BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
---------------
NGUYỄN THỊ LINH
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH CHO HỌC SINH LỚP 11 CHUYÊN SINH
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
HÀ NỘI - 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
----------------
NGUYỄN THỊ LINH
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH CHO HỌC SINH LỚP 11 CHUYÊN SINH
Chuyên ngành: Lí luận và PPDH bộ môn Sinh học Mã số: 9.14.01.11
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Đình Trung
HÀ NỘI - 2021
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những số liệu sử dụng trong luận án là trung thực. Các kết quả rút ra từ luận án chưa từng được công bố. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về công trình nghiên cứu này.
Hà Nội, tháng năm 2021
Tác giả
Nguyễn Thị Linh
LỜI CẢM ƠN
Luận án được hoàn thành tại Bộ môn Phương pháp dạy học Sinh học, Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Trong quá trình nghiên cứu tôi đã nhận được những sự giúp đỡ vô cùng quý báu của các tập thể và cá nhân.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Đình Trung đã tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể bộ môn Lí luận và Phương pháp dạy học Sinh học, Khoa Sinh học, Phòng sau đại học, Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tạo mọi điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, các Thầy Cô giáo, các em học sinh ở trường Chuyên Biên Hòa - Hà Nam, trường THPT chuyên Trần Phú – TP Hải Phòng, trường THPT chuyên Lê Hồng Phong – TP Hồ Chí Minh đã tham gia vào quá trình khảo sát và thực nghiệm sư phạm.
Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, gia đình và bạn bè đã luôn động viên, khuyến khích tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Hà Nội, tháng năm 2021
Tác giả
Nguyễn Thị Linh
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN v
DANH MỤC CÁC BẢNG vii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ x
MỞ ĐẦU 1
1. Lí do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 2
4. Giả thuyết khoa học 2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu 2
6. Phương pháp nghiên cứu 3
7. Những đóng góp mới của đề tài 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 5
1.1. Lược sử nghiên cứu về thực hành và phát triển năng lực thực hành 5
1.1.1. Trên thế giới 5
1.1.2. Ở Việt Nam 10
1.2. Cơ sở lí luận 17
1.2.1. Các khái niệm làm cơ sở xây dựng NLTH Sinh học 17
1.2.2. Năng lực thực hành Sinh học 20
1.2.3. Năng lực thực hành Sinh học cho học sinh chuyên Sinh 21
1.2.4. Phát triển NLTH Sinh học cho học sinh chuyên Sinh 26
1.3. Cơ sở thực tiễn 27
1.3.1. Mục đích nghiên cứu 27
1.3.2. Nội dung nghiên cứu 28
1.3.3. Phương pháp nghiên cứu 28
1.3.4. Đối tượng điều tra và phạm vi nghiên cứu 28
1.3.5. Kết quả điều tra 29
Tiểu kết chương 1 38
CHƯƠNG 2. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH SINH HỌC CHO HỌC SINH LỚP 11 CHUYÊN SINH 39
2.1. Phân tích mục tiêu, nội dung chương trình Sinh học 11 làm cơ sở xây dựng và tổ chức dạy học phát triển năng lực thực hành cho học sinh chuyên Sinh 39
2.1.1. Mục tiêu 39
2.1.2. Yêu cầu cần đạt 40
2.1.3. Kế hoạch giáo dục 40
2.1.4. Dạy học TH chuyên Sinh học theo định hướng chương trình GDPT 2018 và nội dung dạy học chuyên sâu môn Sinh học 41
2.1.5. Các kĩ năng TH cần rèn luyện cho HS lớp 11 chuyên Sinh 45
2.2. Xây dựng hệ thống bài TH theo định hướng phát triển NLTH Sinh học cho HS chuyên Sinh lớp 11 48
2.2.1. Căn cứ khoa học xây dựng hệ thống bài TH để phát triển NLTH Sinh học cho HS chuyên Sinh lớp 11 48
2.2.2. Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài thực hành để phát triển NLTH Sinh học cho học sinh chuyên Sinh lớp 11 48
2.3. Quy trình tổ chức dạy học phát triển năng lực thực hành Sinh học cho học sinh chuyên Sinh 73
2.3.1. Nguyên tắc xây dựng quy trình 73
2.3.2. Quy trình dạy học thực hành để hình thành và phát triển NLTH Sinh học đối với học sinh chuyên Sinh 73
2.4. Thiết kế công cụ rèn luyện và đánh giá NLTH Sinh học trong dạy HS học 11 đối với HS chuyên Sinh 87
2.4.1. Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá NL thực hành Sinh học 88
2.4.2. Xây dựng các nguồn minh chứng đánh giá các kĩ năng TH Sinh học của HS chuyên Sinh 92
2.4.3. Một số ví dụ về việc sử dụng các công cụ và minh chứng đánh giá các kĩ năng thành phần trong NLTH Sinh học của HS chuyên Sinh 94
Kết luận chương 2 106
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 107
3.1. Mục đích thực nghiệm 107
3.2. Phương pháp thực nghiệm 107
3.2.1. Chọn đối tượng thực nghiệm 107
3.2.2. Phương thức sử dụng học sinh để thực nghiệm 109
3.2.3. Quy trình thực nghiệm 109
3.3. Nội dung thực nghiệm 110
3.3.1. Tài liệu sử dụng dạy học và các bài thực nghiệm sư phạm 110
3.3.2. Nội dung đo, công cụ đo và phương pháp đo 111
3.4. Kết quả thực nghiệm 114
3.4.1. Cấp độ đạt được về các kĩ năng TH Sinh học của HS chuyên 114
3.4.2. Đánh giá, so sánh sự phát triển các kĩ năng TH Sinh học ở từng HS ... 127
3.4.3. Đánh giá mức độ phát triển khả năng nhận thức tri thức khoa học về Sinh học của HS 132
3.4.4. Đánh giá định tính kết quả thực nghiệm 135
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 140
1. Kết luận 140
2. Kiến nghị 141
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 143
TÀI LIỆU THAM KHẢO 144
PHỤ LỤC ....................................................................................................PL-1
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
Chữ viết tắt | Đọc là | |
1. | ĐV | Động vật |
2. | GV | Giáo viên |
3. | GDPT | Giáo dục phổ thông |
4. | HS | Học sinh |
5. | NL | Năng lực |
6. | NLTH | Năng lực thực hành |
7. | SGK | Sách giáo khoa |
8. | TV | Thực vật |
9. | THPT | Trung học phổ thông |
10. | TN | Thực nghiệm |
Có thể bạn quan tâm!