Phát triển năng lực giáo dục địa lý cho sinh viên ngành sư phạm Địa lý - 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI


HÀ VĂN THẮNG


PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO DỤC ĐỊA LÍ CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM ĐỊA LÍ


Chuyên ngành: Lí luận & PPDH bộ môn Địa lí

Mã số: 9140111


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 289 trang tài liệu này.

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


Phát triển năng lực giáo dục địa lý cho sinh viên ngành sư phạm Địa lý - 1

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:


1. GS.TS. Nguyễn Viết Thịnh

2. PGS.TS. Kiều Văn Hoan


Hà Nội – năm 2022


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trình bày trong luận án là khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và chưa từng được công bố trong bất kì công trình nào khác.


Tác giả luận án

Hà Văn Thắng LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến GS TS 1


Hà Văn Thắng


LỜI CẢM ƠN

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến GS.TS. Nguyễn Viết Thịnh và PGS.TS. Kiều Văn Hoan đã tận tâm hướng dẫn em hoàn thành luận án của mình. Các thầy đã giúp em nhận ra những giá trị của nghề nghiệp, những bài học quý báu về nghiên cứu khoa học; luôn khích lệ, động viên và định hướng để em có động lực học tập và kì vọng đóng góp một phần nhỏ bé cho nền giáo dục địa lí nước nhà. Luận án này thay cho lời tri ân tới các thầy về tấm lòng mà các thầy đã dành cho em.

Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Đặng Văn Đức, GS.TS. Đỗ Thị Minh Đức, PGS.TS. Ngô Thị Hải Yến đã luôn hỗ trợ, tư vấn, định hướng, khích lệ em trong suốt quá trình từ lúc em mới bắt đầu cho đến khi em có được thành quả này. Em xin được cảm ơn PGS.TS. Lâm Quang Dốc, PGS.TS Nguyễn Tuyết Nga, PGS.TS. Đỗ Vũ Sơn, TS. Phạm Minh Tâm, TS. Đỗ Văn Thanh, TS. Đỗ Văn Hảo, TS. Nguyễn Phương Thảo đã đóng góp cho em những ý kiến hết sức quý báu qua báo cáo chuyên đề, seminar, bảo vệ cấp bộ môn để em có thể hoàn thiện hơn luận án của mình.

Xin chân thành cảm ơn ThS. Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Bộ môn Địa lí, Khoa Sư phạm, trường Đại học An Giang đã tạo điều kiện, hỗ trợ tôi thực nghiệm phát triển năng lực giáo dục địa lí cho SV trong luận án này.

Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm Khoa Địa lí, Bộ môn Lí luận và phương pháp giảng dạy, Phòng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, cũng như cá nhân TS. Lê Như Thục đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất trên cả phương diện quản lí và chuyên môn trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu của tôi.

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cơ quan nơi tôi đang công tác là trường Đại học Sư phạm TP HCM, BCN Khoa Địa lí, phòng Tổ chức hành chính, phòng Sau Đại học, phòng KHTC, phòng KHCN & tạp chí KH, Quỹ Học Bổng AMA đã tạo cơ hội cho tôi được học tập nâng cao trình độ, hỗ trợ tôi về quy chế cũng như kinh phí.

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân tình đến các bạn SV khóa 43, 44 ngành sư phạm Địa lí trường Đại học Sư phạm TP HCM, SV khóa 18, 19, 20 ngành sư phạm Địa lí, Đại học An Giang đã tham gia thực nghiệm cho đề tài nghiên cứu này. Tôi cũng xin được cảm ơn các giáo viên địa lí đang công tác ở các sở giáo dục An Giang, Đồng Tháp, TP HCM, Cần Thơ, Bình Dương, Long An; giảng viên tại các khoa, bộ môn Địa lí thuộc Trường Đại học Sài Gòn, Trường Đại học Đồng Tháp, Trường Đại học An Giang, Trường Đại học Cần Thơ đã giúp tôi hoàn thành các khảo sát đánh giá cơ sở thực tiễn của đề tài.

Sau cùng, tôi xin cảm gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, học trò đã luôn động viên, khích lệ, hỗ trợ tôi trong suốt những năm tôi học tập và nghiên cứu.

Tác giả luận án


Hà Văn Thắng


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN I

LỜI CẢM ƠN II

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT X

DANH MỤC BẢNG BIỂU XI

DANH MỤC HÌNH ẢNH XIII

MỞ ĐẦU 1

1. Lí do chọn đề tài 1

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2

2.1. Mục đích 2

2.2. Nhiệm vụ 2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

3.1. Đối tượng nghiên cứu 2

3.2. Phạm vi nghiên cứu 3

4. Giả thuyết khoa học 3

5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu 3

5.1. Quan điểm nghiên cứu 3

5.1.1. Quan điểm hệ thống - cấu trúc 3

5.1.2. Quan điểm lịch sử 4

5.1.3. Quan điểm thực tiễn giáo dục 4

5.1.4. Quan điểm lấy người học làm trung tâm 4

5.1.5. Quan điểm dạy học phát triển năng lực 5

5.2. Phương pháp nghiên cứu 5

5.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu 5

5.2.2. Phương pháp khảo sát, điều tra 5

5.2.3. Phương pháp tham vấn chuyên gia 5

5.2.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 6

5.2.5. Phương pháp thống kê toán học 6

6. Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 6

6.1. Trên thế giới 6

6.2. Việt Nam 11

7. Những đóng góp của luận án 17

8. Cấu trúc của luận án 18

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO DỤC ĐỊA LÍ CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM ĐỊA LÍ 19

1.1. Đổi mới đào tạo giáo viên theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp ... 19

1.1.1. Đổi mới chương trình đào tạo giáo viên 19

1.1.2. Đổi mới đào tạo giáo viên theo hướng tiếp cận năng lực nghề nghiệp 20

1.1.3. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên và chuẩn đầu ra ngành cử nhân sư phạm 24

1.1.3.1. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông 24

1.1.3.2. Chuẩn đầu ra khối ngành cử nhân sư phạm 25

1.2. Giáo dục địa lí và năng lực giáo dục địa lí 27

1.2.1. Giáo dục địa lí 27

1.2.1.1. Quan niệm về giáo dục địa lí 27

1.2.1.2. Mục tiêu của giáo dục địa lí 30

1.2.1.3. Vai trò và vị trí của giáo dục địa lí 30

1.2.1.4. Nội dung giáo dục địa lí 32

1.2.2. Năng lực giáo dục địa lí 33

1.2.2.1. Quan niệm về năng lực giáo dục địa lí 33

1.2.2.2. Phát triển năng lực giáo dục địa lí cho sinh viên 38

1.3. Cơ sở khoa học của việc phát triển năng lực giáo dục địa lí cho sinh viên 41

1.3.1. Cơ sở tâm lí học dạy học 41

1.3.1.1. Vận dụng thuyết hành vi 41

1.3.1.2. Vận dụng thuyết nhận thức 42

1.3.1.3. Vận dụng thuyết kiến tạo 42

1.3.1.4. Vận dụng thuyết hoạt động 42

1.3.2. Cơ sở về lí luận dạy học 43

1.3.2.1. Mô hình cấu trúc của phương pháp dạy học 43

1.3.2.2. Các quan điểm dạy học 44

1.4. Đặc điểm tâm sinh lí, khả năng học tập của sinh viên sư phạm 45

1.4.1. Đặc điểm tâm sinh lí của sinh viên sư phạm 45

1.4.2. Khả năng học tập của sinh viên sư phạm 46

1.5. Thực trạng về năng lực giáo dục địa lí và phát triển năng lực giáo dục địa lí cho SV ở các các cơ sở đào tạo sư phạm thuộc khu vực Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long 48

1.5.1. Mục đích, đối tượng, nội dung, phương pháp khảo sát 48

1.5.2. Thực trạng về năng lực giáo dục địa lí của sinh viên 49

1.5.3. Thực trạng phát triển năng lực giáo dục địa lí cho sinh viên 51

1.5.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển năng lực giáo dục địa lí 51

1.5.3.2. Các biện pháp pháp triển năng lực giáo dục địa lí 54

1.5.3.3. Các phương pháp phát triển năng lực giáo dục địa lí 56

1.5.4. Chương trình đào tạo sinh viên sư phạm Địa lí ở các cơ sở thuộc khu vực Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long 59

1.5.4.1. Mục tiêu và chuẩn đầu ra của các chương trình đào tạo 59

1.5.4.2. Cấu trúc chương trình và nội dung đào tạo 60

1.5.5. Đánh giá thực trạng phát triển năng lực giáo dục địa lí 62

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 65

CHƯƠNG 2. QUY TRÌNH VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC NĂNG LỰC GIÁO DỤC ĐỊA LÍ CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM ĐỊA LÍ 66

2.1. Nguyên tắc và yêu cầu của việc phát triển năng lực giáo dục địa lí 66

2.1.1. Nguyên tắc của việc phát triển năng lực giáo dục địa lí cho sinh viên 66

2.1.1.1. Đảm bảo việc phát triển năng lực địa lí là nền tảng cho việc phát triển năng lực giáo dục địa lí 66

2.1.1.2. Đảm bảo sự kết nối giữa tri thức địa lí và tri thức về khoa học giáo dục trong việc phát triển năng lực giáo dục địa lí 66

2.1.1.3. Đảm bảo sự thống nhất hữu cơ giữa giảng dạy lí thuyết và thực hành nghề nghiệp trong phát triển năng lực giáo dục địa lí 67

2.1.1.4. Đảm bảo phát huy tính chủ động, tích cực của sinh viên trong việc phát triển năng lực giáo dục địa lí 67

2.1.1.5. Đảm bảo tính vừa sức đối với sinh viên trong phát triển năng lực giáo dục địa lí 68

2.1.2. Yêu cầu của việc phát triển các năng lực giáo dục địa lí 68

2.1.2.1. Yêu cầu đối với giảng viên 68

2.1.2.2. Đối với sinh viên 70

2.1.2.3. Về cơ sở vật chất 70

2.1.2.4. Chương trình và tổ chức đào tạo 71

2.1.2.5. Yêu cầu đối với các cơ sở thực tập sư phạm 72

2.2. Xác định năng lực giáo dục địa lí và phát triển năng lực giáo dục địa lí cho sinh viên 72

2.2.1. Xác định cấu trúc năng lực giáo dục địa lí cho sinh viên 72

2.2.2. Cấu trúc năng lực giáo dục địa lí cho sinh viên sư phạm địa lí 73

2.2.2.1. Chỉ báo năng lực vận dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học địa lí 75

2.2.2.2. Chỉ báo năng lực ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học địa lí ở trường phổ thông 76

2.2.2.3. Chỉ báo năng lực đánh giá trong giáo dục địa lí 77

2.2.2.4. Chỉ báo năng lực thiết kế kế hoạch bài dạy trong giáo dục địa lí 78

2.2.3. Thiết lập và sử dụng đường phát triển năng lực giáo dục địa lí 79

2.3. Quy trình phát triển năng lực giáo dục địa lí cho sinh viên 81

2.3.1. Xây dựng kế hoạch phát triển năng lực giáo dục địa lí 82

2.3.1.1. Xác định mục tiêu phát triển năng lực giáo dục địa lí 82

2.3.1.2. Lựa chọn phương thức phát triển năng lực giáo dục địa lí 84

2.3.1.3. Thiết kế chuỗi hoạt động và dự kiến phương án đánh giá 85

2.3.2. Tổ chức phát triển năng lực giáo dục địa lí cho sinh viên 87

2.3.2.1. Cung cấp định hướng và chuyển giao nhiệm vụ 87

2.3.2.2. Tổ chức hoạt động học tập để phát triển năng lực giáo dục địa lí 88

2.3.2.3. Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập 89

2.3.3. Đánh giá và cải tiến quy trình phát triển năng lực giáo dục địa lí 89

2.3.3.1. Đánh giá quá trình phát triển năng lực giáo dục địa lí 89

2.3.3.2. Cải tiến quy trình, biện pháp phát triển năng lực giáo dục địa lí 91

2.4. Biện pháp hình thành và phát triển năng lực giáo dục địa lí cho sinh viên92

2.4.1. Phát triển năng lực giáo dục địa lí theo phương thức tích hợp 92

2.4.1.1. Tích hợp kiến thức chuyên môn và phương pháp dạy học địa lí 92

2.4.1.2. Xây dựng giáo trình tích hợp theo tiếp cận mô-đun 94

2.4.2. Sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học phát triển năng lực giáo dục địa lí trong các học phần phương pháp dạy học địa lí 96

2.4.2.1. Sử dụng phương pháp huấn luyện 96

2.4.2.2. Sử dụng phương pháp dạy học vi mô 97

2.4.2.3. Sử dụng phương pháp nghiên cứu bài học (lesson study) 99

2.4.2.4. Sử dụng phương pháp tình huống/mô phỏng 101

2.4.2.5. Tăng cường tổ chức xê – mi – na 103

2.4.2.6. Sử dụng phương pháp dạy học dự án 105

2.4.3. Đổi mới phương pháp sử dụng phương tiện dạy học địa lí trong phát triển năng lực giáo dục địa lí 108

2.4.4. Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông để phát triển năng lực giáo dục địa lí 110

2.4.4.1. Thiết lập cách thức giao tiếp, khai thác và trao đổi thông tin phục vụ hoạt động phát triển năng lực giáo dục địa lí thông qua Internet 110

2.4.4.2. Vận dụng mô hình dạy học kết hợp trong phát triển các năng lực giáo dục địa lí 111

2.4.4.3. Vận dụng mô hình lớp học đảo ngược trong phát triển năng lực giáo dục địa lí 112

2.4.5. Tổ chức học tập trải nghiệm để phát triển năng lực giáo dục địa lí 114

2.4.5.1. Thiết kế và tổ chức các bài học bộ môn phương pháp theo mô hình học tập trải nghiệm 114

2.4.5.2. Tổ chức các hình thức trải nghiệm dạy học địa lí ở trường phổ thông 115

2.4.6. Đổi mới đánh giá trong phát triển năng lực giáo dục địa lí 117

2.4.6.1. Tăng cường hình thức đánh giá thường xuyên trong quá trình phát triển năng lực giáo dục địa lí 117

2.4.6.2. Tăng cường đánh giá dựa theo tiêu chí trong quá trình phát triển năng lực giáo dục địa lí 118

2.5. Thiết kế kế hoạch bài dạy phát triển năng lực giáo dục địa lí trong các học phần phương pháp giảng dạy địa lí 120

2.5.1. Định hướng chung của việc thiết kế kế hoạch bài dạy phát triển năng lực giáo dục địa lí 120

2.5.2. Mô hình và cấu trúc của kế hoạch bài dạy phát triển năng lực giáo dục địa lí

................................................................................................................................ 121

2.5.3. Các loại kế hoạch bài dạy trong phát triển năng lực giáo dục địa lí 122

2.5.4. Một số kế hoạch bài dạy phát triển năng lực giáo dục địa lí 123

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 124

CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 125

3.1. Mục đích, nhiệm vụ và nguyên tắc của thực nghiệm sư phạm 125

3.1.1. Mục đích thực nghiệm 125

3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm 125

3.1.3. Nguyên tắc thực nghiệm 125

3.2. Phương pháp thực nghiệm 126

3.2.1. Thiết kế thực nghiệm 126

3.2.2. Lựa chọn đối tượng thực nghiệm 126

3.2.3. Đo lường và thu thập dữ liệu thực nghiệm 126

3.2.4. Phân tích dữ liệu 127

3.2.4.1. Thống kê kết quả điểm số và khảo sát 127

3.2.4.2. Mô tả dữ liệu thống kê 128

3.2.4.3. So sánh dữ liệu thống kê 128

3.3. Tiến trình tổ chức thực nghiệm 129

3.3.1. Đánh giá trước thực nghiệm 129

3.3.2. Tổ chức thực nghiệm 129

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 26/05/2022