Lê Nam (2017), “Dấu Ấn Tăng Trưởng Du Lịch Quảng Ninh Năm 2017”, Tại Trang Www.qtv.vn/channel/.../201712/dau-An-Tang-Truong-Du-Lich-Quang-Ninh- 2017-25843, [Truy Cập Ngày

154


26. Thu Hà (2016), “Ngành du lịch: Thiếu hụt nhân lực chất lượng cao”, tại trang

https://baodanang.vn, [truy cập ngày 4/8/2018].

27. Việt Hà (2013), “Malaysia chia sẻ kinh nghiệm thu hút khách du lịch”, tại trang http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/11633, [truy cập ngày 10/3/2018].

28. Nguyễn Sơn Hà (2016), “Đào tạo nguồn nhân lực du lịch hiện nay”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (382).

29. Trần Sơn Hải (2010), Phát triển nhân lực du lịch ngành du lịch khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

30. Trần Quang Hảo (2008), Đâu là điều kiện cần thiết để phát triển nguồn nhân lực du lịch”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (4).

31. Đinh Thị Hải Hậu (2014), Huy động vốn đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực du lịchViệt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội.

32. Đinh Thị Hải Hậu (2017), “Bàn về ngân sách nhà nước đối với nhân lực du lịch”, Tạp chí Du lịch, (2).

33. Ngô Ngọc Hậu (2015), “Đà Nẵng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù”, Tạp chí Du lịch, (11).

34. Hà Thu Hằng (2014), Nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế thi thức ở tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay, Sách chuyên khảo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

35. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) (2012), Thỏa thuận lẫn nhau trong ASEAN (MRA) về Nghề Du lịch, Sách hướng dẫn, Bản dự thảo 1.0 được giới thiệu tới nhóm Công tác ASEAN về Du lịch-Phát triển nhân lực, Bali, Indonesia.

36. Phạm Thị Hoa (2017), Thị trường du lịch thành phố Đà Nẵng trong hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

37. Hoàng Văn Hoan (2006), Hoàn thiện quản lý Nhà nước về lao động trong kinh doanh du lịch ở Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội.

38. Khánh Hồng (2013), “Nhân lực ngành du lịch chỉ đáp ứng được 1/5 nhu cầu”, tại trang http://Dantri.com.vn, [truy cập ngày 22/8/2018].

155


39. Vũ Minh Huệ (2009), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (161).

40. Nguyễn Thị Quỳnh Hương (2013), “Phát triển nhân lực du lịch giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của điểm đến Quảng Ninh”, Tạp chí Khoa học Thương mại, (53+54).

41. Nguyễn Thị Thúy Hường (2016), “Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong cộng đồng ASEAN”, Tạp chí Giáo dục, (376).

42. Lê Thị Thanh Huyền (2017), “Phát triển nhân lực du lịch ở thành phố Thành phố Đà Nẵng, những vấn đề đặt ra”, Tạp chí Lý luận chính trị lý luận, (9).

43. Lê Thị Thanh Huyền (2017), “Quản lý nhà nước về phát triển nhân lực du lịch Đà Nẵng, thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (3).

44. Lê Thị Thanh Huyền (2018), “Đào tạo nhân lực du lịch Đà Nẵng, những vấn đề đặt ra”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (2).

45. Lê Thị Thanh Huyền (2018), “Phát triển nhân lực du lịch ở Thành phố Đà Nẵng theo hướng phát triển bền vững”, Hội thảo quốc tế lần thứ nhất do viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ “Phát triển du lịch ở các tỉnh miền Trung Việt Nam và các nước ASEAN theo hướng phát triển bền vững”, Hà Nội.

46. Lê Thị Thanh Huyền (2018), “Phát triển nhân lực du lịch ở thành phố Đà Nẵng theo hướng bền vững: Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, (4).

47. Lê Thị Thanh Huyền (2019), “Chất lượng nhân lực ở các cơ sở lưu trú trên địa bàn thành phố Đà Nẵng - Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (697).

48. Vũ Thị Huyền (2017), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch - Hướng tới sự chuyên nghiệp”, tại trang http://baoquangninh.com.vn, [truy cập ngày 10/3/2018].

49. Phạm Quý Long (2008), Quản lý nguồn nhân lực du lịch ở Nhật Bản và Bài học kinh nghiệm cho doanh nhân Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

50. Phạm Viết Long, Đỗ Thị Thanh Vinh (2015), “Six senses Ninh Vân Bay với việc phát triển nguồn nhân lực du lịch trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, (1).

51. Trần Văn Long (2011), “Đào tạo nguồn nhân lực du lịch đáp ứng yêu cầu hội nhập và phát triển”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (70).

156


52. Trần Văn Long (2016), Quản lý đào tạo của các trường cao đẳng du lịch đáp ứng nhu cầu nhân lực cho các doanh nghiệp khu vực đồng bằng Bắc Bộ, Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

53. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật Du lịch số 09/2017/QH14 thông qua ngày 19/6/2017, có hiệu lực từ ngày 1/1/2018, Hà Nội.

54. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch Việt Nam số 44/2005/QH11 thông qua ngày 14/6/2005, Hà Nội.

55. Nguyễn Văn Lưu (2013), Du lịch Việt Nam trong hội nhập ASEAN, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

56. Nguyễn Văn Lưu (2014), Phát triển nguồn nhân lực du lịch yếu tố quyết định sự phát triển của ngành du lịch Việt Nam, Nxb Thông tấn, Hà Nội.

57. Lục Bội Minh chủ biên (1996), Quản lý khách sạn hiện đại, Nxb Thượng Hải, Viện Nghiên cứu phát triển du lịch và Nxb Chính trị quốc gia dịch và xuất bản, Hà Nội.

58. Đổng Ngọc Minh, Vương Lôi Đình (2000), Kinh tế du lịch và du lịch học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.

59. Vũ Đức Minh (2003), “Nguồn nhân lực du lịch ở nước ta hiện nay: Thực trạng và giải pháp phát triển”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, (67).

60. Vũ Đức Minh (2004), Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực của các doanh nghiệp du lịch nhà nước trên địa bàn thành phố Hà Nội trong tiến trình hội nhập khu vực và thế giới, Luận án tiến sĩ Kinh tế

- Đại học Thương mại, Hà Nội.

61. Vũ Đức Minh (2007), “Đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch Việt Nam: Thực trạng và giải pháp” Tạp chí Khoa học và Thương mại, (17).

62. Trần Hữu Nam (2011), “Đổi mới cơ chế, chính sách phát triển nguồn nhân lực du lịch trong giai đoạn hiện nay ở nước ta”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, (165).

63. Lê Nam (2017), “Dấu ấn tăng trưởng du lịch Quảng Ninh năm 2017”, tại trang www.qtv.vn/channel/.../201712/dau-an-tang-truong-du-lich-quang-ninh- 2017-25843, [truy cập ngày 20/3/2018].

157


64. Nanhua University - Taiwan, Trường Đại học Thương mại Hà Nội, Trường Cao đẳng Thương mại Đà Nẵng (2016), “Phát triển Du lịch bền vững khu vực Duyên hải Nam Trung bộ Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế.

65. Trọng Lê Nghĩa (2011), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thời hội nhập”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (328).

66. Đỗ Thanh Phương (2015), “Để du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn bền vững của thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, (456).

67. Nguyễn Sơn (2016), “Nhân lực du lịch yếu đến bao giờ”, Báo Nhịp cầu Đầu tư,

ngày 18/1.

68. Lưu Kiếm Thanh (2007), “Xây dựng hình ảnh doanh nghiệp du lịch”, Tạp chí Du lịch, (1).

69. Xuân Thành (2018), “Giải quyết bài toán nhân lực NDL: Cần sự chung tay”, tại trang www.baokhanhhoa.vn/du-lich, [truy cập ngày 10/9/2018].

70. Nguyễn Xuân Thiên, Hà Minh Tuấn (2016), “Kinh nghiệm phát triển du lịch của Thái Lan và một số gợi ý đối với Việt Nam”, Tạp chí cộng sản, (113).

71. Nguyễn Quốc Tiến (2011), “Công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch vùng trung du miền núi Bắc Bộ và những câu hỏi cần được giải đáp”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, (5).

72. Tiên Tiến (2012), “Phát triển Du lịch ở Malaysia và Indonesia với kinh nghiệm cho Việt Nam, tại trang htt://www.vtr.org.vn, [truy cập ngày 15/3/2018].

73. Nguyễn Tiệp (2005), Giáo trình nguồn nhân lực, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội.

74. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội (2006), Giáo trình Kinh tế du lịch,

Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.

75. Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng - Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thành phố Đà Nẵng (2010), Quy hoạch tổng thể ngành văn hóa, thể thao và du lịch thành phố Đà Nẵng đến năm 2020, Đà Nẵng.

76. Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng - Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thành phố Đà Nẵng (2011), Giải pháp phát triển nguồn lực du lịch giai đoạn 2011 - 2015, tầm nhìn đến năm 2020 nhằm thực hiện mục tiêu du lịch là kinh tế mũi nhọn của thành phố Đà Nẵng, Báo cáo khoa học, Đà Nẵng.

77. Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng - Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng (2011), Phát triển bền vững ngành du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020, Báo cáo khoa học, Đà Nẵng.

158


78. Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng - Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội (2014), Báo cáo kết quả khảo sát nguồn nhân lực du lịch Đà Nẵng 2014, Đà Nẵng.

79. Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng - Sở Du lịch (2017), Báo cáo kết quả tình hình hoạt động du lịch năm 2017 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2018, Đà Nẵng.

80. Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng - Sở Du lịch (2017), Báo cáo kết quả khảo sát nguồn nhân lực du lịch Đà Nẵng năm 2017, Đà Nẵng.

81. Ủy ban nhân dân Đà Nẵng - Sở Du lịch (2017), Đề án phát triển ngành du lịch thành phố Nẵng đến năm 2025 và tầm nhìn 2030, Báo cáo tổng hợp, Đà Nẵng.

82. Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng - Sở Kế hoạch và Đầu tư (2018), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Đà Nẵng đến năm 2035, Báo cáo sơ khởi, Đà Nẵng.

83. Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng - Sở Du lịch (2018) Tài liệu phục vụ họp Hội đồng nhân dân thành phố (Kỳ họp thứ 7, Khóa IX, nhiệm kỳ 2016 - 2021), Đà Nẵng.

84. Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa - Sở Du lịch (2017), Báo cáo kết quả hoạt động du lịch năm 2017 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2018, Khánh Hòa.

85. Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa - Sở Lao động Thương binh và Xã hội (2018), Báo cáo tình hình cung - cầu lao động và công tác đào tạo nguồn nhân lực cung ứng cho lĩnh vực du lịch trên địa bàn tỉnh, Khánh Hòa.

86. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh - Sở Du lịch (2011), Đề án phát triển ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh 2010 -2016 và tầm nhìn 2020, Báo cáo tổng hợp, Quảng Ninh.

87. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh - Sở Du lịch (2016), Báo cáo kết quả hoạt động du lịch năm 2017 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2018, Quảng Ninh.

88. Lê Đức Viên (2017), Phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng theo hướng bền vững, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Đà Nẵng, Đà Nẵng.

89. Ngô Quang Vinh (2009), “Du lịch Đà Nẵng: Mục tiêu và định hướng phát triển bền vững”, Thông tin khoa học Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, (4).

159


* Tài liệu tiếng Anh

90. Denney G.Rutherford và Michael J.OFallon (2006), Hotel management and operations.

91. Britis Columbia Toursim Human Resource Development Task Force Action (2013), Recruit, Retain and Train: Developping a super, natural workforce in British Columbia.

92. C.Smith, K (2004), Toursim Human Resource Development Strategy inBritish Columbia. Burnaby: Go2.

93. Eddystone C. Nebel (2004), Managing Hotels Effectively.

94. Greg Richards, Derek Hall (2000), Tourism and sustainable community development, Routledge, NY.

95. MA. Christina G.Aquino (2018), ASEAN MRA on Tourisim Professionals: The Philippine Experience, Proceedings of the 1st international Confrerence Sustainable Tourism Development in the central Vietnam and ASEAN, Vietnam cademy of Social Sciences - Institute of Social Sciences of the Central Region.

96. Janne J.Liburd, Deborah Edwards (2010), Understanding the Sustainable Development of Tourism.

97. Martin Mowforth, Ian Munt (2001), Tourism and Sustainability: New Tourism in the Third World, Routledge, NY.

98.Martin Oppermann, Kye-Sung Chon (1997), Tourism in Developing Countries, Nxb International Thomson Business Press.

99. Nafees A.Khan (2008), Human Resource Development in Tourism Industry in India: A Case Study of Air India Ltd, New Delhi.

100. Paul F.J Eagles, Stephen F.McCool and Christopher D.Haynes (2002),

Sustainable Tourism in Protected Areas.

101. Soh, J.K (2008), Human resource development in the tourism sector in Asia. Perspective in Asia leisure and tourism, Vol 1, Article7.

102. Soh, Juliana Kheng Mei (2012), Human Resource Development in the Tourism Sector in Asia, The Berkeley Electronic Press.

160



Phụ lục 1

PHỤ LỤC

Bảng 1. Mô tả bậc trình độ nghề VTOS


Bậc trình độ VTOS

Mô tả


Bậc 1

(Chứng chỉ 1)

Các công việc ở trình độ cơ bản không yêu cầu kỹ năng cao.

a. Làm được các công việc đơn giản và công việc của nghề có tính lặp lại;

b. Hiểu biết và có kiến thức cơ bản ở một phạm vi hẹp về hoạt động của nghề trong một số lĩnh vực, áp dụng được một số kiến thức nhất định khi thực hiện công việc;

c. Có khả năng tiếp nhận, ghi chép và chuyển thông tin theo yêu cầu, chịu một phần trách nhiệm đối với kết quả công việc, sản phẩm của

mình.


Bậc 2

(Chứng chỉ 2)

Các công việc bán kỹ năng

a. Có khả năng thực hiện các công việc đơn giản có tính lặp lại và một số công việc phức tạp trong một số tình huốngnhưng cần có sự chỉ dẫn;

b. Hiểu biết và có kiến thức cơ bản về hoạt động của nghề; áp dụng được một số kiến thức chuyên môn và có khả năng đưa ra được một số giải pháp để giải quyết vấn đề thông thường trong công việc;

c. Có khả năng suy xét, phán đoán và giải thích thông tin; có khả năng làm việc theo nhóm, trong một số trường hợp có thể làm việc độc lập và chịu phần lớn trách nhiệm đối với kết quả công việc, sản

phẩm của mình.


Bậc 3

(Chứng chỉ 3)

Công việc kỹ thuật đòi hỏi kỹ năng/giám sát viên có tay nghề; trưởng nhóm.

a. Có khả năng hoàn tất phần lớn các công việc của nghề có tính phức tạp, công việc có sự lựa chọn khác nhau và có khả năng làm việc độc lập mà không cần có sự chỉ dẫn;

b. Hiểu biết và có kiến thức cơ bản về lý thuyết cơ sở, kiến thức chuyên môn của nghề; áp dụng được các kiến thức chuyên môn và có khả năng nhận biết để vận dụng các kiến thức để xử lý, giải quyết các vấn đề thông thường trong các tình huống khác nhau;

c. Có khả năng nhận biết, phân tích và đánh giá thông tin từ nhiều nguồn khác nhau; có khả năng hướng dẫn người khác trong tổ, nhóm; chịu trách nhiệm đối với kết quả công việc, sản phẩm của mình về chất lượng theo tiêu chuẩn quy định và chịu một phần trách nhiệm đối với kết quả công việc, sản phẩm của người khác

trong tổ, nhóm.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 217 trang tài liệu này.

Phát triển nhân lực du lịch ở thành phố Đà Nẵng - 21

161




Bậc 4

(Văn bằng 4)

Các vị trí quản lý trực tiếp/ kỹ thuật viên có tay nghề.

a. Làm được các công việc của nghề với mức độ phức tạp nhất, thành thạo và làm việc độc lập, tự chủ cao;

b. Hiểu biết rộng về lý thuyết cơ sở và sâu về kiến thức chuyên môn trong nhiều lĩnh vực của nghề; có kỹ năng phân tích, chẩn đoán, thiết kế, suy xét để giải quyết các vấn đề về mặt kỹ thuật và yêu cầu quản lý trong phạm vi rộng;

c. Biết phân tích, đánh giá thông tin và sử dụng kết quả phân tích

đánh giá để đưa ra ý kiến, kiến nghị cho mục đích quản lý và nghiên cứu; có khả năng quản lý, điều hành


Bậc 5

(Văn bằng 5)

Quản lý tầm trung.

a. Có khả năng thực hiện các nhiệm vụ nghề nghiệp một cách thành thạo, độc lập và tự chủ;

b. Hiểu biết rộng về lý thuyết căn bản và có kiến thức chuyên môn sâu về các lĩnh vực nghề nghiệp khác nhau; nắm được các kỹ năng phân tích, phỏng đoán, thiết kế và sáng tạo khi giải quyết vấn đề về kỹ thuật và quản lý;

c. Biết phân tích, đánh giá thông tin và tổng quát hóa để đưa ra các quan điểm, sáng kiến của mình; quản lý, điều hành tổ, nhóm trong thực hiện công việc; tự chịu trách nhiệm đối với kết quả công việc, sản phẩm do mình đảm nhiệm về chất lượng và chịu trách nhiệm về kết quả công việc của tổ, nhóm theo tiêu

chuẩn quy định và các thông số kỹ thuật.

Nguồn: [10]


Bảng 2. Các đơn vị năng lực VTOS


Đơn vị năng lực

Mô tả

Đơn vị năng lực chuyên ngành (kỹ thuật/ chuyên môn)

Các năng lực cụ thể cho từng vai trò hay vị trí công việc trong NDL và bao gồm các kỹ năng và kiến thức (cách làm) cụ thể để thực hiện có hiệu quả (như trong dịch vụ ăn uống, hướng dẫn du

lịch…).

Đơn vị năng lực cơ bản

(phổ biến)

Các kỹ năng cơ bản hầu hết nhân viên cần có (ví dụ như làm việc nhóm, kỹ năng ngôn ngữ và công nghệ thông tin). Những năng lực này là cần thiết đối với bất cứ ai để có thể làm việc thuần

thục.

Đơn vị năng lực chung

(có liên quan chuyên môn)

Những kỹ năng chung cho một nhóm các công việc. Các năng lực này thường bao gồm các năng lực công việc chung bắt buộc cho một số các ngành nghề (ví dụ như y tế và an toàn), cũng như các năng lực cụ thể thường áp dụng cho một số các ngành nghề (ví dụ

như kết thúc ca làm việc).

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 15/03/2023