t
với phương sai như nhau"theo công thức:
xTN xDC
S 2
S 2
nTN nDC
TN DC
.
Phương thức và tiêu chí đánh giá mặt định tính
Xử lí các phiếu thăm dò thu được từ GV và HS; xử lí kết quả quan sát được từ các tiết học TNSP và việc TH của nhóm HS trên hệ thống Mlearning toán 12.
Kết qua được xử lý như sau:
4.3.1. Về định lượng
Sau khi tổ chức TNSP bài 10, bài 11, bài 12 SGK Lịch sử 10 chúng tôi tiến hành cho HS cả 2 nhóm làm bài kiểm tra (phụ lục).
Kết quả bài kiểm tra được chấm và xử lí theo lý thuyết thống kê:
Bảng 4.2: Phân bố điểm của nhóm lớp TN và nhóm lớp ĐC sau khi TN
Tổng số HS | xi | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | |
Chi lăng | 81 | fi (TN) | 3 | 3 | 20 | 21 | 13 | 14 | 4 | 3 |
79 | fi (ĐC) | 7 | 10 | 20 | 24 | 12 | 4 | 1 | 1 | |
Phan Đình Phùng | 55 | fi (TN) | 0 | 4 | 8 | 12 | 18 | 11 | 2 | 2 |
57 | fi (ĐC) | 3 | 7 | 13 | 18 | 10 | 6 | 0 | 0 | |
Việt Trì | 69 | fi (TN) | 8 | 10 | 17 | 17 | 8 | 6 | 2 | 1 |
68 | fi (ĐC) | 2 | 8 | 14 | 15 | 13 | 8 | 5 | 3 | |
Vĩnh Long | 73 | fi (TN) | 1 | 7 | 12 | 14 | 19 | 11 | 8 | 1 |
72 | fi (ĐC) | 4 | 10 | 15 | 17 | 15 | 10 | 1 | 0 | |
Trường Xuân | 65 | fi (TN) | 0 | 2 | 20 | 18 | 14 | 6 | 3 | 2 |
66 | fi (ĐC) | 2 | 4 | 25 | 24 | 6 | 3 | 2 | 0 | |
Đức Trọng | 65 | fi (TN) | 0 | 2 | 18 | 16 | 13 | 11 | 4 | 1 |
67 | fi (ĐC) | 2 | 6 | 23 | 22 | 8 | 5 | 1 | 0 |
Có thể bạn quan tâm!
- Tổng Hợp Kết Quả Tn Từng Phần Hướng Dẫn Hs Luyện Tập Knth Thông Qua Hệ Thống Bài Tập Về Nhà
- Phát triển NLTH cho HS trong dạy học môn Lịch sử ở trường THPT thực nghiệm qua lớp 10 chương trình chuẩn - 18
- Kết Quả Học Tập Của Hs Nhóm Tn, Đc Trước Khi Tnsp
- Tiết Học Thứ Hai: Tây Âu Thời Hậu Kỳ Trung Đại (Tiết 1)
- Alêcxêep M. (1976), Phát Triển Tư Duy Học Sinh, Nxb Giáo Dục, Hà Nội.
- Nguyễn Đình Côi, Ngọc Oanh (1982), Tự Học Như Thế Nào, Nxb Thanh Niên, Hà Nội.
Xem toàn bộ 281 trang tài liệu này.
Bảng 4.3: Phân bố tần suất luỹ tích hội tụ lùi của nhóm TN, ĐC sau TN
xi | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | |
Chi Lăng | fi (TN) | 3.7 | 7.41 | 32.1 | 58 | 74.1 | 91.4 | 96.3 | 100 |
f'i (ĐC) | 8.9 | 21.5 | 46.8 | 77.2 | 92.4 | 97.5 | 98.7 | 100 | |
Phan Đình Phùng | fi (TN) | 0 | 7.02 | 21.1 | 42.1 | 73.7 | 93 | 96.5 | 100 |
f'i (ĐC) | 5.2 | 17.2 | 41.4 | 72.4 | 89.7 | 100 | 100 | 100 | |
Việt Trì | fi (TN) | 2.9 | 14.7 | 35.3 | 57.4 | 76.5 | 88.2 | 95.6 | 100 |
f'i (ĐC) | 12 | 26.1 | 50.7 | 75.4 | 87 | 95.7 | 98.6 | 100 | |
Vĩnh Long | fi (TN) | 1.4 | 11 | 27.4 | 46.6 | 72.6 | 87.7 | 98.6 | 100 |
f'i (ĐC) | 5.6 | 19.4 | 40.3 | 63.9 | 84.7 | 98.6 | 100 | 100 | |
Trường Xuân | fi (TN) | 0 | 3.1 | 33.8 | 61.5 | 83 | 92.3 | 96.9 | 100 |
f'i (ĐC) | 3 | 9.1 | 47 | 83.3 | 92 | 97 | 100 | 100 | |
Đức Trọng | fi (TN) | 0 | 3.1 | 30.8 | 55.4 | 75 | 92.3 | 98.5 | 100 |
f'i (ĐC) | 3 | 12 | 46.3 | 79.1 | 91 | 98.5 | 100 | 100 |
Từ số liệu bảng phân bố tần suất luỹ tích hội tụ lùi của nhóm TN, ĐC sau TN chúng tôi vẽ biểu đồ biểu hiện đường biểu diễn tần suất lũy tích hội tụ lùi của các trường THPT TN và ĐC (xem phụ lục). Biểu đồ thể hiện đường biểu diễn hội tụ lùi của nhóm TN nằm bên phải của đường biểu thị hội tụ lùi của lớp ĐC. Điều đó cho thấy chất lượng học tập của nhóm lớp TN cao hơn chất lượng của nhóm lớp ĐC.
Để có thể khẳng định về chất lượng của đợt TN, chúng tôi tiến hành xử lý số liệu thống kê toán học, thu được kết quả sau:
Nhóm thực nghiệm (N= 81) | Nhóm đối chứng (N = 79) | ||||||||
xi | fi | xi x | (xi x )2 | (xi x )2.fi | xi | fi | xi x | (xi x )2 | (xi x )2.fi |
3 | 3 | 3.4 | 11.357 | 34.071 | 3 | 7 | 2.6 | 6.6049 | 46.234 |
4 | 3 | 2.4 | 5.6169 | 16.851 | 4 | 10 | 1.6 | 2.4649 | 24.649 |
5 | 20 | 1.4 | 1.8769 | 37.538 | 5 | 20 | 0.6 | 0.3249 | 6.498 |
6 | 21 | 0.4 | 0.1369 | 2.8749 | 6 | 24 | 0.43 | 0.1849 | 4.4376 |
7 | 13 | 0.63 | 0.3969 | 5.1597 | 7 | 12 | 1.43 | 2.0449 | 24.539 |
8 | 14 | 1.63 | 2.6569 | 37.197 | 8 | 4 | 2.43 | 5.9049 | 23.62 |
9 | 4 | 2.63 | 6.9169 | 27.668 | 9 | 1 | 3.43 | 11.765 | 11.765 |
10 | 3 | 3.63 | 13.177 | 39.531 | 10 | 1 | 4.43 | 19.625 | 19.625 |
Trường THPT Phan Đình Phùng | |||||||||
Nhóm thực nghiệm (N= 55) | Nhóm đối chứng (N = 57) | ||||||||
3 | 0 | 3.7 | 13.542 | 0 | 3 | 3 | 2.7 | 7.5076 | 22.523 |
4 | 4 | 2.7 | 7.1824 | 28.73 | 4 | 7 | 1.7 | 3.0276 | 21.193 |
5 | 8 | 1.7 | 2.8224 | 22.579 | 5 | 14 | 0.7 | 0.5476 | 7.6664 |
6 | 12 | 0.7 | 0.4624 | 5.5488 | 6 | 18 | 0.26 | 0.0676 | 1.2168 |
7 | 18 | 0.32 | 0.1024 | 1.8432 | 7 | 10 | 1.26 | 1.5876 | 15.876 |
8 | 11 | 1.32 | 1.7424 | 19.166 | 8 | 6 | 2.26 | 5.1076 | 30.646 |
9 | 2 | 2.32 | 5.3824 | 10.765 | 9 | 0 | 3.26 | 10.628 | 0 |
10 | 2 | 3.32 | 11.022 | 22.045 | 10 | 0 | 4.26 | 18.148 | 0 |
Trường THPT Việt Trì | |||||||||
Nhóm thực nghiệm (N= 69) | Nhóm đối chứng (N = 68) | ||||||||
3 | 2 | 3.3 | 10.824 | 21.648 | 3 | 8 | 2.6 | 6.5025 | 52.02 |
4 | 8 | 2.3 | 5.2441 | 41.953 | 4 | 10 | 1.6 | 2.4025 | 24.025 |
5 | 14 | 1.3 | 1.6641 | 23.297 | 5 | 17 | 0.6 | 0.3025 | 5.1425 |
15 | 0.3 | 0.0841 | 1.2615 | 6 | 17 | 0.45 | 0.2025 | 3.4425 | |
7 | 13 | 0.71 | 0.5041 | 6.5533 | 7 | 8 | 1.45 | 2.1025 | 16.82 |
8 | 8 | 1.71 | 2.9241 | 23.393 | 8 | 6 | 2.45 | 6.0025 | 36.015 |
9 | 5 | 2.71 | 7.3441 | 36.721 | 9 | 2 | 3.45 | 11.903 | 23.805 |
10 | 3 | 3.71 | 13.764 | 41.292 | 10 | 1 | 4.45 | 19.803 | 19.803 |
Trường THPT Vĩnh Long | |||||||||
Nhóm thực nghiệm (N= 73) | Nhóm đối chứng (N = 72) | ||||||||
3 | 1 | 3.6 | 12.603 | 12.603 | 3 | 4 | 2.9 | 8.2369 | 32.948 |
4 | 7 | 2.6 | 6.5025 | 45.518 | 4 | 10 | 1.9 | 3.4969 | 34.969 |
5 | 12 | 1.6 | 2.4025 | 28.83 | 5 | 15 | 0.9 | 0.7569 | 11.354 |
6 | 14 | 0.6 | 0.3025 | 4.235 | 6 | 17 | 0.13 | 0.0169 | 0.2873 |
7 | 19 | 0.45 | 0.2025 | 3.8475 | 7 | 15 | 1.13 | 1.2769 | 19.154 |
8 | 11 | 1.45 | 2.1025 | 23.128 | 8 | 10 | 2.13 | 4.5369 | 45.369 |
9 | 8 | 2.45 | 6.0025 | 48.02 | 9 | 1 | 3.13 | 9.7969 | 9.7969 |
10 | 1 | 3.6 | 12.603 | 12.603 | 10 | 0 | 4.13 | 17.057 | 0 |
Trường THPT Trường Xuân | |||||||||
Nhóm thực nghiệm (N= 65) | Nhóm đối chứng (N = 66) | ||||||||
3 | 0 | 3.3 | 10.824 | 0 | 3 | 2 | 2.68 | 7.1824 | 14.3648 |
4 | 2 | 2.3 | 5.2441 | 10.488 | 4 | 4 | 1.68 | 2.8224 | 11.2896 |
5 | 20 | 1.3 | 1.6641 | 33.282 | 5 | 25 | 0.68 | 0.4624 | 11.56 |
6 | 18 | 0.3 | 0.0841 | 1.5138 | 6 | 24 | 0.32 | 0.1024 | 2.4576 |
7 | 14 | 0.71 | 0.5041 | 7.0574 | 7 | 6 | 1.32 | 1.7424 | 10.4544 |
8 | 6 | 1.71 | 2.9241 | 17.545 | 8 | 3 | 2.32 | 5.3824 | 16.1472 |
9 | 3 | 2.71 | 7.3441 | 22.032 | 9 | 2 | 3.32 | 11.0224 | 22.0448 |
10 | 2 | 3.71 | 13.764 | 27.528 | 10 | 0 | 4.32 | 18.6624 | 0 |
Trường THPT Đức Trọng | |||||||||
Nhóm thực nghiệm (N= 65) | Nhóm đối chứng (N = 67) | ||||||||
3 | 0 | 3.44 | 11.8336 | 0 | 3 | 2 | 2.7 | 7.29 | 14.58 |
4 | 2 | 2.44 | 5.9536 | 11.9072 | 4 | 6 | 1.7 | 2.89 | 17.34 |
5 | 18 | 1.44 | 2.0736 | 37.3248 | 5 | 23 | 0.7 | 0.49 | 11.27 |
6 | 16 | 0.44 | 0.1936 | 3.0976 | 6 | 22 | 0.3 | 0.09 | 1.98 |
7 | 13 | 0.56 | 0.3136 | 4.0768 | 7 | 8 | 1.3 | 1.69 | 13.52 |
8 | 11 | 1.56 | 2.4336 | 26.7696 | 8 | 5 | 2.3 | 5.29 | 26.45 |
9 | 4 | 2.56 | 6.5536 | 26.2144 | 9 | 1 | 3.3 | 10.89 | 10.89 |
10 | 1 | 3.56 | 12.6736 | 12.6736 | 10 | 0 | 4.3 | 18.49 | 0 |
Các chỉ số thống kê cụ thể:
Nhóm | Điểm trung bình | Phương sai | Độ lệch chuẩn | |
Chi Lăng | TN | 6.37 | 3.13 | 1.77 |
ĐC | 5.57 | 2.48 | 1.58 | |
Phan Đình Phùng | TN | 6.29 | 3.05 | 1.75 |
ĐC | 5.55 | 2.79 | 1.67 |
TN | 6.23 | 3.15 | 1.78 | |
ĐC | 5.51 | 3.06 | 1.75 | |
Vĩnh Long | TN | 6.55 | 2.78 | 1.67 |
ĐC | 5.87 | 2.36 | 1.54 | |
Trường Xuân | TN | 6.29 | 1.87 | 1.37 |
ĐC | 5.68 | 1.36 | 1.17 | |
Đức Trọng | TN | 6.44 | 1.91 | 1.49 |
ĐC | 5.82 | 1.42 | 1.21 |
Như vậy, ta thấy điểm trung bình cộng của HS ở nhóm TN của các trường đều cao hơn ở nhóm ĐC.
Sử dụng phương pháp thống kê với phép thử t student để xem xét tính hiệu quả của thực nghiệm sư phạm, ta có kết quả:
Các chỉ số thống kê thu được như sau:
Bậc tự do | Đại lượng t x STN | t | So sánh t và t | |
Chi Lăng | 81 | 1.9 | 1.67 | t > t |
Phan Đình Phùng | 55 | 2.25 | 1.6 | t > t |
Việt Trì | 69 | 1.9 | 1.67 | t > t |
Vĩnh Long | 73 | 1.98 | 1.67 | t > t |
Trường Xuân | 65 | 2.15 | 1.67 | t > t |
Đức Trọng | 65 | 2.17 | 1.67 | t > t |
Như vậy đợt TNSP ở cả 6 trường có hiệu quả rõ rệt.
Kiểm nghiệm giả thiết E0:
Bậc tự do | Đại lượ | ng | F | S 2 TN S 2 DC | F | So sánh F và F | |||
fTN | fĐC | ||||||||
Chi Lăng | 81 | 79 | 1.26 | 1.74 | F < | F | |||
Phan Đình Phùng | 55 | 57 | 1.13 | 2.19 | F < | F | |||
Việt Trì | 69 | 68 | 1.1 | 1.74 | F < | F | |||
Vĩnh Long | 73 | 72 | 1.17 | 1.74 | F < | F | |||
Trường Xuân | 65 | 66 | 1.35 | 1.6 | F < | F | |||
Đức Trọng | 65 | 67 | 1.33 | 1.6 | F < | F |
Cả 6 trường hợp trên đều cho kết quả chấp nhận giả thuyết E0, tức là sự khác nhau giữa phương sai ở nhóm TN và nhóm lớp ĐC ở từng trường là không có ý nghĩa.
Kiểm nghiệm giả thiết H0:
Bậc tự do (NTN+NĐC 2) | t | Đại lượng xTN xDC s. 1 1 nTN nDC | t | So sánh t và t | ||
Chi Lăng | 158 | 2.73 | 1.96 | t > | t | |
Phan Đình Phùng | 110 | 4.21 | 1.67 | t > | t | |
Việt Trì | 135 | 2.48 | 1.96 | t > | t | |
Vĩnh Long | 143 | 2.43 | 1.96 | t > | t | |
Trường Xuân | 129 | 2. 75 | 1.96 | t > | t | |
Đức Trọng | 130 | 2.17 | 1.96 | t > | t |
Qua kết quả trên khẳng định các kết quả thống kê bác bỏ giả thuyết H0. Như vậy sự khác nhau giữa kết quả nhóm TN và nhóm ĐC ở 6 trường đều có ý nghĩa. Chứng tỏ TNSP ở 6 trường đều có kết quả nhóm TN cao hơn nhóm ĐC.
4.3.2. Phân tích định tính
Đối với nhóm ĐC:
Trong cả 4 bài học ở lớp ĐC, giờ học được tiến hành chủ yếu thông qua việc GV thuyết trình lại kiến thức kết hợp với hỏi đáp, GV không thiết kế các hoạt động nhằm vào rèn luyện NLTH cho HS. GV quan sát và nhận xét chung: hầu hết HS chưa tích cực, chủ động tham gia vào bài học. Khi GV phát vấn, có khoảng 30% HS chủ động tích cực giơ tay phát biểu ý kiến, số HS còn lại gần như không có ý kiến gì, 10% HS chỉ chú ý vào ghi chép và ngồi yên lặng, không tham gia bất cứ một hoạt động nào do GV đưa ra. Một số HS còn thờ ơ và nói chuyện riêng không để tâm đến bài giảng của GV. Khảo sát ý kiến của HS sau giờ học cho thấy HS chưa có hứng thú với bài học vì các hoạt động học tập còn chưa phong phú, chủ yếu là HS ghi chép bài và nghe giảng bài. GV cũng có rèn luyện năng lực tư duy cho HS, song các năng lực cần thiết khác như: thuyết trình, làm việc nhóm, sử dụng đồ dùng trực quan… chưa được chú ý đến.
Đối với nhóm TN:
Do chưa quen với phương pháp mới và chưa có kinh nghiệm trong việc đại diện cho nhóm trình bày nên ban đầu các em còn rụt rè thiếu tự tin, câu chữ chưa lưu loát. Tuy nhiên dần dần các em đã tỏ ra khá tự tin và năng động trong quá trình thảo luận nhóm. Các nhóm đã chủ động cử ra nhóm trưởng để điều hành tuy nhiên trong quá trình thảo luận nhóm, thuyết trình vẫn gặp nhiều khó khăn lúng túng, các nhóm phải sử dụng hỗ trợ của GV.
Sau tiết TN thứ
nhất về
“Thời kì hình thành và phát triển của chế độ
phong kiến ở Tây Âu”, Trong hoạt động 1: với trò chơi truy tìm mật mã, qua trao đổi với GV và HS nhóm TN, chúng tôi được biết lúc đầu một số HS vẫn rất thụ động, gần như chỉ ngồi lắng nghe và đồng ý với các ý kiến của các bạn khác trong nhóm; tuy nhiên khi HS đã bắt đầu thực sự tham gia vào trò chơi thì các em rất hăng say và sôi nổi. Trong các hoạt động tiếp theo, HS đã hăng hái tham gia vào các hoạt động nhóm do còn dư âm hứng thú từ trò chơi mật mã. Ở tiết TN tiếp theo là HS tìm hiểu về “các cuộc phát kiến địa lý”, chúng tôi thiết kế giờ học như một buổi tọa đàm về hành trình của các nhà phát kiến trong đó GV và HS sẽ đóng vai là những người tham gia trong buổi tọa đàm. Quan sát lớp học GV cho chúng tôi biết rằng, khi thuyết trình hay đóng kịch các em đều rất hào hứng thể hiện thành quả làm việc trước giờ học của nhóm mình. Các giờ TNSP tiếp theo cho thấy hầu hết HS đều quan tâm đến nội dung bài học và đều mong muốn thực hiện các nhiệm vụ học tập mà GV đề ra, đặc biệt là những trò chơi đóng vai, thiết kế bộ sưu tập hay chơi một trò chơi trí tuệ. Điều này cho thấy những hoạt động mà chúng tôi thiết kế đều rất phù hợp với nhu cầu học tập cũng như sở thích của HS.
Tuy nhiên khi trao đổi với GV dạy TN chúng tôi thấy rằng khi tiến hành giờ dạy TN, GV gặp phải một số khó khăn như: một số hoạt động thiết kế trong giáo án dòi hỏi HS phải có thời gian chuẩn bị, làm việc nhóm và tìm hiểu tư liệu trước ở nhà trong khi các em còn phải học rất nhiều môn học khác cho nên không có nhiều thời gia dành cho môn LS. HS chưa thực sự được trang bị tốt về các phương pháp tự học nên trong quá trình thực hiện các em cũng còn nhiều lung túng, cần sự hỗ trợ nhiều từ GV. Thời gian TNSP chưa được nhiều nên sự tiến
bộ về NLTH của HS chưa thể hiện một cách rõ ràng, để phát triển được NLTH cho HS trong dạy học LS ở trường THPT cần phải có nhiều thời gian hơn nữa trong việc rèn luyện cho HS để hình thành hứng thú học tập bộ môn, những KN dần trở thành kĩ xảo và biến những kiến thức về phương pháp tự học bộ môn trở thành hiểu biết của bản thân mình.
Qua thực tế triển khai giờ TN, tất cả các GV đều khẳng định những hoạt động được thiết kế đều có ưu điểm rất tốt trong việc hình thành và phát triển NLTH LS cho HS. Qua 4 tiết TNSP, HS đã thực sự có nhiều tiến bộ trong học tập các em có hứng thú và tích cực hơn trong giờ LS.
4.3.3. Đánh giá việc phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua kết quả theo dõi sự tiến bộ của một nhóm HS (Case study)
4.3.3.1. Lựa chọn chọn mẫu
Quan điểm lựa chọn mẫu: Việc lựa chọn các đối tượng để theo dõi sự
tiến bộ của các em trong quá trình tự học môn LS được dựa vào các tiêu chí sau:
Mức độ tự xác định nhu cầu, mục đích, động cơ tự học..
Mức độ đọc hiểu các nội dung trong SGK, tài liệu tham khảo và đồ dùng trực quan.
Mức độ tự kiểm tra, đánh giá việc tự học của bản thân.
Mức độ hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ tự học.
Mức độ vận dụng các kiến thức tự học vào bài mới và thực tiễn…
Kết quả học tập nói chung và môn LS nói riêng.
Để có được các thông tin, chúng tôi đã tiến hành trao đổi với GV chủ
nhiệm và GV bộ môn LS, quan sát thái độ, hành động và kết quả học tập của các em học sinh trước khi TNSP 2 tuần. Kết quả xử lý toàn bộ các thông tin trên sẽ là căn cứ để đề tài lựa chọn đối tượng.
Kết quả chọn mẫu: Với cách tiếp cận như trên đề tài đã chọn ra 03 HS của lớp 10A, Trường THPT Trường Xuân (TP Cần Thơ) năm học 2014 2015 để tiến hành quan sát, thu thập và xử lý thông tin để đưa ra những nhận định về quá trình tự học của mỗi HS, cụ thể:
(1). Lê Thị Chúc, sinh ngày 22/8/1999, là một học sinh giỏi có năng lực tự học khá tốt: Em có thể xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ
động; Lập và thực hiện kế hoạch học tập nghiêm túc, nề nếp; Tìm tài liệu phục vụ học tập; Việc nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế khắc phục khó khăn khi thực hiện các nhiệm vụ học tập thông qua lời góp ý của giáo viên, bạn bè; chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi gặp khó khăn trong học tập; tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của Lê Thị Chúc khá tốt. Điểm thi kiểm tra 1 tiết môn LS của Chúc là 8,5.
(2) Trần Ngọc Ngân, sinh ngày 12/7/1999. Ngân là học sinh có học lực
Khá, năng lực tự
học môn LS theo giáo viên bộ
môn đánh giá ở
mức độ M2
(Khá): Em vẫn chưa thể tự mình đánh giá kết quả học tập cũng như nhận ra và khắc phục những sai lầm trong học tập thông qua các nhận xét của giáo viên và các bạn học. Tuy nhiên, Ngân là một học sinh ham học hỏi, thích tìm tòi và khám phá và đặc biệt em yêu thích môn LS. Điểm thi kiểm tra 1 tiết môn LS của Ngân là 7.
(3) Trần Vương Khang, sinh ngày 12/4/1998. Khang là HS có học lực Yếu, khả năng tự học kém: không có ý thức tự giác học tập, chỉ tự học khi được GV giao nhiệm vụ rõ ràng cần phải hoàn thành. Không xác định được mục tiêu học tập; chưa biết cách khai thác tài liệu tham khảo và SGK, Khả năng tư duy còn chậm. Điểm thi môn LS của Khang là 3,5.
4.3.3.2. Phân tích kết quả theo dõi
Chúng tôi tiến hành theo dõi quá trình TH tại lớp của HS thông qua quan sát, trực tiếp trao đổi với HS và thông qua phiếu điều tra và đánh giá chất lượng học tập của cả 3 HS được chọn ở trên theo các tiêu chí: Quá trình tự học và kết quả học tập
(a). Kết quả theo dõi quá trình tự học của từng HS
Để có các tiêu chí cho việc quan sát, nhận xét quá trình tự học của mỗi HS, chúng tôi đã căn cứ vào các lý luận về tự học trong đó đặc biệt quan tâm đến các kỹ năng của HS trong tự học và động cơ, thái độ học tập của HS.
Kết quả theo dõi đối với HS Lê Thị Chúc: