Tiết Học Thứ Hai: Tây Âu Thời Hậu Kỳ Trung Đại (Tiết 1)


Kĩ năng tự học và động cơ,

thái độ học tập

Trước khi TNSP

Sau khi TNSP

M0

M1

M2

M3

M0

M1

M2

M3

KN tự làm việc với SGK LS



x





x

Tự làm việc với tài liệu tham khảo dưới sự

hướng dẫn của giáo viên


x





x


Kĩ năng tư duy Lịch sử


x




x



Kĩ năng đánh giá sự kiện, hiện tượng, nhân

vật Lịch sử

x





x



Kĩ năng nghe giảng kết hợp với ghi chép


x






x

Kĩ năng tự học với đồ dung trực quan


x





x


Kĩ năng phát hiện vấn đề và giải quyết vấn

đề


x





x


Kĩ năng tự ôn tập và củng cố kiến thức


x





x


Kĩ năng trình bày và làm bài thi của học

sinh



x





x

Kĩ năng tự kiểm tra đánh giá trong học tập

Lịch sử

x






x


Tinh thần thái độ học tập



x





x

Kiên trì vượt khó trong học tập



x





x

Có nhu cầu tự học



x





x

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 281 trang tài liệu này.

Phát triển NLTH cho HS trong dạy học môn Lịch sử ở trường THPT thực nghiệm qua lớp 10 chương trình chuẩn - 21


­ Kết quả theo dõi đối với HS Trần Ngọc Ngân:


Kĩ năng tự học và động cơ,

thái độ học tập

Trước khi TNSP

Sau khi TNSP

M0

M1

M2

M3

M0

M1

M2

M3

KN tự làm việc với SGK LS


x





x


Tự làm việc với tài liệu tham khảo dưới sự

hướng dẫn của giáo viên


x





x


Kĩ năng tư duy Lịch sử

x





x



Kĩ năng đánh giá sự kiện, hiện tượng, nhân vật

Lịch sử

x





x



Kĩ năng nghe giảng kết hợp với ghi chép


x






x

Kĩ năng tự học với đồ dung trực quan


x





x


Kĩ năng phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề

x





x



Kĩ năng tự ôn tập và củng cố kiến thức


x




x



Kĩ năng trình bày và làm bài thi của học sinh


x





x


Kĩ năng tự kiểm tra đánh giá trong học tập Lịch

sử

x





x



Tinh thần thái độ học tập


x





x


Kiên trì vượt khó trong học tập


x





x


Có nhu cầu tự học


x





x


­ Kết quả theo dõi đối với HS Trần Vương Khang:


Kĩ năng tự học và động cơ,

thái độ học tập

Trước khi TNSP

Sau khi TNSP

M0

M1

M2

M3

M0

M1

M2

M3

KN tự làm việc với SGK LS


x





x


Tự làm việc với tài liệu tham khảo dưới sự

hướng dẫn của giáo viên

x





x



Kĩ năng tư duy Lịch sử

x





x



Kĩ năng đánh giá sự kiện, hiện tượng, nhân vật

Lịch sử

x





x



Kĩ năng nghe giảng kết hợp với ghi chép

x





x



Kĩ năng tự học với đồ dung trực quan

x





x



Kĩ năng phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề

x





x



Kĩ năng tự ôn tập và củng cố kiến thức

x





x



Kĩ năng trình bày và làm bài thi của học sinh


x





x


Kĩ năng tự kiểm tra đánh giá trong học tập Lịch

sử

x





x



Tinh thần thái độ học tập


x





x


Kiên trì vượt khó trong học tập

x






x


Có nhu cầu tự học

x






x



Qua việc theo dõi này chúng ta thấy sau đợt TNSP, cả 3 HS đều có sự tiến bộ rõ rệt, năng lực TH của HS đã được phát triển ở mức cao hơn tùy theo từng KN.

(C). Kết quả cụ thể về việc quan sát quá trình tự học trong các giờ dạy TNSP trên lớp:

1. Tiết học thứ nhất

Ở hoạt động 1: Trò chơi truy tìm mật mã

­ Qua quan sát chúng tôi nhận thấy chỉ có mình HS Chúc có tích cực suy nghĩ, còn 2 HS còn lại gần như không có động thái gì. Đến câu hỏi đầu tiên để tìm hiểu về vấn đề GV Đặng Hoàng Sang đưa ra " Ở phương Đông theo chế độ phong kiến tập quyền vậy ở phương Tây theo chế độ phong kiến nào? Có giống

với phương Đông không?”

thì cả

3 HS cùng tham gia thảo luận, trong đó HS

Chúc có xem SGK, còn 2 HS còn lại không có ý kiến gì.

Sang hoạt động 2: Tìm hiểu về xã hội phong kiến Tây âu: Khi hoạt động nhóm, cả 3 HS trên đều tham gia, ở nhóm 2, HS Ngân được các bạn cử báo cáo kết quả với GV, tuy nhiên HS này tỏ ra còn lúng túng, chưa tự tin để trả lời câu hỏi. HS Chúc đưa ra được điểm khác nhau giữa phong kiến phương động và


phương tây. Riêng HS Ngân được GV gọi để nhận xét bài cho bạn, em chỉ rả lời "chắc là đúng", không dám khẳng định HS Chúc đúng hay sai. Đối với HS Khang không có ý kiến gì, ngồi thờ ơ với bài học, đôi lúc còn nói chuyện riêng.

Sau tiết học thứ nhất chúng tôi gặp gỡ và trao đổi với 3 HS trên về tiết học, kết quả thu được qua các phiếu điều tra như sau:

Nội dung điều tra

Trả lời của các HS

HS Chúc

HS Ngân

HS Khang

Giờ học rất thú vị

Bình thường

Không

Em thấy khá hứng thú

Không

Không

Em thấy bình thường

Không

Không

Không

Em thấy nhàm chán

Không

Không

Không

Như vậy, với giờ TNSP đầu tiên, HS Chúc thì cho rằng giờ học thú vị và có hứng thú, HS Ngân cho rằng giờ học bình thường, HS Ngân và Khang chưa quan tâm đến giờ học, giờ học không có ấn tượng đọng lại trong 2 HS này ngoài những yêu cầu do GV đặt ra.

2. Tiết học thứ hai: Tây Âu thời hậu kỳ trung đại (tiết 1)

Do đã giao nhiệm vụ từ trước, HS về đọc SGK và trong tài liệu tham khảo hướng dẫn tìm hiểu về những cuộc phát kiến địa lý nên ngay từ hoạt động đầu tiên các em không tỏ ra lúng túng. HS Ngân trong nhóm HS chuẩn bị bài thuyết trình về cuộc hành trình của Vaxcô đơ Ga­ma, quan trao đổi với các thành viên trong nhóm các bạn đều có nhận xét Ngân tuy còn rụt rè khi hoạt động nhóm nhưng thỉnh thoảng em cũng có các ý tưởng đóng góp cho bài làm của nhóm. HS Chúc làm trưởng nhóm thuyết trình về cuộc hành trình của Colombo, Chúc được giao nhiệm vụ lên thuyết trình. Qua nội dung và qua cách trình bày trước lớp chúng tôi quan sát thấy Chúc rất tự tin trình bày, ngôn ngữ trong sáng, văn phong logic có kết hợp với nhiều hình ảnh minh họa. Trong khi thuyết trình em còn trả lời được các câu hỏi của các bạn trong lớp. HS Khang trong nhóm trình bày về nhà thám hiểm Magenlan. Khang được giao nhiệm vụ đảm nhận một vai thuyền trưởng En­cano. Với tính cách là một HS khá nghịch và vui tính trong lớp nên Khang đảm nhận vai diễn của mình khá tốt và tự nhiên. Tuy nhiên khi làm việc nhóm Khang chưa chủ động tìm kiếm tư liệu mà chỉ hành động và tập theo kịch bản các bạn đã xây dựng.

3. Tiết thứ 3: Tây Âu thời hậu kỳ trung đại (tiết 2)

Sau khi điều chỉnh giáo án, với sự trợ giúp của GV dạy TNSP, chúng tôi


thu được kết quả học tiết học này khả quan hơn.

Hoạt động đầu tiên của tiết học, chúng tôi cho HS xem một đoạn phim về các thành tựu của văn hóa Phục Hưng và nhắc lại yêu cầu của GV đầu giờ học, là HS vừa xem phim vừa điền vào phiếu bài tập đã được phát. Sau khi xem xong đoạn phim chúng tôi thấy HS Chúc và Ngân đã mạnh dạn giơ tay cùng các bạn khác lên điền vào phiếu bài tập. HS Ngân đã được GV gọi lên để trả lời, Ngân đã tự tin điền được hết nội dung của phiếu bài tập, sau đó GV có hỏi thêm một câu hỏi “ Từ vở kịch “Rô­mê­ô và Giu­li­et” của Sếch­xpia, theo em: Tác giả muốn phản ánh khát vọng gì về tình yêu? " thì Ngân không trả lời được.

Đến các hoạt động tiếp theo, chúng tôi điều chỉnh và tăng vai trò của hoạt động nhóm nhiều hơn nên chúng tôi đã cho hoạt động nhóm với câu hỏi: Em hãy

cho biết nội dung, tính chất của phong trào văn hóa Phục Hưng? (Qua những

thành tựu mà chúng ta vừa phân tích, kết hợp với đọc SGK). Yêu cầu mỗi nhóm cử nhóm trưởng, HS Chúc được cử làm nhóm trưởng nhóm 3 và chúng tôi nhận thấy HS Chúc đã làm tốt vai trò nhóm trưởng đó là phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm và tổ chức cho các thành viên làm việc. HS Ngân đã tích cực thảo luận và tìm tòi cùng các thành viên khác. HS Khang đã nhận được nhiệm vụ, HS này cũng đã bắt đầu nghiên cứu và tham gia ý kiến cùng các bạn trong nhóm.

Chúng tôi phát phiếu điều tra về 3 HS cho 5 thành viên của các nhóm có 3 HS tham gia trên, chúng tôi thu được kết quả như sau:

Nội dung

Số ý kiến trả lời của TV trong nhóm

HS Chúc

HS Ngân

HS Khang

Các bạn đã rất tích cực thảo

luận

4/5 ý kiến đồng ý

2/5 ý kiến đồng ý

0

Các bạn khá tích cực thảo luận

01/5 ý kiến đồng

ý

3/5 ý kiến đồng ý

0

Các bạn bình thường không có ý

kiến

0

0

03/5 ý kiến đồng

ý

Các bạn rất ít tham gia ý kiến

0

0

02/5 ý kiến đồng

ý

Qua quan sát và qua bảng số liệu trên chúng tôi nhận thấy 03 HS chúng tôi tiến hành theo dõi, tính tích cực, tự lực của HS đã được nâng lên rõ rệt.



đại

4. Tiết học thứ tư: Ôn tập Lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung


Đây là một tiết ôn tập nên chúng tôi lựa chọn cho HS chơi một trò chơi

gồm có ba phần:

+ Phần khởi động: Tìm hiểu xã hội cổ đại

+ Phần tăng tốc: Tìm hiểu xã hội cổ đại

+ phần về đích: Tìm hiểu về Xã hội phong kiến

Kết quả chúng tôi thu được là cả 3 HS đều tích cực tham gia phần chơi. Tuy nhiên chỉ có HS Chúc và HS Ngân là đưa ra kết quả đúng, còn HS Khang đưa ra kết quả của mình chưa chuẩn xác. Khi được gọi lên trả lời câu hỏi, HS Chúc và HS Ngân xung phong phát biểu, HS Khang tỏ ra rụt rè nhưng cuối cùng với sự động viên của GV và các thành viên trong nhóm, HS này cũng đã đứng dậy phát biểu ý kiến của mình.

Chúng tôi tiếp tục điều tra về tính tích cực của các em HS, kết quả như

sau:


Nội dung

Số ý kiến trả lời của TV trong nhóm

HS Chúc

HS Ngân

HS Khang

Các bạn đã rất tích cực thảo

luận

3/4 ý kiến đồng ý

2/4 ý kiến đồng

ý

0

Các bạn khá tích cực thảo luận

01/4 ý kiến đồng ý

3/4 ý kiến đồng

ý

01/4 ý kiến đồng ý

Các bạn bình thường không có ý

kiến

0

0

02/5 ý kiến đồng ý

Các bạn rất ít tham gia ý kiến

0

0

01/5 ý kiến đồng ý


Như vậy, đến tiết học thứ 4, các HS Chúc và HS Ngân vẫn được các bạn trong nhóm đánh giá cao, riêng HS Khang đã có 01 ý kiến của thành viên trong nhóm cho là HS tích cực thảo luận nhưng vẫn còn 01 thành viên cho rằng HS này vẫn chưa tham gia ý kiến với nhóm nhưng với kết quả trên có thể nói các HS đã phát huy được năng lực TH và tích cực hơn trong học tập.

Về việc làm và hoàn thành các bài tập về nhà, hai HS Chúc và Ngân đều thực hiện, tuy nhiên việc giải quyết bài tập của Chúc có kết quả tốt hơn so với bài làm của Ngân. Riêng HS Khang lúc đầu hầu như em không làm bài tập về nhà, nhưng đến tiết thứ 3 thì Khang đã bắt đầu có ý thức hơn trong việc hoàn


thành bài tập khi GV nhắc nhở và yêu cầu nộp lại bài tập.

Với việc nghiên cứu ba trường hợp cụ thể trên, chúng tôi thấy rằng khi GV sử dụng liên tục các biện pháp nhằm phát triển NLTH cho HS trong dạy và học LS đã mang lại kết quả khá khả quan. HS Chúc trước khi TN em được GV đánh giá NLTH ở mức M2, sau khi TN qua quan sát và qua điểm của các bài kiểm tra ngắn, kiểm tra miệng, kiểm tra sau TN, GV cho rằng em xứng đáng ở mức M3. HS Ngân từ một HS ở mức khá, GV đánh giá em đã có sự tiến bộ về tất cả các kĩ năng cũng như tinh thần thái độ học tập rất tốt. Được đánh giá tiến bộ hơn cả là em Khang, từ một HS chưa có một chút hứng thú nào đối với môn LS, học lực bộ môn là yếu, sau khi được giao nhiệm vụ nhóm, được GV chú ý hướng em vào các hoạt động trên lớp em đã tích cực hơn trong giờ học, chịu khó phát biểu và đưa ra các ý kiến trong làm việc nhóm. Như vậy khi tác động sư phạm một cách có chủ ích, cả ba HS đều tiến bộ trong học tập môn LS, NLTH của các em

đều đạt mức cao hơn so với trước khi TNSP. Điều này chứng tỏ những biện pháp mà chúng tôi đưa ra có tính khả thi.

bước đầu

4.3.4. Thăm dò ý kiến của GV về các biện pháp sư phạm đã đề xuất thông qua các giáo án thực nghiệm sư phạm

Sau TNSP, thông qua điều tra 18 GV và 278 HS về nội dung và phương

pháp giảng dạy; về kết quả học tập của HS để đánh giá tính phù hợp và khả thi của các biện pháp, kết quả thu được như sau:

Bảng 4.4: Điều tra GV về nội dung bài học TNSP



TT


NỘI DUNG

ĐÁNH GIÁ (%)

Đống ý

Không

đống ý

1

Mục tiêu của giáo án có đáp ứng được phát triển năng lực

TH cho HS không?

18

0

2

Các PPDH sử dụng trong giáo án có phát triển năng lực

TH cho HS không?

15

03

3

Các hình thức dạy học trong giáo án có phát huy được tính

tích cho HS không?

17

01

4

Dạy học với giáo án đã soạn có nâng cao được năng lực

tự học của HS không?

15

03

5

Giáo án có dễ dạy không?

18

0

6

Nội dung kiến thức trong giáo án có chuẩn xác không?

18

0


Bảng 4.5: Điều tra HS về các tiết học trong quá trình TNSP



TTT


Nội dung thăm dò

Kết quả trả lời

của 278 HS

Số HS trả

lời có

Tỉ lệ %

1

Em có thích các tiết học TNSP không?

255

91.7

2

Em có tự học ở nhà các nội dung GV giao không?

245

88.1

3

Em có tích cực tham gia các hoạt động tại lớp không?

218

78.4

4

Em có thích học theo phương pháp dạy của GV không?

222

79.9

5

Em có hiểu bài không?

267

96

6

Em có TH các bài học và bài tập ở nhà sau các tiết học

trên lớp không?

263

94.6

Qua việc trao đổi với GV và HS, chúng tôi nhận thấy quá trình TN sư phạm đã thành công, HS đã rất tích cực chủ động trong việc tiếp thu kiến thức mới, phát triển được NLTH của HS. Điều này cho phép chúng tôi có niềm tin vào kết quả nghiên cứu. Các biện pháp sư phạm mà chúng tôi đề xuất sẽ góp phần thiết thực phát triển NLTH cho HS ở trường THPT nói chung và nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử nói riêng.

4.4. Nhận xét chung về các biện pháp phát triển NLTH cho HS trong dạy học LS ở trường THPT

Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề về lí luận, thực tiễn và kết quả thu

được từ TNSP, chúng tôi rút ra một số kết luận khái quát về việc sử dụng các biện pháp phát triển NLTH cho HS trong dạy học LS ở trường THPT như sau:

TH được coi như là một phương pháp học nên có thể vận dụng được với mọi giai đoạn của quá trình học tập như chuẩn bị cho việc tiếp thu kiến thức mới, trong quá trình tiếp thu kiến thức mới trong giờ nội khóa hay để củng cố ôn tập lại bài cũ. Trong quá trình chuẩn bị bài trước khi lên lớp và ôn tập củng cố lại bài học thường được HS thực hiện ở nhà một cách độc lập hoặc cũng có thể phối hợp với nhóm bạn để hoàn thành nhiệm vụ học tập. Ở trên lớp, các hoạt động TH được tiến hành xen kẽ với các hoạt động dạy học khác, được tổ chức dưới sự hướng dẫn trực tiếp từ GV, được GV kịp thời nhắc nhở động viên do vậy hiệu quả đạt được sẽ nhanh và cao hơn.

Tạo động cơ TH, trong đó bao gồm, xác định mục đích TH, tạo nhu cầu,


hứng thú học tập và kích thích HS sẵn sàng tham gia vào các hoạt động TH là biện pháp quan trọng đầu tiên để phát triển NLTH cho HS. Để làm được việc này yêu cầu GV cần nắm vững nghiệp vụ sư phạm cũng như năng lực chuyên môn. GV phải biết HS mong muốn, thích thú điều gì, những hoạt động học tập nào phù hợp với tâm lý lứa tuổi HS để đáp ứng nhu cầu của HS nhưng vẫn đảm bảo được mục tiêu bài học hay môn học. Để tạo được động cơ, thái độ học tập đúng đắn cũng như làm nảy sinh nhu cầu mong muốn được TH từ phía HS, GV cần làm cho HS thấy được sự hấp dẫn, lý thú từ kiến thức LS, sự lôi cuốn của các hoạt động TH LS. Có nhiều cách để mang lại hứng thú cho người học như: nội dung bài học hay, bằng những câu chuyện LS GV khơi gợi trí tò mò, tạo niềm vui, sự thoải mái, dễ chịu trong giờ học, những lời khích lệ động viên từ GV… Bên cạnh đó GV cần giúp HS thấy được tác dụng to lớn của việc TH đối với quá trình nhận thức.

Muốn TH tốt, điều thứ hai HS phải thực hiện là lĩnh hội vững chắc kiến thức về phương pháp TH bộ môn. Bởi vì HS chỉ có thể sẵn sàng tham gia vào hoạt động TH một cách có ý thức khi các em đã nắm vững phương pháp TH bộ môn. Hiểu được khái niệm và các công việc TH LS là: biết tự khai thác thông tin từ các tài liệu học tập, nắm vững các thao tác tư duy, biết giải quyết và trình bày vấn đề, tự ôn tập và tự kiểm tra đánh giá. Mặt khác cũng phải hiểu rõ vai trò tác dụng của phương pháp TH bộ môn đối với việc phát triển NLTH LS.

Để vận dụng tốt các kiến thức bề phương pháp TH bộ môn, vận dụng các KN TH một cách thành thạo dần trở thành kĩ xảo thì HS cần thường xuyên rèn luyện các KN TH bộ môn. Tính hiệu quả được thể hiện ở mặt KN là sự thuần thục của các thao tác hành động, sự hiểu biết về phương thức hành động được nâng cao và hiểu biết về kiến thức LS cũng được củng cố hay mở rộng. Những biện pháp sư phạm mà chúng tôi thực hiện để thường xuyên rèn luyện những KN TH LS cho HS trong dạy học LS ở trường THPT được tiến hành ở cả giai đoạn chuẩn bị trước giờ học, trong quá trình dạy học trên lớp và khi ôn tập củng cố sau bài học. Đối với việc chuẩn bị trước giờ học, GV thường rèn luyện cho HS các KN như: sử dụng SGK, sử dụng tư liệu tham khảo, sử dụng đồ dùng trực quan, sử dụng các thao tác tư duy, phát hiện và giải quyết vấn đề, trình bày và làm bài thi thông qua việc yêu cầu HS đọc và làm việc với SGK, yêu cầu HS tự huy động

Xem tất cả 281 trang.

Ngày đăng: 28/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí