định mức giảng dạy, tính chất môn học và quy định dự trữ cán bộ của Bộ.

- Số GV hiện có (L):

Là toàn bộ SQ, quân nhân chuyên nghiệp và viên chức quốc phòng làm nhiệm vụ giảng dạy có trong danh sách tại các trường. Đây là chỉ tiêu phản ánh quy mô đội ngũ GV, là cơ sở đánh giá khả năng thực hiện nhiệm vụ, sự phát triển của đội ngũ nhà giáo và tính các chỉ tiêu khác.

- Số GV bình quân ( L ):

Là chỉ tiêu phản ánh số GV có bình quân trong học kỳ, năm học:

Căn cứ nguồn tài liệu, chỉ tiêu số GV bình quân được tính bằng một trong ba công thức sau:

L1

L 2

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 240 trang tài liệu này.

L ... L

2

Phương pháp thống kê nghiên cứu tình hình giáo dục - đào tạo ở các trường sỹ quan quân đội minh họa qua số liệu của một số trường - 9

n 1


n 1

L n

2


(1.17.1)

L L1 L n

2


(1.17.2)

L Li

n

Trong đó:

L1, ..., Ln : là số GV có tại các thời điểm trong kỳ. n : số tháng trong học kỳ, năm học

Li : số GV bình quân của các tháng trong học kỳ, năm học


- Số GV quy đổi hiện có bình quân ( L ):

Là số GV quy đổi theo định mức giảng dạy của từng GV.


(1.17.3)

Chỉ tiêu này có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định khả năng thực tế để thực hiện nhiệm vụ của các khoa, đồng thời là cơ sở để xác định các chỉ tiêu sử dụng thời gian bình quân, so sánh kết quả công tác của các cá nhân và đơn vị,


tính phụ cấp vượt giờ... Chỉ tiêu này trước đây gọi là số GV định mức bình quân, nhưng việc đặt tên gọi như vậy rất dễ nhầm lẫn sang số GV theo biên chế.


Công thức tính: L


L Lgm

(1.18.1)


Lgm : là số GV được giảm định mức giảng dạy quy đổi, được tính theo công thức: Lgm = Lgmi Hi (1.18.2)

Trong đó:

Lgmi : số GV được giảm định mức theo chức danh i Hi : hệ số giảm định mức của chức danh i

Ví dụ: Khối lượng giảng dạy của khoa X là 8.100 giờ/năm, định mức 1 GV là 270 tiết/năm. Số lượng GV trong khoa là 30 người trong đó có 1 chủ nhiệm khoa, 2 phó chủ nhiệm khoa và 5 chủ nhiệm bộ môn. Theo quy định, chủ nhiệm khoa được giảm 40%, phó chủ nhiệm khoa và chủ nhiệm bộ môn được giảm 30%.

+ Số GV hiện có: 30

+ Số GV biên chế: 30

+ Số GV được giảm định mức quy đổi: Lgm = 1 0,4 + 7 0,3 = 2,5 người

+ Số GV quy đổi hiện có:

L= 30 – 2,5 = 27,5 người

- Hệ số GV quy đổi hiện có bình quân và GV hiện có.

Là tỷ lệ giữa số GV quy đổi hiện có bình quân với số GV hiện có. Chỉ tiêu này có ý nghĩa quan trọng trong phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của thời gian làm công tác giảng dạy giữa các thời kỳ của một khoa hoặc của trường.

Công thức tính:


Hm =

L

L

(lần, %) (1.19)

- Tỷ lệ GV qua các cấp đào tạo.


Công thức tính:


dLi =

Li

ΣLi

(1.20)

Trong đó:

Li : số GV đã qua cấp đào tạo i (qua học viện, trường SQ…)

Li : tổng số GV

- Mức đảm nhiệm HV của một GV: Là chỉ tiêu phản ánh mức đảm nhiệm HV của một GV. Tuỳ cấp học chỉ tiêu này có sự khác nhau giữa các khối trường. So sánh giữa các trường trong khối sẽ cho biết cường độ giảng dạy của một GV.

Công thức tính:

Tổng số học viên hiện có

M =

Tổng số giảng viên hiện có

- Cơ cấu GV theo một số tiêu thức nghiên cứu (dLi).


(1.21)


dLi =

Li

ΣLi

(1.22)

Trong đó: Li : số lượng GV theo tiêu thức thứ i

Li : tổng số GV tham gia tính cơ cấu

Tiêu thức nghiên cứu i có thể là theo nguồn vào gồm từ các trường quân đội và từ các trường ngoài quân đội và các nguồn khác; hoặc theo chuyên ngành giảng dạy gồm: GV khoa học xã hội nhân văn; khoa học cơ sở cơ bản, chuyên ngành... Nghiên cứu cơ cấu số lượng GV và sự biến động của cơ cấu có thể đánh giá kế hoạch tạo nguồn cán bộ, phân tích sự cân đối giữa số lượng GV các chuyên ngành với khối lượng thời gian huấn luyện phải bảo đảm...

b) Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng giảng viên

Là GV, đồng thời là những SQ, quân nhân chuyên nghiệp hoặc công chức quốc phòng hoạt động trong các trường quân đội nên đội ngũ GV có


những đòi hỏi riêng về chất lượng. Vì vậy khi nghiên cứu về chất lượng GV cần đề cập đến các chỉ tiêu sau:

- Cơ cấu GV theo một số tiêu thức chất lượng (dLi).


Công thức tính: dLi =

Li

ΣLi

(1.23)

Trong đó: Li : số GV đạt tiêu thức chất lượng i

Li : tổng số GV

Chỉ tiêu cơ cấu GV theo một số tiêu thức chất lượng là cơ sở phân tích đánh giá chất lượng đội ngũ GV, sự phát triển của đội ngũ GV, lập kế hoạch bồi dưỡng GV như đi học, đi thực tế chức trách... Đồng thời so sánh chất lượng GV giữa các khoa trong trường hoặc giữa các trường cùng khối với nhau.

Khi nghiên cứu chất lượng GV cần quan tâm đến các tiêu thức sau:

+ Theo học vấn gồm các bậc học: tiến sỹ, thạc sỹ, đại học, cao đẳng, trung cấp.

+ Theo cấp bậc quân hàm: là một loại cấp bậc riêng có trong lực lượng vũ trang, nó là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh chất của người SQ - nhà giáo cả về trình độ, thời gian công tác, phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn. Quân hàm trong lực lượng vũ trang gồm các cấp bậc từ thiếu uý đến đại tướng, đối với GV thông thường từ thiếu uý đến đại tá.

+ Theo chức vụ GV: căn cứ vào thâm niên giảng dạy, quân hàm và học vấn, GV trong các trường SQQĐ được chia ra các chức vụ: trợ giảng, GV, GV chính, phó giáo sư và giáo sư.

- Tuổi nghề (thâm niên giảng dạy) bình quân (Ntg).


Công thức tính:

ΣN gi

N

L i


(1.24)

i

tg ΣL


Trong đó: Ngi : thâm niên giảng dạy thứ i của GV Li : số GV có thâm niên giảng dạy thứ i


Chỉ tiêu thâm niên giảng dạy bình quân phản ánh chất lượng GV xét trên khía cạnh bề dày công tác, GV càng lâu năm càng tích luỹ được nhiều kinh nghiệm giảng dạy, kiến thức chuyên môn cũng như các kiến thức về cuộc sống.

- Tuổi đời bình quân (N).


Công thức tính:

N ΣN di Li


(1.25)

i

td ΣL


Trong đó: Ndi : tuổi đời thứ i của GV Li : số GV có tuổi đời thứ i

- Tỷ lệ GV dạy giỏi các cấp.

Công thức tính:

Tỷ lệ giảng viên dạy giỏi các cấp

Số giảng viên dạy giỏi từng cấp

= 100 (1.26)

Tổng số giảng viên

Hàng năm các trường tổ chức các hội thi hoặc công nhận danh hiệu GV dạy giỏi các cấp. Đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng đội ngũ GV về năng lực sư phạm, đồng thời là các tiêu chí để xét công nhận các chức danh nhà giáo.

- Tỷ lệ GV đã qua chiến đấu, phục vụ chiến đấu.

Công thức tính:

Tỷ lệ % giảng viên qua chiến đấu, phục vụ chiến đấu

Số giảng viên đã qua chiến đấu, phục vụ chiến đấu

= 100 (1.27)

Tổng số giảng viên

Chỉ tiêu này cho biết trong đội ngũ GV những người trực tiếp chiến đấu hoặc phục vụ chiến đấu trong chiến trường còn bao nhiêu %. Đây là vốn quý của đội ngũ GV. Tuy nhiên khi tính chỉ tiêu này cần lưu ý tính chất có thể so sánh được, ví dụ đối với GV dạy các môn quân sự thường qua chiến đấu, GV dạy chuyên ngành thường qua phục vụ chiến đấu nên khi tính tổng số GV cần tách các khối GV theo chuyên ngành giảng dạy.


- Tỷ lệ GV qua thực tế chức trách:

Công thức tính:

Tỷ lệ giảng viên qua thực tế chức trách

Số giảng viên đã qua chức trách tại đơn vị

= 100 (1.28)

Tổng số giảng viên

Đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá trình độ của GV. Do đặc điểm nhà trường quân đội vừa đào tạo theo học vấn vừa đào tạo theo chức danh. Vì vậy để giảng dạy có chất lượng, giảng dạy gắn với thực tế chức trách sau này HV đảm nhiệm, GV cần qua thực tế chức trách tại đơn vị. Căn cứ vào tỷ lệ này nhà trường có kế hoạch đưa GV đi thực tế tại các đơn vị.

- Tỷ lệ GV có trình độ ngoại ngữ, tin học:

Công thức tính:


Tỷ lệ giảng viên có trình độ ngoại ngữ, tin học

Số giảng viên có trình độ ngoại ngữ, tin học theo các mức A, B, C...

=

Tổng số giảng viên


(1.29)

Chỉ tiêu này cho biết trong khoa, trong trường tỷ lệ GV có trình độ ngoại ngữ, biết sử dụng máy vi tính trong giảng dạy và nghiên cứu, so sánh giữa các khoa trong trường, so với GV các trường ngoài Quân đội... Đây cũng là chỉ tiêu mà các trường quân đội cần phấn đấu để đạt mặt bằng chuẩn GV đại học nhất là GV có trình độ sau đại học, là cơ sở để thực hiện hội nhập quốc tế về giáo dục.

c) Các chỉ tiêu phản ánh kết quả nghiên cứu khoa học

Nghiên cứu khoa học là một trong những nhiệm vụ quan trọng của GV: theo Điều lệ công tác nhà trường, GV có từ 3 năm giảng dạy trở lên phải tham gia nghiên cứu khoa học. Để phản ánh năng lực nghiên cứu khoa học cần đề cập đến các chỉ tiêu sau:

- Số GV đã tham gia nghiên cứu khoa học: các GV có đề tài nghiên cứu khoa học từ cấp khoa trở lên được coi là có nghiên cứu khoa học trong năm.


- Số GV hướng dẫn HV nghiên cứu khoa học: chỉ tiêu này chỉ áp dụng cho các GV chuyên ngành và cách tính cũng như chỉ tiêu GV tham gia nghiên cứu khoa học.

- Số đề tài khoa học được thực hiện. Trong đó chia ra: đề tài cấp Nhà nước, cấp Bộ, Ngành, cấp Học viện và cấp Khoa.

- Số tài liệu đã biên soạn. Trong đó chia ra: giáo trình, tài liệu học tập, bài tập...

- Tỷ lệ GV có tham gia nghiên cứu khoa học.

Tỷ lệ % giảng viên tham gia nghiên cứu khoa học

Số giảng viên có tham gia nghiên cứu khoa học và hướng dẫn học viên nghiên cứu khoa học

=

Tổng số giảng viên


100 (1.30)

Các chỉ tiêu nghiên cứu khoa học nêu trên là cơ sở tính thời gian làm công tác nghiên cứu khoa học đồng thời là cơ sở thi đua, phân tích chất lượng đảng viên và xét công nhận các chức danh của nhà giáo.

d) Các chỉ tiêu phản ánh thời gian làm việc của giảng viên

Do đặc điểm của đội ngũ GV trong các trường quân đội nên các chỉ tiêu phản ánh thời gian công tác của GV được xem là quan trọng và phức tạp nhất trong HTCT thống kê GD-ĐT. Để phản ánh toàn diện các mặt công tác của GV cần phải xây dựng một HTCTTK sử dụng thời gian công tác của GV các trường SQQĐ như sau:

- Thời gian làm công tác huấn luyện trong đó có chuẩn bị huấn luyện và thực hành huấn luyện.

- Thời gian làm công tác nghiên cứu khoa học.

- Thời gian học tập.

- Thời gian sinh hoạt chuyên môn.

- Các chỉ tiêu bình quân và cơ cấu sử dụng thời gian làm việc của GV.

* Các chỉ tiêu thời gian làm công tác huấn luyện (GH), bao gồm chuẩn


bị huấn luyện và thực hành huấn luyện.

- Thời gian làm công tác chuẩn bị huấn luyện (GCB):

Thời gian làm công tác chuẩn bị huấn luyện là thời gian làm công tác chuẩn bị các mặt có liên quan đến bài giảng, khoa mục, môn học được phân công đảm nhiệm.

Đây là công tác bắt buộc đối với mọi GV "Tập thể khoa cũng như từng GV phải rất coi trọng công tác chuẩn bị huấn luyện" [19, 12].

+ Những bước chuẩn bị cơ bản nhất thiết phải làm gồm: Soạn giáo án; chuẩn bị kỹ thuật huấn luyện: thao trường, bãi tập, vật chất kỹ thuật bảo đảm cho huấn luyện...; giảng tập, giảng thử; các công tác chuẩn bị trong quy chế huấn luyện: làm 3 điểm bài, liên hệ hiệp đồng với các cơ quan có liên quan.

+ Phương pháp ghi chép và tổng hợp số liệu:

Giảng viên căn cứ vào kế hoạch huấn luyện học kỳ, kế hoạch công tác của cá nhân, bộ môn, khoa để thực hiện công tác chuẩn bị huấn luyện được phản ánh vào sổ thống kê thời gian công tác của GV.

Thời gian công tác chuẩn bị huấn luyện được tính như sau: Đối với GV giảng lần đầu: TCBHL = TTHHL 2 Đối với GV giảng từ lần thứ 2 trở đi: TCBHL = TTHHL 1,5 Trong đó: TCBHL : thời gian chuẩn bị huấn luyện

TTHHL : thời gian thực hành huấn luyện

- Thời gian làm công tác thực hành huấn luyện (GH):

Thời gian làm công tác thực hành huấn luyện là thời gian GV trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn luyện tập và đánh giá kết quả học tập của HV. "Thời gian làm công tác thực hành huấn luyện là phần công tác chủ yếu nhất của cán bộ giảng dạy trong một năm" [5, 10]. Đây là chỉ tiêu được xác định là quan trọng nhất để xác định kết quả công tác của GV và tổ chức lực lượng.

+ Một số hình thức huấn luyện chủ yếu ở các trường quân đội:

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/10/2022