Phát triển nguồn nhân lực du lịch cho các tỉnh trung du, miền núi Bắc Bộ - 1


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu được nêu trong luận án có nguồn gốc rõ ràng và trung thực. Những kết luận được rút ra từ luận án là không trùng lặp và chưa được công bố trong bất cứ công trình khoa học nào khác./.

Hà Nội, ngày tháng năm 2019

Tác giả luận án


Nguyễn Mạnh Hùng

LỜI CẢM ƠN


Trước tiên, nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Thương mại, đến Quý thầy cô Trường Đại học Thương mại đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để Nghiên cứu sinh hoàn thành luận án này.

Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn tập thể giáo viên hướng dẫn khoa học của luận án, thầy PGS,TS. Bùi Xuân Nhàn và PGS,TS. Nguyễn Viết Thái đã rất tận tình, tâm huyết và trách nhiệm giúp Nghiên cứu sinh những quy chuẩn về phương pháp nghiên cứu, nội dung và kiến thức quý báu để Nghiên cứu sinh hoàn thành luận án.

Nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Vụ Đào tạo - Bộ Văn hóa Thế thao và Du lịch, Tổng Cục du lịch, Viện nghiên cứu Phát triển Du lịch, và Sở Văn hóa Thế thao và Du lịch của 14 tỉnh trong vùng trung du, miền núi Bắc Bộ, các cơ quan quản lý Nhà nước, doanh nghiệp, cá nhân và các tổ chức liên quan đến du lịch đã nhiệt tình hỗ trợ, cung cấp các tài liệu và trả lời phỏng vấn, điều tra. Cuối cùng, nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, những đồng nghiệp, sinh viên đã tận tình hỗ trợ, giúp đỡ nghiên cứu sinh trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2019

Tác giả luận án


Nguyễn Mạnh Hùng

MỤC LỤC

Lời cam đoan I

Lời cảm ơn II

Mục lục III

Danh mục từ viết tắt VII

Danh mục bảng biểu IX

Danh mục hình vẽ, sơ đồ X

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5

4. Những đóng góp mới của đề tài luận án 6

5. Kết cấu của luận án 7

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8

1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 8

1.1.1. Các công trình nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực 8

1.1.2. Các công trình nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực du lịch 11

1.1.3. Một số kết luận rút ra qua tổng quan tình hình nghiên cứu và những khoảng trống cần được tiếp tục nghiên cứu 18

1.2. Phương pháp nghiên cứu của luận án 20

1.2.1. Quy trình thực hiện nghiên cứu của luận án 20

1.2.2. Khung nghiên cứu của luận án 21

1.2.3. Phương pháp thu thập dữ liệu 24

1.2.4. Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu 27

CHƯƠNG 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH 31

2.1. Nguồn nhân lực du lịch và phát triển nguồn nhân lực du lịch 31

2.1.1. Khái niệm du lịch, nguồn nhân lực và nguồn nhân lực du lịch 31

2.1.2. Vai trò và đặc điểm của nguồn nhân lực du lịch 35

2.1.3. Phân loại, các chức danh nhân lực trong ngành Du lịch 37

2.1.4. Khái niệm phát triển nguồn nhân lực du lịch 40

2.2. Nội dung, yêu cầu và hoạt động phát triển nguồn nhân lực du lịch 42

2.2.1. Nội dung phát triển nguồn nhân lực du lịch 42

2.2.2. Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực du lịch 44

2.2.3. Các hoạt động phát triển nguồn nhân lực du lịch 45

2.2.4. Tiêu chí đánh giá sự phát triển nguồn nhân lực du lịch 54

2.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển nguồn nhân lực du lịch 62

2.3.1. Yếu tố thuộc về môi trường vĩ mô 62

2.3.2. Yếu tố thuộc môi trường ngành 64

2.3.3. Yếu tố thuộc về doanh nghiệp và bản thân người lao động 65

2.4. Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực du lịch ở một số vùng du lịch trong nước, thế giới và bài học kinh nghiệm rút ra cho các tỉnh TDMNBB 67

2.4.1. Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực du lịch ở một số vùng du lịch trong nước và thế giới 67

2.4.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho các tỉnh trung du, miền núi Bắc Bộ 71

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH CỦA CÁC TỈNH TRUNG DU, MIỀN NÚI BẮC BỘ 73

3.1. Khái quát tiềm năng, tình hình phát triển du lịch tại các tỉnh trung du, miền núi Bắc Bộ 73

3.1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội các tỉnh trung du, miền núi Bắc Bộ 73

3.1.2. Khái quát về tình hình phát triển du lịch các tỉnh trung du, miền núi Bắc Bộ . 74

3.2. Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực du lịch của các tỉnh trung du, miền núi Bắc Bộ 84

3.2.1. Thực trạng nguồn nhân lực du lịch các tỉnh trung du, miền núi Bắc Bộ 84

3.2.2. Thực trạng các hoạt động phát triển nguồn nhân lực du lịch của các tỉnh trung du, miền núi Bắc Bộ 93

3.2.3. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực du lịch của các tỉnh trung du, miền núi Bắc Bộ 113

3.3. Đánh giá chung về thực trạng phát triển nguồn nhân lực du lịch các tỉnh trung du, miền núi Bắc Bộ thời gian qua 120

3.3.1. Những ưu điểm và nguyên nhân 120

3.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 123

CHƯƠNG 4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DU LỊCH CHO CÁC TỈNH TRUNG DU, MIỀN NÚI BẮC BỘ TỚI NĂM 2025, TẦM NHÌN NĂM 2030 128

4.1. Quan điểm, mục tiêu, định hướng và dự báo nhu cầu phát triển nguồn nhân lực du lịch các tỉnh vùng trung du, miền núi Bắc Bộ 128

4.1.1. Những thuận lợi, khó khăn trong phát triển du lịch tại các tỉnh trung du, miền núi Bắc Bộ 128

4.1.2. Quan điểm phát triển nguồn nhân lực du lịch các tỉnh trung du, miền núi Bắc Bộ 130

4.1.3. Mục tiêu và định hướng phát triển nguồn nhân lực du lịch các tỉnh trung du, miền núi Bắc Bộ thời gian tới 133

4.1.4. Dự báo về nhu cầu phát triển nhân lực du lịch các tỉnh trung du, miền núi Bắc Bộ thời gian tới 135

4.2. Đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch cho các tỉnh trung du, miền núi Bắc Bộ thời gian tới 139

4.2.1. Hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước trong đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch 139

4.2.2. Thực hiện chính sách để thu nguồn nhân lực du lịch giỏi về làm việc tại địa phương và tại đơn vị kinh doanh du lịch 142

4.2.3. Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nhân lực du lịch 144

4.2.4. Tăng cường hoạt động liên kết, hợp tác trong phát triển nguồn nhân lực du lịch . 148

4.2.5. Nâng cao ý thức và trách nhiệm của người lao động trong ngành Du lịch với việc phát triển và nâng cao trình độ chuyên môn 150

4.3. Kiến nghị 151

4.3.1. Kiến nghị với Chính phủ, Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch và Tổng Cục du lịch 151

4.3.2. Kiến nghị đối với Hiệp hội du lịch và Hiệp hội đào tạo du lịch Việt Nam 154

KẾT LUẬN 156

TÀI LIỆU THAM KHẢO 160

PHỤ LỤC 170

Phụ lục 1: Mẫu phỏng vấn chuyên gia 170

Phụ lục 2: Danh sách và thông tin về các chuyên gia 172

Phụ lục 3: Tổng hợp và tóm tắt kết quả phỏng vấn sâu các chuyên gia 174

Phụ lục 4: Bảng hỏi khảo sát cơ quan quản lý Nhà nước về du lịch 177

Phụ lục 5: Bảng hỏi khảo sát các doanh nghiệp kinh doanh du lịch 184

Phụ lục 6: Các tiêu chuẩn cho từng chức danh nhân lực QLNN về du lịch 193

Phụ lục 7: Danh mục các chứng chỉ nghề du lịch VTOS 197

Phụ lục 8: Bộ tiêu chuẩn nghề du lịch VTOS 199

Phụ lục 9: Tiêu chuẩn công việc cơ bản đối với nhân lực trực tiếp cung ứng và kinh doanh dịch vụ tại các đơn vị kinh doanh du lịch 201

Phụ lục 10: Danh mục các địa điểm tiềm năng phát triển khu du lịch quốc gia, điểm du lịch quốc gia và đô thị du lịch của vùng TDMNBB giai đoạn đến 2020, tầm nhìn 2030 207

Phụ lục 11. Số lượng lao động du lịch vùng Trung du, miền núi Bắc Bộ 208

Phụ lục 12: Cơ cấu lao động du lịch các tỉnh vùng Trung du, miền núi Bắc Bộ 211

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Tiếng Việt


Stt

Từ viết tắt

Giải nghĩa

1.

CSĐTDL

Cơ sở đào tạo du lịch

2.

DHNTB

Duyên hải Nam Trung Bộ

3.

DN

Doanh nghiệp

4.

DNDL

Doanh nghiệp du lịch

5.

GDĐT

Giáo dục và Đào tạo

6.

KDDL

Kinh doanh du lịch

7.

KTXH

Kinh tế xã hội

8.

LĐTBXH

Lao động - Thương binh và Xã hội

9.

LLLĐ

Lực lượng lao động

10.

NNL

Nguồn nhân lực

11.

NNLDL

Nguồn nhân lực du lịch

12.

NQ

Nghị quyết

13.

PTDL

Phát triển du lịch

14.

PTNNL

Phát triển nguồn nhân lực

15.

PTNNLDL

Phát triển nguồn nhân lực du lịch

16.

QLNN

Quản lý nhà nước

17.

TDMNBB

Trung du, miền núi Bắc Bộ

18.

TW

Trung ương

19.

UBND

Ủy ban nhân dân

20.

VHTTDL

Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 232 trang tài liệu này.

Phát triển nguồn nhân lực du lịch cho các tỉnh trung du, miền núi Bắc Bộ - 1

Từ viết tắt Tiếng Anh


Stt

Từ viết tắt

Nghĩa tiếng Anh

Nghĩa tiếng Việt

1.

ASEAN

Association of Southeast Asian Nations

Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á

2.

EU

European Union

Liên minh Châu Âu


3.

GDP

Gross Domestic Product

Tổng sản phẩm quốc nội

4.

ILO

International Labour Organization

Tổ chức Lao động Quốc tế

5.

UNWTO

World Tourism Organization

Tổ chức Du lịch Thế giới thuộc Liên hợp quốc

6.

VTOS

Vietnam Tourism Occupational Skills Standards

Tiêu chuẩn Kỹ năng nghề Du lịch Việt Nam

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/03/2023