Phát triển năng lực giáo dục địa lý cho sinh viên ngành sư phạm Địa lý - 2

3.3.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm 131

3.4. Kết quả và phân tích kết quả thực nghiệm 131

3.4.1. Kết quả thực nghiệm chỉ báo năng lực vận dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học địa lí 131

3.4.1.1. Thực nghiệm tại khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm TP. HCM 131

3.4.1.2. Thực nghiệm tại bộ môn Địa lí thuộc khoa Sư phạm, Đại học An Giang. 134

3.4.1.3. Đánh giá sự tiến bộ của sinh viên dựa trên đường phát triển năng lực vận dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học địa lí 136

3.4.2. Kết quả thực nghiệm chỉ báo năng lực đánh giá trong giáo dục địa lí 137

3.4.3. Kết quả thực nghiệm chỉ báo năng lực thiết kế kế hoạch bài dạy trong giáo dục địa lí 140

3.4.3.1. Thực nghiệm tại khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm TP.HCM 140

3.4.3.2. Thực nghiệm tại bộ môn Địa lí thuộc khoa Sư phạm, Đại học An Giang. 141

3.4.3.3. Đánh giá sự tiến bộ của sinh viên dựa trên đường phát triển năng lực thiết kế kế hoạch bài dạy trong giáo dục địa lí 143

3.4.4. Kết quả thực nghiệm chỉ báo năng lực ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học địa lí 144

3.4.5. Kết quả khảo sát sinh viên sau thực nghiệm (đánh giá định tính) 148

3.4.5.1. Đánh giá về dự án học tập các môn phương pháp dạy học đối với việc phát triển các năng lực giáo dục địa lí 148

3.4.5.2. Đánh giá về việc áp dụng dạy học vi mô đối với việc phát triển năng lực giáo dục địa lí 149

3.4.5.3. Đánh giá về việc áp dụng nghiên cứu thức tế tại trường phổ thông đối với việc phát triển các năng lực giáo dục địa lí 150

3.4.5.4. Đánh giá về việc áp dụng trải nghiệm tiết học địa lí ở trường phổ thông đối với việc phát triển các năng lực giáo dục địa lí 152

3.4.5.5. Đánh giá về việc áp dụng các biện pháp đối với việc phát triển chỉ báo năng lực ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học địa lí 153

3.5. Kết luận về kết quả thực nghiệm sư phạm 156

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 159

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 160

1. Kết luận 160

2. Khuyến nghị 161

CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 163

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 164

DANH MỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


Từ viết tắt tiếng Việt

Chữ viết đầy đủ

CNTT&TT

Công nghệ thông tin và truyền thông

ĐH

Đại học

ĐNB&ĐBSCL

Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long

ĐPTNL

Đường phát triển năng lực

GDĐL

Giáo dục địa lí

GDPT

Giáo dục phổ thông

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

GV

Giáo viên

GiV

Giảng viên

HS

Học sinh

KHBD

Kế hoạch bài dạy

KHGD

Khoa học giáo dục

KHĐG

Kế hoạch đánh giá

KHXH

Khoa học xã hội

KTDH

Kĩ thuật dạy học

KT – XH

Kinh tế – xã hội

NCS

Nghiên cứu sinh

NVSP

Nghiệp vụ sư phạm

PPDH

Phương pháp dạy học

PP&KT

Phương pháp và kĩ thuật

SV

Sinh viên

THPT

Trung học phổ thông

TNSP

Thực nghiệm sư phạm

Từ viết tắt tiếng Anh

Chữ viết đầy đủ

PCK

Pedagogical Content Knowledge

PCK-G

Pedagogical Content Knowledge - Geography

PCK-ST

Pedagogical Content Knowledge for Students

ZPD

Zone of Proximal Development

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 289 trang tài liệu này.

Phát triển năng lực giáo dục địa lý cho sinh viên ngành sư phạm Địa lý - 2


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1. Sự tương thích giữa chuẩn nghề nghiệp GV phổ thông với chuẩn đầu ra cử nhân ngành sư phạm (nguồn: [37]) 26

Bảng 1.2. Đánh giá mức độ tác động của các yếu tố đến việc hình thành và phát triển năng lực GDĐL cho SV 52

Bảng 1.3. Đánh giá mức độ thường xuyên của việc thực hiện các biện pháp phát triển năng lực GDĐL cho SV 54

Bảng 1.4. Mức độ áp dụng các phương pháp phát triển năng lực GDĐL của GiV phân theo chuyên ngành giảng dạy 58

Bảng 2.1. Hợp phần (thành tố) và các chỉ báo trong cấu trúc năng lực GDĐL 75

Bảng 2.2. Mô tả chi tiết các chỉ số chất lượng hành vi của chỉ báo năng lực vận dụng PP&KT dạy học địa lí 76

Bảng 2.3. Mô tả chi tiết các chỉ số chất lượng hành vi của chỉ báo năng lực ứng dụng CNTT&TT trong dạy học địa lí ở trường phổ thông 77

Bảng 2.4. Mô tả chi tiết các chỉ số chất lượng hành vi của chỉ báo năng lực đánh giá trong GDĐL 78

Bảng 2.5. Mô tả chi tiết các chỉ số chất lượng hành vi của chỉ báo năng lực thiết kế KHBD trong GDĐL 78

Bảng 2.6. Hướng dẫn xây dựng ma trận hoạt động học tập và rèn luyện trong phát triển năng lực GDĐL cho SV 86

Bảng 2.7. Danh mục thu thập đánh giá trong phát triển năng lực GDĐL 91

Bảng 2.8. Các hoạt động học tập phát triển kĩ năng hướng dẫn HS đọc, hiểu bản đồ trong dạy học địa lí 109

Bảng 2.9. Áp dụng mô hình “Lớp học đảo ngược” trong tổ chức hoạt động học tập phát triển năng lực GDĐL 113

Bảng 3.1. Thông tin chi tiết về đối tượng và các năng lực GDĐL thực nghiệm ... 126 Bảng 3.2. Giả thuyết và mức độ ý nghĩa trong kiếm định Paired-sample T-Test . 128 Bảng 3.3. Thống kê kết quả chỉ báo năng lực vận dụng PP&KT dạy học địa lí trước và sau thực nghiệm (ĐH Sư phạm TP HCM) 132

Bảng 3.4. So sánh tỉ lệ SV phân theo hạng năng lực trước và sau thực nghiệm ... 132 Bảng 3.5. Tự đánh giá của SV về sự tiến bộ của chỉ báo năng lực vận dụng PP&KT dạy học địa lí sau thực nghiệm 133

Bảng 3.6. Thống kê kết quả chỉ báo năng lực vận dụng PP&KT dạy học địa lí trước và sau thực nghiệm (ĐH An Giang) 134

Bảng 3.7. So sánh tỉ lệ SV phân theo hạng năng lực trước và sau thực nghiệm ... 135 Bảng 3.8. Tự đánh giá của SV về sự tiến bộ của chỉ báo năng lực vận dụng PP&KT dạy học địa lí sau thực nghiệm (ĐH An Giang) 135

Bảng 3.9. Thống kê kết quả chỉ báo năng lực đánh giá trong GDĐL trước và sau thực nghiệm (ĐH An Giang) 138

Bảng 3.10. Thống kê kết quả chỉ báo năng lực thiết kế KHBD trong GDĐL trước và sau thực nghiệm (ĐH Sư phạm TP.HCM) 140

Bảng 3.11. Thống kê kết quả chỉ báo năng lực thiết kế KHBD trong GDĐL trước và sau thực nghiệm (ĐH An Giang) 142

Bảng 3.12. Thống kê kết quả chỉ báo năng lực ứng dụng CNTT&TT trong dạy học địa lí trước và sau thực nghiệm 145

Bảng 3.13. Thống kê kết quả tự đánh giá chỉ báo năng lực ứng dụng CNTT&TT trong dạy học địa lí của SV sau khi kết thúc khóa học 145

Bảng 3.14. Đánh giá của SV về sự cần thiết của các hợp phần áp dụng trong dự án học tập các môn PPDH địa lí 148

Bảng 3.15. Đánh giá của SV về sự cần thiết của các thành phần thực hiện trong phương pháp DHVM đối với việc phát triển năng lực GDĐL 149

Bảng 3.16. Đánh giá của SV về giá trị của việc nghiên cứu thực tế tại trường phổ thông đối với việc phát triển năng lực GDĐL 151

Bảng 3.17. Đánh giá của SV về vai trò của việc trải nghiệm các tiết học địa lí ở trường phổ thông đối với việc góp phần hình thành và phát triển năng lực GDĐL 152

Bảng 3.18. Mức độ cần thiết và tính hiệu quả của các biện pháp được áp dụng đối với việc phát triển năng lực ứng dụng CNTT&TT trong dạy học địa lí 153


DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức nội dung sư phạm của SV SP... 23

Hình 1.2. GDĐL được định nghĩa như là sự kết hợp giữa địa lí và giáo dục 28

Hình 1.3. Mô hình thể hiện mối quan hệ và sự phát triển của GDĐL 29

Hình 1.4. Cấu trúc năng lực nghề 34

Hình 1.5. Kiến thức nội dung sư phạm cho việc giảng dạy địa lí 36

Hình 1.6. Kiến thức sư phạm địa lí của sinh viên 37

Hình 1.7. Năng lực GDĐL là sự kết hợp giữa năng lực giáo dục và NLĐL 38

Hình 1.8. Vùng phát triển gần theo quan niệm của L.S Vygotsky 39

Hình 1.9. Đánh giá của GiV, SV và GV về mức độ đạt được các chỉ số chất lượng hành vi trong mỗi chỉ báo thuộc ba thành tố năng lực GDĐL 49

Hình 1.10. Đánh giá của GiV, SV về mức độ đạt được các chỉ báo của thành tố năng lực vận dụng tri thức KHGD vào GDĐL 50

Hình 1.11. Đánh giá mức độ thường xuyên và cần thiết của việc áp dụng các phương pháp phát triển năng lực GDĐL cho SV 57

Hình 1.12. Mức độ áp dụng PPDH vi mô và huấn luyện của GiV trong đào tạo ... 58 Hình 1.13. Cơ cấu các khối kiến thức trong chương trình đào tạo SV sư phạm Địa lí của 5 cơ sở ở ĐNB&ĐBSCL (%) 61

Hình 1.14. Tỉ lệ trung bình cộng giữa các khối kiến thức trong chương trình đào tạo SV sư phạm địa lí của 5 cơ sở ở ĐNB&ĐBSCL (%) 62

Hình 2.1. Các hợp phần (thành tố) trong cấu trúc năng lực GDĐL 75

Hình 2.2. Mô hình đường phát triển kĩ năng của Dreyfus 80

Hình 2.3. Đường phát triển năng lực GDĐL dành cho SV 81

Hình 2.4. Quy trình chi tiết phát triển năng lực giáo dục địa lí 82

Hình 2.5. Lựa chọn phương thức phát triển năng lực GDĐL dựa trên dạy học hợp tác và hoạt động 85

Hình 2.6. Tích hợp kiến thức chuyên môn và PPDH trong phát triển năng lực GDĐL... 93

Hình 2.7. Cấu trúc thiết kế các mô-đun trong phát triển năng lực GDĐL 95

Hình 2.8. Quy trình thực hành luyện tập kĩ năng dạy học trong PPDH vi mô 98

Hình 2.9. Tổ chức không gian lớp học và phân vai SV theo NCBH trong phát triển năng lực GDĐL 100

Hình 2.10. Quy trình sử dụng phương pháp tình huống trong phát triển năng lực GDĐL cho SV 102

Hình 2.11. Các bước thực hiện lớp học đảo ngược trong đào tạo SV 112

Hình 2.12. Chu trình tổ chức các bài học bộ môn PPDH địa lí theo mô hình học tập trải nghiệm 114

Hình 2.13. Chu trình phát triển năng lực GDĐL qua trải nghiệm thực tế dạy học địa lí ở trường phổ thông 116

Hình 2.14. Lập kế hoạch bài dạy – mô hình P-I-E 121

Hình 3.1. Đường phát triển chỉ báo năng lực vận dụng PP&KT dạy học địa lí 137

Hình 3.2. Đường phát triển chỉ báo năng lực đánh giá trong GDĐL 139

Hình 3.3. Đường phát triển chỉ báo năng lực thiết kế KHBD trong GDĐL 144

Hình 3.4. Đường phát triển chỉ báo năng lực ứng dụng CNTT&TT 147


Hình 3.5. Đánh giá của SV về mô hình dự án học tập các học phần PPDH địa lí 148 Hình 3.6. Đánh giá của SV về sự tác động của các thành phần đến hiệu quả của việc áp dụng phương pháp DHVM đối với việc phát triển năng lực GDĐL 150

Hình 3.7. Cơ hội và khó khăn của việc học tập học phần ứng dụng CNTT&TT trong dạy học địa lí dưới tác động của đại dịch Covid 19 155

Hình 3.8. Mức độ cải thiện về điểm số các chỉ báo năng lực thực nghiệm 157

Hình 3.9. Sự tăng tiến của SV trên đường phát triển năng lực GDĐL 157

MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài

Dạy học theo định hướng phát triển năng lực nghề nghiệp là tiếp cận bản chất của việc đào tạo, bồi dưỡng GV trong bối cảnh hiện nay. Nhận định này được lí giải xuất phát từ tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến mọi mặt của đời sống xã hội và yêu cầu ngày càng cao đối với chất lượng nguồn nhân lực. Giáo dục nói chung và nhà giáo nói riêng đóng vai trò then chốt trong việc tạo ra những công dân có đầy đủ những năng lực để đáp ứng yêu cầu của thời đại. Chính vì thế, Nghị quyết số 29 – NQ/TW đã đề cập đến tầm quan trọng của việc phát triển đội ngũ nhà giáo, trong đó nhấn mạnh: “Đổi mới mạnh mẽ mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của nhà giáo theo yêu cầu nâng cao trách nhiệm, đạo đức và năng lực nghề” [6]. Bên cạnh đó, việc đổi mới chương trình GDPT tổng thể và chương trình GDPT môn Địa lí đã đặt ra nhiều thách thức đối với khả năng đáp ứng của đội ngũ GV địa lí với chương trình định hướng năng lực. Đồng thời, nó cũng tác động không nhỏ đến công tác đào tạo GV. Thực tế nêu trên đặt ra cho các trường sư phạm những yêu cầu quan trọng và cấp bách đối với việc phát triển năng lực giáo dục cho SV trong đó có SV ngành sư phạm Địa lí.

Về mặt lí luận, giáo dục địa lí, năng lực GDĐL và phát triển năng lực GDĐL là những lĩnh vực chưa thực sự có nhiều nghiên cứu. Chính vì thế, cần thiết lập những quan niệm ban đầu về GDĐL làm căn cứ lí thuyết cho việc định nghĩa năng lực GDĐL, từ đó thiết lập quan niệm phù hợp về phát triển năng lực GDĐL cho SV ngành sư phạm. Trong khi đó, GDĐL đóng góp vai trò quan trọng trong nền giáo dục phổ thông quốc gia. Điều này được khẳng định trong chương trình GDPT môn Địa lí 2018: “GDĐL được thực hiện ở tất cả các cấp học phổ thông” cùng với các môn học và hoạt động giáo dục khác góp phần phát triển cho HS những phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và năng lực đặc thù, “đặc biệt là tình yêu quê hương, đất nước; thái độ ứng xử đúng đắn với môi trường tự nhiên, xã hội; khả năng định hướng nghề nghiệp; để hình thành nhân cách công dân, sẵn sàng đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” [17]. Vì vậy, việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV đáp ứng được năng lực GDĐL có ý nghĩa hết sức quan trọng để hiện thực hóa mục tiêu và kì vọng của chương trình GDĐL phổ thông. Giáo sinh sư phạm Địa lí vừa phải đảm bảo năng lực chuyên môn (năng lực khoa học địa lí), vừa thành thành thạo năng lực GDĐL (Vận dụng PP&KT dạy học địa lí; Đánh giá trong GDĐL; Ứng dụng CNTT&TT trong GDĐL; Thiết kế KHBD trong GDĐL) và các năng lực chung bổ trợ để có thể đáp ứng được những yêu cầu ngày càng cao của thực tiễn dạy học và giáo dục.

Xem tất cả 289 trang.

Ngày đăng: 26/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí