BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
__
TRƯƠNG THÔNG TUẦN
Có thể bạn quan tâm!
- Phương pháp so sánh trong văn bản luật tục Êđê - 2
- Klei Laên Ho`ng Poâ Laên (Những Vi Phạm Đối Với Đất Đai Và Người Chủ Đất): Gồm 8 Điều Khoản.
- Cấu Trúc Phương Thức So Sánh Trong Văn Bản Luật Tục Êđê
Xem toàn bộ 235 trang tài liệu này.
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN
Thành phố Hồ Chí Minh – 2009
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
__
TRƯƠNG THÔNG TUẦN
Chuyên ngành : Lý luận ngôn ngữ Mã số : 62 22 01 01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN
Người hướng dẫn khoa học GS.TS. BÙI KHÁNH THẾ
Thành phố Hồ Chí Minh – 2009
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
-----------------------------
PHƯƠNG THỨC SO SÁNH TRONG VĂN BẢN LUẬT TỤC ÊĐÊ
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN NGÔN NGỮ MÃ SỐ: 62 22 01 01
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- NĂM 2009
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu ra trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận án
QUY ƯỚC TRÌNH BÀY
1. Các tiểu mục của luận án được trình bày và đánh số thành nhóm chữ số, với số thứ nhất chỉ số phần hay chương, số thứ hai chỉ mục, số thứ ba chỉ tiểu mục (ví dụ: 0.1. chỉ mục 1, phần Mở đầu; hoặc 2.1.2. chỉ tiểu mục 2, mục 1, chương II). Các phần của tiểu mục được phân thành a, b, c,… dưới a, b, c,… được ký hiệu i), ii), iii),…
2. Nguồn tài liệu trích dẫn được ghi theo số thứ tự tương ứng của nó trong phần danh mục tài liệu tham khảo và được đặt trong dấu ngoặc vuông [
] ngay sau trích dẫn: trước dấu phẩy là tài liệu tham khảo, sau dấu phẩy là số trang. Chẳng hạn: [52, 113] là tài liệu tham khảo trong bảng theo số thứ tự 52, trang 113 của tài liệu tham khảo đó; hoặc ghi [52] là tài liệu tham khảo trong bảng theo số thứ tự 52.
3. Các dẫn liệu trích từ tư liệu luật tục Êđê bằng tiếng Êđê hay tiếng Việt đều được chỉ rõ vị trí trích dẫn để trong dấu ngoặc đơn (). Chẳng hạn ghi (đk 5, tr. 44), tức là trích từ điều khoản số 5, trang 44 của tài liệu Luật tục Êđê, NXB Chính trị Quốc gia, 1996.
4. Cách ghi chữ Êđê dựa theo chữ viết hiện hành của người Êđê.
5. Phần dịch từ tiếng Êđê sang tiếng Việt chúng tôi trung thành với bản dịch của sách Luật tục Êđê, NXB Chính trị Quốc gia, 1996; trong một số trường hợp là chúng tôi dịch (dịch nghĩa đen hoặc nghĩa bóng) để nghĩa câu văn sát hợp với nội dung phân tích.
6. Luận án viết tắt một số từ, cụm từ như sau: thành tố được/bị so sánh (TTĐ/BSS); thành tố phương diện so sánh (TTPDSS); thành tố quan hệ so sánh (TTQHSS); thành tố so sánh (TTSS); cấu trúc so sánh (CTSS); điều khoản (đk).
MỞ ĐẦU
MỤC LỤC
Tr.
0.1. Lý do chọn đề tài 5
0.2. Tình hình nghiên cứu 5
0.2.1. Tình hình nghiên cứu luật tục ở Việt Nam và một số nước khác 5
0.2.2. Tình hình sưu tầm, nghiên cứu luật tục Êđê 7
0.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 11
0.4. Phương pháp nghiên cứu 16
0.5. Đóng góp chính của luận án 17
0.6. Bố cục luận án 18
Chương I
CẤU TRÚC CỦA PHƯƠNG THỨC SO SÁNH TRONG VĂN BẢN LUẬT TỤC ÊĐÊ
1.1. Tổng quan về so sánh 21
1.1.1. Những nội dung liên quan đến so sánh 21
1.1.2. Tiêu chí phân loại so sánh 24
1.2. Cấu trúc phương thức so sánh trong văn bản luật tục Êđê 28
1.2.1. Đặc điểm của cấu trúc so sánh 28
1.2.2. Đặc điểm cấu tạo các thành tố cấu trúc 31
1.3. Phân loại cấu trúc so sánh 46
1.3.1. Phân loại theo tiêu chí hình thức cấu trúc 47
1.3.2. Phân loại theo tiêu chí quan hệ nghĩa 51
1.4. Mục đích sử dụng so sánh trong luật tục Êđê 57
1.4. 1. So sánh nhằm giải thích 58
1.4. 2. So sánh nhằm miêu tả 60
1.4.3. So sánh để đánh giá 64
1.4.4. So sánh để biểu lộ cảm xúc 66
1.4.5. So sánh nhằm thể hiện nhiều mục đích 68
1.5. Tiểu kết 69
Chương II
PHƯƠNG TIỆN HÌNH ẢNH VÀ KHẢ NĂNG BIỂU ĐẠT CỦA PHƯƠNG THỨC SO SÁNH TRONG VĂN BẢN LUẬT TỤC ÊĐÊ
2.1. Phương tiện hình ảnh của phương thức so sánh trong luật tục 71
2.1.1. Các loại hình ảnh so sánh 71
2.1.2. Chi tiết hoá hình ảnh so sánh 83
2.2. Các khả năng biểu đạt của phương thức so sánh 99
2.2.1. Khả năng so sánh phù hợp nội dung biểu đạt 99
2.2.2. Khả năng so sánh cụ thể hóa nội dung biểu đạt 103
2.2.3. Khả năng so sánh làm cho nội dung càng sâu sắc 104
2.2.4. Dùng nhiều so sánh để tăng hiệu quả nội dung biểu đạt 105
2.3. Tiểu kết 107
Chương III
TỪ PHƯƠNG THỨC SO SÁNH TRONG LUẬT TỤC ĐẾN CÁC BIỂU TƯỢNG TINH THẦN
3.1. Từ phương thức so sánh đến các biểu tượng về buôn làng 109
3.2. Từ phương thức so sánh đến các biểu tượng về cộng đồng 126
3.3. Từ phương thức so sánh đến các biểu tượng về thủ lĩnh 129
3.4. Từ phương thức so sánh đến các biểu tượng về người vi phạm
luật tục 132
3.5. Tiểu kết 139
Chương IV
PHƯƠNG THỨC SO SÁNH TRONG LUẬT TỤC THỂ HIỆN CÁC NHÂN TỐ VĂN HOÁ XÃ HỘI
4.1. Phương thức so sánh thể hiện văn hoá sản xuất 140
4.2. Phương thức so sánh thể hiện văn hóa ứng xử 146
4.3. Phương thức so sánh thể hiện các tri thức văn hoá dân gian 148
4.4. Phương thức so sánh thể hiện các yếu tố tâm lý dân tộc 164
4.5. Sự tương đồng và khác biệt về văn hoá giữa so sánh trong
luật tục Êđê và luật tục Jrai 172
4.6. Sự tương đồng và khác biệt về văn hoá giữa so sánh trong luật
tục Êđê với cách so sánh và diễn đạt của người Kinh 178
4.7. Tiểu kết 184
KẾT LUẬN 186
TÀI LIỆU THAM KHẢO 192
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 200
PHỤ LỤC 201