Phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh cuối cấp Tiểu học thông qua dạy học giải toán có lời văn - 1


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM


ĐẶNG THỊ THỦY


PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINH CUỐI CẤP TIỂU HỌC

THÔNG QUA DẠY HỌC GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN


Ngành: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Toán học

Mã số: 9140111


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


Người hướng dẫn khoa học:

1. GS. TS Trần Trung

2. TS. Lê Thị Thu Hương


THÁI NGUYÊN - 2021


LỜI CAM ĐOAN


Tác giả xin cam đoan luận án “Phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh cuối cấp tiểu học thông qua dạy học giải toán có lời văn” là công trình nghiên cứu của riêng tác giả. Các kết quả nghiên cứu và các số liệu nêu trong luận án là hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác trước đó.


Thái Nguyên, tháng 9 năm 2021

Tác giả luận án


Đặng Thị Thủy


LỜI CẢM ƠN


Tác giả luận án xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo, Khoa Toán và bộ môn Phương pháp giảng dạy Toán thuộc trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Ban giám hiệu, Khoa Giáo dục Tiểu học - THCS Trường Cao đẳng sư phạm Lạng Sơn đã tạo điều kiện giúp đỡ cho tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu.

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với tập thể hướng dẫn GS.TS Trần Trung và TS. Lê Thị Thu Hương đã hướng dẫn chu đáo, chỉ bảo tận tình và động viên tác giả trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận án.

Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, quý thầy cô và các em HS ở các trường tiểu học trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc Giang và đặc biệt ở ba trường: Trường tiểu học xã Hữu Liên, Trường Tiểu học xã Sơn Hà (huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn) và trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân (TP Thái Nguyên) đã hợp tác, hỗ trợ cho tác giả trong quá trình khảo sát và thực nghiệm sư phạm, góp phần làm nên thành công của luận án.

Cuối cùng tác giả xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã luôn động viên, chia sẻ và giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận án.


Tác giả luận án


Đặng Thị Thủy


BẢNG CHỮ VIẾT TẮT‌



STT

Viết đầy đủ

Viết tắt

STT

Viết đầy đủ

Viết tắt

1

Ban giám hiệu

BGH

15

Năng lực giao tiếp

NLGT

2

Biện pháp

BP

16

Ngôn ngữ toán học

NNTH

3

Biện pháp sư phạm

BPSP

17

Ngôn ngữ tự nhiên

NNTN

4

Cán bộ

CB

18

Nghiên cứu sinh

NCS

5

Cán bộ quản lý

CBQL

19

Phương pháp dạy học

PPDH

6

Cao đẳng sư phạm

CĐSP

20

Sách giáo khoa

SGK

7

Đại học sư phạm

ĐHSP

21

Sư phạm

SP

8

Dạy học

DH

22

Thành phố

TP

9

Đối chứng

ĐC

23

Thực nghiệm

TN

10

Giao tiếp toán học

GTTH

24

Thực nghiệm sư phạm

TNSP

11

Giáo dục phổ thông

GDPT

25

Trung học cơ sơ

THCS

12

Giáo viên

GV

26

Trung học phổ thông

THPT

13

Hoạt động

27

Trung bình cộng

TBC

14

Học sinh

HS




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 215 trang tài liệu này.

Phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh cuối cấp Tiểu học thông qua dạy học giải toán có lời văn - 1


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iv

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT iii

DANH MỤC CÁC BẢNG iv

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ v

MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Mục đích nghiên cứu 3

3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3

4. Phạm vi nghiên cứu 4

5. Giả thuyết khoa học 4

6. Nhiệm vụ nghiên cứu 4

7. Phương pháp nghiên cứu 4

8. Đóng góp mới của luận án 6

9. Những luận điểm đưa ra bảo vệ 7

10. Cấu trúc luận án 7

Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 8

1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 8

1.1.1. Trên thế giới 8

1.1.2. Ở Việt Nam 15

1.1.3. Một số nhận định tổng quan về các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước 22

1.2. Năng lực giao tiếp toán học của học sinh cuối cấp tiểu học 24

1.2.1. Năng lực giao tiếp 24

1.2.2. Các biểu hiện năng lực giao tiếp toán học của học sinh cuối cấp tiểu học . 32

1.2.3. Các hình thức giao tiếp toán học của học sinh cuối cấp tiểu học trong dạy học giải toán có lời văn 34

1.3. Mối liên hệ giữa năng lực giao tiếp toán học với một số năng lực khác cần đạt ở học sinh cuối cấp tiểu học 38

1.3.1. Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học 38

1.3.2. Năng lực biểu diễn toán học 40

1.3.3. Năng lực mô hình hóa toán học 41

1.4. Dạy học giải toán có lời văn ở cuối cấp tiểu học 42

1.4.1. Mục tiêu dạy học giải toán có lời văn ở cuối cấp tiểu học 42

1.4.2. Nội dung dạy học giải toán có lời văn ở cuối cấp tiểu học, so sánh chương trình hiện hành và chương trình giáo dục tiểu học sau 2020 43

1.5. Đặc điểm học tập của học sinh cuối cấp tiểu học 50

1.6. Dạy học giải toán có lời văn theo hướng phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh cuối cấp tiểu học 52

1.6.1. Vai trò của dạy học giải toán có lời văn trong phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh tiểu học 53

1.6.2. Các mức độ đánh giá năng lực giao tiếp toán học của học sinh cuối cấp tiểu học trong dạy học giải toán có lời văn 56

1.7. Thực trạng phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh cuối cấp tiểu học 65

1.7.1. Thiết kế và tổ chức điều tra khảo sát 65

1.7.2. Kết quả khảo sát thực tiễn 67

1.7.3. Đánh giá chung về thực trạng giáo dục kỹ năng giao tiếp cho học sinh tiểu học trong dạy học giải toán có lời văn 81

Tiểu kết chương 1 82

Chương 2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINH CUỐI CẤP TIỂU HỌC

THÔNG QUA DẠY HỌC GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN 84

2.1. Định hướng đề xuất biện pháp phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh cuối cấp tiểu học thông qua dạy học giải toán có lời văn 84

2.1.1. Định hướng 1: Các biện pháp phát triển NLGT toán học cho HS cần phù hợp với đặc điểm nhận thức của học sinh cuối cấp tiểu học. 84

2.1.2. Định hướng 2: Các biện pháp phát triển NLGT toán học phải triển khai được thường xuyên trong mỗi tiết học, mỗi bài học toán 85

2.1.3. Định hướng 3: Các biện pháp phải đảm bảo đạt được mục tiêu dạy học môn toán và hướng đến việc phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh 86

2.1.4. Định hướng 4: Đề xuất các biện pháp phải khai thác được vốn tri thức toán học đã có và vốn kinh nghiệm sống của học sinh 87

2.2. Một số biện pháp phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh cuối cấp tiểu học thông qua dạy học giải toán có lời văn 88

2.2.1. Biện pháp 1: Tổ chức hoạt động tìm hiểu bài toán để phát triển kĩ năng nghe hiểu, đọc và ghi chép được các thông tin toán học trong bài toán 88

2.2.2. Biện pháp 2: Tổ chức các hoạt động tìm tòi cách giải và trình bày bài giải để rèn luyện cho học sinh kĩ năng trình bày, diễn đạt được các nội dung, ý tưởng toán học 95

2.2.3. Biện pháp 3: Tổ chức các hoạt động nhìn lại bài toán để rèn luyện kĩ năng sử dụng hiệu quả ngôn ngữ tự nhiên kết hợp với ngôn ngữ toán học khi trình bày, giải thích và đánh giá các ý tưởng toán học 104

2.2.4. Biện pháp 4: Tổ chức đa dạng các hình thức giao tiếp cho học sinh để tạo sự tự tin khi trình bày, diễn đạt các nội dung, ý tưởng toán học

có liên quan 109

Tiểu kết chương 2 125

Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 126

3.1. Mục đích thực nghiệm 126

3.2. Quy trình tổ chức thực nghiệm sư phạm 126

3.3. Phương thức đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 127

3.3.1. Tiêu chí đánh giá về mặt định tính 127

3.3.2. Tiêu chí đánh giá về mặt định lượng 127

3.4. Nội dung thực nghiệm sư phạm 129

3.4.1. Tài liệu thực nghiệm sư phạm 129

3.4.2. Cách thức tiến hành thực nghiệm sư phạm 130

3.5. Tiến trình thực nghiệm sư phạm và kết quả thu được 131

3.5.1. Thực nghiệm giai đoạn 1 131

3.5.2. Thực nghiệm giai đoạn 2 135

3.5.3. Kết quả chung về thực nghiệm sư phạm 150

Kết luận Chương 3 153

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 154

1. Kết luận 154

2. Kiến nghị 155

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ

LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 156

TÀI LIỆU THAM KHẢO 157

PHỤ LỤC

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/06/2022