Phương pháp so sánh trong văn bản luật tục Êđê - 25


99. Đoàn Thiện Thuật (1980), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp.

100. Đỗ Thị Minh Thúy (1997), Mối quan hệ giữa văn hóa và văn học, Nxb Văn hóa Thông tin.

101. Bùi Đức Tịnh (1998), Ngôn ngữ học và văn học (tập II), Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh.

102. Đoàn Mạnh Tiến (2001), Một cách dạy bài “So sánh và ẩn dụ” (Tiếng Việt 10), Tạp chí Ngôn ngữ, số 16.

103. Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc của ngôn ngữ và tư duy ở người Việt (Trong sự so sánh với những dân tộc khác), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

104. Nguyễn Đức Tồn (2007), Để giúp thêm cho việc dạy khái niệm ẩn dụ, Tạp chí Ngôn ngữ, số 9.

105. Nguyễn Đức Tồn (2007), Bản chất của ẩn dụ, Tạp chí Ngôn ngữ, số 10, số 11.

106. Nguyễn Đức Tồn (2007), Bản chất của hoán dụ trong mối quan hệ với ẩn dụ, Tạp chí Ngôn ngữ, số 3.

107. Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương thẩm mỹ và văn hóa, Nxb Giáo dục.

108. Cù Đình Tú (1983), Phong cách học và đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp.

109. Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Xuân Lạc (1997), Giảng văn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục.

110. Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên),… (2000), Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục.

111. Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên),… (2002), Tổng tập văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đà Nẵng.

112. Yu. Insun (1994), Luật và xã hội Việt Nam thế kỷ XVII- XVIII, Nxb Khoa học xã hội.


113. Nguyễn Như Ý (chủ biên),… (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục.


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI


1- Trương Thông Tuần (2000), Hệ thống đại từ xưng hô trong tiếng Êđê,

Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, số 1: 61

2- Trương Thông Tuần (2000), Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa trong Luật tục Êđê, luận văn thạc sĩ.

3- Trương Thông Tuần (2005), Ngôn ngữ sử thi Tây Nguyên giàu nhạc điệu, Tạp chí Khoa học Xã hội, số 3+4 (91+92)- Viện Khoa học xã hội Vùng Nam bộ

4-Trương Thông Tuần (2005), Đặc điểm sử dụng hình ảnh trong sử thi Đam San, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Ngữ học Trẻ

5- Trương Thông Tuần (2006). Về một số biểu trưng văn hóa trong đời sống tinh thần người M’nông. Tạp chí Khoa học, số 7 (41) - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

6- Trương Thông Tuần (2007), Tính thẩm mỹ trong ngôn ngữ luật tục Êđê,

Tạp chí Khoa học Xã hội, số 6 (106) - Viện Khoa học xã hội Vùng Nam bộ

7- Trương Thông Tuần (2008), Ngôn ngữ được sử dụng trong sử thi Tây Nguyên, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, số 1 -2008 - Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam

...


PHỤ LỤC(*)


SỰ TƯƠNG ĐỒNG GIỮA SO SÁNH TRONG LUẬT TỤC ÊĐÊ VỚI CÁCH SO SÁNH VÀ DIỄN ĐẠT CỦA NGƯỜI KINH



TT

LUẬT TỤC ÊĐÊ (I)

DỊCH NGHĨA (II)

NGƯỜI KINH QUEN NÓI

(III)

1

Mnuih knah hlo`ng, kto`ng đu`k ku, mnuih lu klei.

Kẻ nào như cái cồng klông, như con cà tong cụt đuôi, kẻ ấy là một con

người hay sinh sự (đk 1, tr. 43).

-Kẻ hay gây sự với người khác.


Brö` gra`n wa`ng amaâo thaâo đa`; brö` gra`n knga`n amaâo thaâo goâ; mtoâ lac` klei amaâo thaâo göt.

Hắn như cái cán niết mà không chịu để nắn thẳng, như cái cán chà gạc mà không chịu để uốn cong, lời mẹ cha dạy bảo, hắn không chịu nghe (đk 1, tr. 43).

-Kẻ không nghe lời khuyên bảo của mẹ cha;

- Cá không ăn muối cá ươn, con cưỡng (cãi) cha mẹ

trăm đường con hư.


C~ieâm đieât, c`hi` za`ng kmo`ng; c`im pro`ng, c`hi` hla`m eâ’i. kđi đieât, mka` brei đieât; kđi pro`ng, mka` brei pro`ng.

Thịt miếng nhỏ thì đựng bằng bù đài, thịt miếng lớn thì đựng bằng rổ rá, chuyện nhỏ thỉ xử nhẹ, chuyện lớn thì xử nặng (đk 1, tr. 43).

- Xử cho thấu tình đạt lý.


Ana`n n`u duah nga` si u`n knhaâo, si asaâo kne`, n`u tle` maê mnô`ng hnuaê araêng amaâo maâo kđi.

Hắn làm như con lợn phàm ăn con chó ăn vụng, vô cớ đánh cắp của cải của người ta. (đk 3, tr. 44).

-Kẻ thường lấy cắp của cải của người khác trong làng ;

- Gặp gì lấy đó.

5

Asao eâraê bi kblaêm he`n n`u tro`ng; mnuih jho`ng bi hlah, dah blu` bi kmhal he` n`u.

Con chó mà háu ăn thì ném cho quả cà nóng, con người mà xấc láo thì lấy

lời khuyên bảo, nếu không được thì phải trừng trị. (đk 3, tr. 44)

-Có tội thì phải trừng trị.


Mnieâ nik krah asei, eâkei krah poâ, eâmoâ kbao krah mgaêt.

Nếu biết hắn là một con đàn bà thì phải biết rõ hắn là con nào; nếu biết hắn là một thằng đàn ông thì phải biết nó là thằng nào; nếu hắn là một con trâu, con bò thì phải biết rõ ai là

kẻ chăn dắt (đk 4, tr. 45).

-Phải bắt tận tay day tận mặt.


Djaê mnu` ti jô`ng, kô`ng mnu` ti siap, kboâng bap bap ieâu hön ho`ng araêng mkaên; chiaêm ao, đao kgaê, do` ngaên laê lieâ leh djaê pioh.

Khi con gà đã nắm được cẳng, đã khoá được cánh thì phải hô hoán to lên để mọi người được biết; khăn áo, dao, chà gạc, các đồ vặt vãnh của hắn

thì phải giữ lấy cho được (đk 4, tr. 45).

-Phải bắt tận tay tận mặt.


Knueâ pui leh zha`t, ha`t leh djieâ, dhoâng lieâ leh tuc`; kđi leh rai Cam ram Yuan; knueâ pô`ng tu`ng leh ruaê, pô`ng

Từ lâu lửa đã tắt điếu thuốc đã tàn, khắp thung, khắp làng đều đi qua hết; câu chuyện trời long đất lở ở vùng

-Việc mâu thuẩn đã giải quyết xong từ lâu.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 235 trang tài liệu này.

Phương pháp so sánh trong văn bản luật tục Êđê - 25




blang leh ruaê, ngaê kđi leh maâo.

Chăm, vùng Kinh đã đi qua rồi, mọi

điều xấu xa đen tối đã chấm dứt. (đk 5, tr. 45).



Knueâ pô`ng tu`ng leh rua`, pô`ng zlang leh rua`.

Cây tung vì bị đóng nọc mà phải chịu đau, cây blang vì bị đóng nọc mà phải chịu đau là chuyện đã xét xử bồi thường rồi (đk 5,tr.46).

-Việc bồi thường cho người khác đã qua rồi.

10

Blu` ho`ng zun nga` jho`ng, blu` ho`ng mdro`ng c`ap.

Nói với người nghèo thì hắn làm bộ

dữ tợn, còn nói với nhà giàu thì hắn tỏ ra xấc láo (đk 5,tr.46).

-Hung hăng với

người nghèo, hỗn láo với nhà giàu.


Hlang kroâ lo` mtah, kpieâ djah lo` mmih, kđi jih lo` adoâk.

Tranh đã khô mà đòi tươi trở lại, rượu đã nhạt mà đòi cay nồng trở lại, câu chuyện đã qua mà đòi lật trở lại (đk 5, tr 46).

-Đòi xét lại sự việc đã qua rồi.


Ara` anei zô`ng keâ lo` mbliö`, zô`ng đio` lo` mbliö`, kđi lo` hlö` a sa`p kzoâng, koâng buh lo` kwa`.

Miếng cơm nhai đã nhuyễn còn đòi lật lại, miếng xôi nhai đã nhuyễn còn đòi lật lại, hắn còn đòi xét lại những

lời đã phán quyết (đk 5, tr.46).

-Đòi xét lại sự việc đã qua rồi


C~ieât gao ti trang, hlang gao ti mboâ, hloâ mnô`ng ti pum eâjung.

Hắn như ngọn cỏ mà muốn vươn cao hơn cây lau, như cọng tranh mà muốn cao hơn cây sậy, như con thú rừng mà muốn vượt qua cả lùm cây

êjung (đk 6, tr. 47).

-Muốn làm những việc vượt lên cả sức lực con người.


Tro`ng tleâ, aleâ mneâc`, n`u kha`ng duah mdeâc` mdar.

Hắn như qủa cà luôn luôn biến dạng (khi người ta giã), như cây le (từ xa tưởng thẳng nhưng thực ra đã dập nát

(đk 6, tr. 47).

-Kẻ thay đổi không giữ đúng lời cam kết.

15

Aseh amaâo pral ai maâo, mnuih amaâo thaâo lu klei.

Hắn là một con ngựa khỏe nhưng không nhanh, là một con người mà không am hiểu gì nhiều (đk 6, tr. 47).

-Hữu dũng vô mưu.

-Kẻ không am

hiểu gì hết dẫn đến vi phạm lời cam kết.


Zruk si đrao mc`ah, huah si drang hda`ng, n`u kha`ng duah ha duah rô`ng plieâ.

Miệng hắn cứ đồm độp như cây nứa nổ, quang quác như con chim phượng hoàng đất kêu (đk 6, tr. 47).

-Nói như pháo ran;

-Nói như cưỡng.


Mlan sa klei, hrueâ sa asa`p, wir ro`ng anaêp mdeâ.

Ban đêm nói một đằng, còn ban ngày nói một nẻo, cứ quay lưng là nói khác đi rồi. (đk 6, tr.46).

-Nói xuôi nói ngược.


Nao kô djuh wôr dja` eâa, nao kô hma wôr dja` wa`ng kga`. N`u mnuih khaêng duah ngaê, khaêng duah rô`ng plaê plieâ.

Đi củi hắn quên đem theo nước, còn đi rẫy hắn quên đem theo cán niết. Hắn là kẻ thường hứa lung tung (đk 6, tr.47).

-Đi cày quên trâu.


Kzoâng zlia, kdha zlöc`, n`u kha`ng duah köc` ma` plieâ.

Miệng thì lia lịa, lời thì thao thao, nhưng việc gì hắn cũng làm qua quít (đk 6, tr.47).


-Nói thì hay mà

làm thì như mèo mửa.

20

N~u gao ku`ng, gao knoâng, gao asaêp kboâng sah

Hắn bất chấp rào người ta ngăn, cây người ta chắn, hắn bất chấp lời hắn đã

-Chận đường ngăn lối.




mdro`ng kuoâl.

cam kết với người tù trưởng nhà giàu

(đk 6, tr.47).



Gao tieât djo` had; gao pla djo` khoâ; gao klei mtoâ lac`, maâo kđi.

Hắn bất chấp dấu báo có chông thì phải sa vào chông, hắn bất chấp rào ngăn có bẫy thì phải sa vào bẫy; hắn bất chấp lời của người ta khuyên bảo thì hắn sẽ gây ra chuyện phải xét xử (đk 6, tr.47).

-Sức làm sức chịu;

-Ai làm nấy chịu;

-Gieo gió gặt bão.


Mnô`ng knueâ di n`u hrieâ akaâo doâk dam klam eâa, n`u hrieâ akaâo doâk eâra eâtung. N`u jho`ng pro`ng ro`ng ai, n`u maê bruaê knuaê khua.

Anei le` n`u doâk hrueâ amaâo yo`ng bo` tlam, mlam amaâo yo`ng bo` aguah; n`u jik jah eâmaên; n`u doâk amaâo yo`ng maâo traên kdreâc.

Trước kia hắn đến xin ở làm đầy tớ trai đi vác nước, làm đầy tớ gái giúp việc trong nhà. Hắn vốn là một người gan dạ khỏe mạnh, làm được những việc lớn việc khó.

Thế mà bây giờ ngày không ở cho đến chiều, đêm không ở cho đến sáng, làm cỏ phát rẫy thì uể oải, thời gian hắn ở chưa được bao lâu (đk 7, tr. 48).

-Trước kia siêng năng còn bây giời thì lười biếng;

- Trước sao đằm thắm muôn phần,

Nay sao đểnh đoảng như cần nấu suông.


Gô` amaâo thao eâbat, za`; amaâo thaâo hua`, mu`m, amaâo ju`m klei n`u bi` ju`m brei.

Đi không được thì hắn cõng, còn ăn không được thì hắn mớm, người ta không biết gì thì hắn nói cho biết (đk

8, tr.48).

-Đồng tâm hợp lực.


Ö` djam, n`u brei ö` eâsei, n`u m’i`t, araêng amaâo thaâo bi`t n`u bi bi`t brei.

Người ta đói cơm thì hắn đem cho, khát nước thì hắn gùi tới, người ta không biết đường đi lối lại thì hắn chỉ

giùm (đk 8 tr. 48).

-Giúp người có tội;

-Nối giáo cho giặc.

25

Aseh n`u thieâ, gieâ hnuaêt n`u brei, araêng amaâo thaâo klei, n`u bi thaâo brei.

Hắn cho ngựa thì cho cả roi, người

ta không biết chuyện gì thì hắn nói cho biết (đk 8 tr. 48).

-Giúp đỡ người ta

tận tình đến nơi đến chốn.


N`u amaâo duah hrô`k ksô`k hrön, n`u duah dön tu`.

Hắn làm như ma ác quỷ dữ nhảy xổ vào coi đó là việc của hắn (đk 9, tr 48).

-Hung như cọp.


N`u mjhöt bô`ng mmao, mhao bông tro`ng, n`u duah go`ng kboâng h’ai.

Hắn là kẻ thèm nấm thèm cà, lúc nào cũng muốn mở miệng nói mà

không có lý do. (đk 9, tr 49).

-Ngứa mồm ngứa miệng.


Aleâ amaâo knur, n`u c`ur ho`ng dho`ng; aleâ amaâo knur, n`u c`ur ho`ng đao; n`u duah lo` bi eâ gao klei ya`l dlieâ.

Cây le không nhọn thì hắn vót nhọn bằng dao, nếu vẫn chưa nhọn thì hắn vót nhọn bằng đao, bằng kiếm, câu

chuyện nhỏ hắn xé ra to (đk 10, tr. 49).

-Việc bé xé ra to.


EÂtieâng tia`p, n`u duah bi trei; eâsei eâ’a`t, n`u duah bi mđao; tieâ boh araêng blao, n`u duah ngaê bi jho`ng.

Cái nhọt đã xẹp xuống hắn làm cho mưng mủ lên, cơm đã nguội hắn hâm nóng lại, người ta là một con người nhát gan hắn kích lên thành một con

người táo tợn (đk 10, tr. 49).

-Lửa cháy lại tưới thêm dầu;

-Lửa đã đỏ lại bỏ thêm rơm.

30

N~u hua` eâsei gu` hla, nu` mna`m eâa gu` eâ’i; kđi n`u lua` dhia`r.

Cơm - hắn ăn dưới lá, nước - hắn núp uống dưới rổ rá, thúng mủng. Sự

việc xảy ra hắn để trôi qua lặng lẽ (đk 11, tr. 50).

- Kẻ có hành vi giấu giếm.




Mnu`t ko` eâa, hra ko` zuoân; n`u sue` dho`ng đao kô tac.

(Hắn lả kẻ) cây đa đầu suối, cây sung đầu làng là người trông coi dân làng (đk 13, tr. 50).

-Cây đa cây đề.


Zuh u`n tu` kô n`u, c`ieâm; zuh asaâo tu` kô n`u, c`ieâm; buh mnuih tu` kô n`u, pieâm roâng.

Con lợn có lợi cho hắn là hắn cho ăn ngay, con chó có lợi cho hắn là hắn cho ăn ngay, hễ thấy người nào đó có lợi là hắn nhận nuôi cho ăn ngay (đk 14, tr. 52).

-Tham con giếc, tiếc con rô.


Buh aseh araêng tu` kô n`u, kaê; buh kbao tu` kô n`u, kaê buh mnaê hnu`n araêng, đueâ` tu` kô n`u roâng plieâ.

Thấy ngựa của người ta, trâu của người ta có lợi cho hắn là hắn cột lại ngay, thấy nô lệ của người ta bỏ trốn, có lợi cho hắn là hắn giữ lại nuôi ngay (đk 14, tr. 52).

-Tham con giếc, tiếc con rô.


C~im mtah, kan mtah, kpung kruah n`u lun hga`l, hlu`n sah mdro`ng amaâo n`u kral tu` kô n`u roâng ba plieâ.

Thịt tươi cá sống, cá kpung, cá kruah hắn đều nuốt chửng tất, nô lệ của tù trưởng nhà giàu mà hắn không

quen biết, nhưng thấy có lợi cho hắn là hắn nuôi ngay (đk 14, tr. 52).

-Ăn tươi nuốt sống.

35

Kđi ka zhi` aba`n, kđi ka` sa`n an`ueâ.

Vụ việc vẫn còn như cái chăn sờn chiếu cũ chưa phải bỏ đi (đk 15, tr.

52).

-Việc mâu thuẩn vẫn còn chưa có thể

hết được.


Mta amaâo yo`ng hmoâ~, zoâ` amaâo yo`ng tuoâm, jah druoâm amaâo yo`ng tôl ana`p.

-Vụ việc vẫn con như con người chưa nhìn thấy tận mặt, như đám rẫy chưa phát hết đến nơi đến chốn (đk

15, tr. 52).

-Vụ việc giải quyết chưa xong.


EÂlaâo n`u đah si gra`m, eâla`m si eâmoâng.

Hắn đã gầm lên như sấm chồm lên như cọp (đk 15, tr. 52).

-Vồ như cọp.


Gaêm si boâng, gaêm si mran.

Hắn giữ kín bưng không khác nào cái áo quan đã bịt, không khác con thuyền gỗ đã bít (các kẻ hở) (đk 15,

tr. 52).

-Kín như bưng.


Tô n`u maâo kđi boh soâ yoâ hbei.

Vụ việc kiện cáo đã cũ từ xưa như củ khoai đã mất ruột (đk 16, tr. 53).

-Việc đã qua từ lâu.

40

Blang eâlu`ng, eâsu`ng hluh, n`u bi buh gô` h’ai.

Hắn nói họ như một cây gạo đã rỗng ruột, như một cái cối đã thủng đáy

trong khi chẳng có tí gì như vậy cả. (đk 17, tr. 54).

-Bôi nhọ người khác.


C~ih braih hroh, boh eâpang yang hrueâ, eâkei mnieâ c`ih.

Những chàng trai cô gái trong trắng, trong trắng như hạt gạo mới giã, sáng như đóa hoa êpang, sáng như ánh sáng mặt trời (đk 17, tr. 54).

- Đẹp như Hằng Nga;

-Đẹp như sao băng;

-Đẹp như tiên.


Cih braih hroh, boh eâpang yang hrueâ, eâkei mnieâ cih.

N`u eâmoâng soh pah, đuarh soh wieât, mdro`ng soh wieât, mdro`ng soh alieâk kđi.

Những chàng trai cô gái trong trắng, trong trắng như hạt gạo mới giã, sáng như đoá hoa êpang, sáng như ánh sáng mặt trời.

Còn hắn thì như con cọp vồ trượt mồi, như con hoẵng hất mõm vào chỗ

-Kẻ hay người dở.





trống không, như nhà giàu bị thua

kiện (đk 17, tr.54).



Ño`k đruah, mbah ala pla` plieâ.

Họng hắn như miệng con hoẵng,

miệng hắn như miệng con rắn (đk 17, tr. 54).

-Miệng có quai.


Pui wa`l pha, eâa wa`l jô`ng, duah kđi dô`ng yang hrueâ, boh klei n`u duah ma` n`u poâ.

Hắn bị lửa quấn lấy đùi nước cuốn lấy chân, hắn đã gây sự giữa ban ngày thì gậy ông đập lưng ông (đk 17, tr.

55).

- Nước đến chân.

45

Soh zaêng eâgei, mlei zaêng kzoâng, n`u duah bi awai; n`u duah pai kga`.

Miệng nói ra những lời dối trá, mồm hắn phun ra những lời độc địa, bẻ cong bẻ queo các cán rìu cán chà gạc

(đk 18, tr. 55).

-Xuyên tạc sự thật.


Bu`ng n`u duah dai, bai n`u duah bi hde`; n`u duah tle` mc`hi` kô mnuih mka`n.

Kẻ đem cái gùi cái sọt ném ra xa, rồi

lại tố cáo sai những người khác nhằm làm hại họ (đk 18, tr. 55).

-Ném đá dấu tay.


N~u tro`ng mdeâc`, amreâc` mdar, c`ar ku`p c`ar đang.

Kẻ như qủa cà qủa ớt cứ quay đi quay lại, cứ lật sấp, lật ngửa (trong nồi lúc đang sôi) (đk 19, tr. 56).

-Dối trá lừa lọc.


Kô yu` bai go`, kô ngo` bai kpieâl, kwieâl sa ung sa moâ`.

Phía tây chỉ thấy có một cái rế để nồi, phía đông chỉ thấy có một cái sọt để bát, chơ vơ một chồng một vợ (đk 20, tr. 56).

- Nghèo rớt mùng tơi;

-Nghèo xơ nghèo xác.


Kô dloâng eâdah ktu`, kô gu` eâdah eh u`n, đih ku`n kueâ sa u`ng sa moâ~.

Nhìn lên trên cây quá giang thì chỉ thấy trời sao, nhìn xuống dưới các xà ngang thì chỉ thấy có cứt lợn, chỉ thấy có một vợ một chồng chèo queo nằm

ngủ (đk 20, tr. 57).

- Nghèo rớt mùng tơi;

-Nghèo xơ nghèo xác.

50

Kta`k mnu`t mjing kô kta`k hra; eâman ana mjing kô eâman knoâ; poâ anei mjing kô poâ mka`n.

Hắn là kẻ biến mủ cây đa thành mủ cây sung, biến voi cái thành voi đực, biến người nầy thành người khác (đk

20, tr. 56).

-Lừa thầy phản bạn.


N`u kboâng đruah, mbah ala, n`u duah ha blu` kô araêng h’ai.

Kẻ miệng rộng như miệng hoẵng, miệng rắn, hễ há miệng ra thì nói với người ta những điều chẳng ra gì (đk 21, tr. 57).

-Miệng như gầu dai;

-Miệng bà đồng như lồng chim

khướu.


N`u duah dlao wac kuac kci`ng kô anak mli ho`ng, anak mdro`ng mang, n`u duah ktaêl kang si aroh eâbua.

Hắn chửi bới lăng mạ kẻ sang người giàu; hắn ngứa mồm ngứa miệng như ăn phải củ môn ngứa (đk 21, tr. 57).

-Ngứa mồm ngứa miệng.


Bruk si đrao mcah, huah si drang hdaêng, si ciaêng si n`u duah blu`, duah ha plieâ.

Nghe hắn nói cứ như nghe nứa nổ lốp đốp, cứ như nghe chim phượng hoàng đất kêu oang oác gọi nhau; hễ

muốn nói là há miệng nói tầm bậy tầm bạ.(đk 21, tr. 57).

-Miệng có quai.


Lac` amaâo goâ, mtoâ amaâo göt, la`ng ti eâ moâng, dlo`ng ti yang.

Tưởng mình đã mạnh hơn cả cọp, lớn hơn cả thần linh, mở miệng ra là nói hỗn (đk 24, tr. 59).

-Hỗn nhu gấu.

Xem tất cả 235 trang.

Ngày đăng: 09/01/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí