Phát triển kỹ năng dạy học hợp tác cho giáo viên trung học cơ sở - 21


GV gọi 1 HS lên bảng làm. HS lớp làm vào vở. Nhận xét chung.

= 10.sin300= 10. 1 = 5 (km)

2

AB = BC. Cos 650  3. 0,4226

 1, 2678  1,27 (m)

Vậy cần đặt chân thang cách tường một khoảng 1,27 m.

Vậy sau 1,2 phút máy bay lên cao

được 5km.


Ví dụ 2: Bài toán trong khung ở đầu

§4.


C

B

650

A

3. Củng cố và luyện tập


a. Họat động học tập hợp tác nhóm


GV giới thiệu bài tập


Cho 6ABC; AÂ= 900; AB=21cm; C□ =

400. Hãy tính các độ dài:

a. AC

b. BC

c. Phân giác BD của B□ GV yêu cầu HS lấy chữ số thập phân.

Tiến hành họat động nhóm:

Bài tập 60/ SGK:




B




1




21 cm







400


A

D


C


Ta có:




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 176 trang tài liệu này.

Phát triển kỹ năng dạy học hợp tác cho giáo viên trung học cơ sở - 21


- GV cho HS hoạt động nhóm. Phân công:

Nhóm 1, 2, 3: câu a, b.


Nhóm 4, 5, 6: câu c.

a. AC = AB cotg C = 21. Cotg 400

 21. 1,1918  25,03 (cm)


b. sin C = AB BC


Thời gian duy trì nhóm 5 phút.


- HS tiếp nhận nhiệm vụ được giao. Tìm

⇒ BC =

AB =

sin C


21 21

hiểu vấn đề, giải quyết vấn đề

- GV kiểm tra hoạt động của các nhóm: Quan sát theo dõi HS thực hiện các kỹ

=

sin 400


c. Ta lại có:

  32,67 (cm)

0,6428

năng học tập HT, giúp đỡ HS khi gặp khó khăn.

- HS độc lập suy nghĩ tập trung giải quyết

B□  900  C□ = 900 - C = 900 - 400 = 500

1

⇒ B□ = 250 ( BD là phân giác) Xét 6 vuông ABD có:

vấn đề, trao đổi với các bạn về kết quả, chia sẻ nguồn lực.

cos B□ = AB

1 BD

⇒ BD = AB  21

cos 250 0,9063

- Nhóm trưởng điều hành, nhắc nhở các bạn giải bài tập, giúp đỡ bạn học yếu, chia sẻ kinh nghiệm.

- Các thành viên trong nhóm kiểm tra kết quả thực hiện.

b. Tiến hành họat động học tập hợp tác lớp


- GV mời đại diện 2 nhóm lên trình bày trên bảng, các nhóm còn lại theo dõi nhận xét.

GV kiểm tra nhanh các phiếu học tập HS. GV yêu cầu đại diện các nhóm còn lại

BD  23,17 ( cm)


nhận xét đánh giá kết quả nhóm bạn đã trình bày trên bảng.

- GV nhận xét kết quả thực hiện ở các nhóm, nhấn mạnh những điểm trọng tâm, những lỗi học sinh mắc phải. Đưa ra đáp án chính xác.

- HS sửa chữa bổ sung đáp án.


- GV rút kinh nghiệm chung.


4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà

- Bài tập 26 SGK/ 88.


- Bài 52, 54 SBT/97.


- GV hướng dẫn bài 26.


V. ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM


- Nắm vững các yêu cầu kiến thức cần đạt, thực hành bài tập cẩn thận, chính xác, tập trung theo dõi, hướng dẫn của giáo viên.

- Ổn định nhóm, không gây ồn ào, trao đổi nhẹ nhàng; chia sẻ kết quả giúp đỡ bạn học yếu bằng cách hướng dẫn trình tự, cách thức tiến hành làm bài tập và kiến thức cốt lõi cần đạt của bài tập.

- Khen ngợi các nhóm và cá nhân thực hành tốt những bài tập (chính xác, đảm bảo thời gian).

- Nhắc nhở học sinh yếu phải tích cực học tập, chuẩn bị kĩ bài học ở nhà.


Phụ lục 18:


THIẾT KẾ BÀI HỌC MÔN VĂN LỚP 7

Tên bài học: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh:

- Kiến thức: Cảm nhận và hiểu biết được những tình cảm đẹp của người mẹ đối với con nhân ngày khai trường. Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với tuổi trẻ.

- Kỹ năng:

+ Rèn kĩ năng sử dụng từ ghép, bước đầu biết cách liên kết khi xây dựng văn bản.

+ Kỹ năng học tập hợp tác: hình thành kỹ năng giao tiếp, biết lắng nghe và trình bày ý kiến cá nhân.

- Thái độ: Yêu cha mẹ hơn và có ý thức hơn trong việc học tập tu dưỡng khi đang còn ngồi trên ghế nhà trường.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án, Sách giáo khoa, tranh, đèn chiếu.

- Hc sinh: SGK, Chuẩn bị bài ở nhà, phiếu học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Phương pháp đàm thọai, nêu vấn đề.

- Thảo luận nhóm học tập hợp tác.

- Phương pháp tích hợp (tiếng việt và tập làm văn).

- Kỹ năng dùng lời và sử dụng câu hỏi.

IV. TIẾN HÀNH GIẢNG DẠY

1. Ổn định

- Điểm danh.

- Tổ chức nhóm học tập hợp tác.

2. Bài dạy

- HS lắng nghe GV giới thiệu bài mới.

- GV giới thiệu bài mới  Ghi tựa bài lên bảng.


HOẠT ĐỘNG THẦY - TRÒ

NỘI DUNG BÀI DẠY

* Hoạt động 1:

(HS mở SGK/tr.8). Hướng dẫn

- Học sinh đọc và tìm hiểu chú thích.

- Giáo viên: Hướng dẫn HS cách đọc.

Gọi 2 HS đọc - Mỗi em một đoạn 

HS nhận xét - GV gợi ý.

+ Theo em văn bản này thuộc văn bản gì?

+ Ở lớp 6 đã được học văn bản này rồi, em nào nhắc lại thế nào là văn bản nhật dụng?

- Giáo viên: Gọi HS đọc chú thích SGK.

+ Văn bản này của tác giả nào? In trên báo gì? Tại đâu?


- Giáo viên: Cho HS lưu ý thêm nghĩa các từ khó.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản.

+ Em hãy tóm tắt văn bản này bằng vài câu ngắn gọn? (Bài văn viết về gì?)

Họat động học tập hợp tác nhóm (lần 1)

- Ổn định nhóm, phân công, giao nhiệm vụ, thời gian họat động nhóm (5 phút)

** Họat động của GV

- Giáo viên nêu câu hỏi:

+ Tìm những từ ngữ trong văn bản biểu hiện rõ tâm trạng của hai mẹ con ?

+ HS kể lại diễn biến tâm trạng của người mẹ. Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Nói

I. Đọc - Tìm hiểu chú thích

1. Đọc


(Nhật dụng)


(Văn bản nhật dụng là văn bản đề cập đến

những nội dung có tính cập nhật đề tài có

tính thời sự, những vấn đề xã hội có ý nghĩa

lâu dài).

2. Chú thích

- Tác giả: Lý Lan - Văn bản in trên báo yêu

trẻ, số 166 ngày 1.9.2000 ở thành phố Hồ

Chí Minh.

- Chú ý: Nhạy cảm, háo hức, bận tâm, can

đảm.. .


(Con: Gương mặt thanh thoát, tựa nghiêng

trên gối mềm, đôi môi hé ra, thỉnh thoảng

chúm lại...


lên tâm trạng của người mẹ và người con?


+ Theo em tại sao mẹ không ngủ được?

+ Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường đã để lại dấu ấn sâu nặng trong tâm hồn người mẹ?

**Họat động của HS

- HS sử dụng phiếu học tập.

- HS tiếp nhận vấn đề, đề ra giải pháp thực hiện, hoàn thành kết quả, trao đổi ý kiến với các thành viên trong nhóm về kết quả, tương tác giúp đỡ bạn.

- GV: Nhận xét và diễn giảng

** Họat động học tập hợp tác lớp

- GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả

+ Đại diện các nhóm trình bày.

+ HS theo dõi đóng góp ý kiến bổ sung.

- GV nhận xét, đánh giá kết quả đưa ra đáp án và rút kinh nghiệm về học tập hợp tác nhóm.

Họat động học tập hợp tác nhóm (lần 2)

- Ổn định tổ chức nhóm và thời gian thực hiện (7 phút)

- Giáo viên nêu câu hỏi:

+ Tại sao ngày khai trường vào lớp 1 lại để lại ấn tượng sâu đậm trong tâm hồn người mẹ như vậy?

+ Từ dấu ấn sâu đậm của ngày khai trường điều mong muốn của người mẹ cho con ở đây là gì?

Mẹ: Nhân lúc con ngủ mà làm vài việc riêng của mình, nhưng hôm nay, mẹ không tập trung được vào việc gì cả, lên giường nằm trằn trọc…).

(Mẹ không ngủ, suy nghĩ miên man. Con thanh thản, nhẹ nhàng, vô tư.

 Nghệ thuật: Tương phản - đối lập).

- Giáo viên gợi ý: Mẹ không ngủ được có phải vì lo cho con không? Hay vì mẹ nôn nao nghĩ về ngày khai trường năm xưa của mình? Hay vì lý do nào khác nữa?

(Cứ nhắm mắt lại... cái ấn tượng...bước vào).

(Mẹ không ngủ được vì 2 lý do: Lo lắng cho con và nôn nao nghĩ về ngày khai trường năm xưa).

II. Tìm hiểu văn bản:

1. Hoàn cảnh nảy sinh tâm trạng

- Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được.

2. Diễn biến tâm trạng của mẹ

- Hôm nay, mẹ không tập trung đựơc vào việc gì cả.

- Lên giường nằm trằn trọc vẫn không ngủ được.

- Ấn tượng về buổi khai trường: Nhớ sự nôn nao, hồi hộp, nỗi chơi vơi, hốt hoảng.

- Thao thức không ngủ được, suy nghĩ triền miên.

(Hồi ấy có thể là lần đầu tiên mẹ đến trường,

được bà dắt tay đi học…).

(Mẹ muốn nhẹ nhàng … Mẹ mong con có những kĩ niệm đẹp…)


+ Từ sự trăn trở, suy nghĩ đến ngày khai


trường vào lớp 1 của con, em thấy mẹ là người như thế nào?

Lòng yêu thương, tình cảm đẹp đẽ sâu nặng

đối với con.

+ Trong bài văn, người mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì?

- Giáo viên tóm tắt: (Yêu thương con, tình cảm đẹp, lo lắng vật chất lẫn tinh thần).

+ Kết thúc bài văn, người mẹ nói với con

điều gì?

(Không trực tiếp nói với ai và cả con  Mẹ nhìn con ngủ như tâm sự với con nhưng thực

Ý nghĩa?

ra đang nói với chính mình.

+ Qua tâm trạng của người mẹ trong đêm

(Nỗi bậc, khắc hoạ tâm tư, tình cảm, những

không ngủ trước ngày khai trường của

điều sâu kín khó nói).

con, em hiểu gì về điều tác giả muốn nói ?


** Họat động của HS

3. Suy nghĩ của mẹ về ngày mai “Cổng

- HS sử dụng phiếu học tập.

trường mở ra”

- HS tiếp nhận vấn đề, đề ra giải pháp thực

-“Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là

hiện, hoàn thành kết quả, trao đổi ý kiến

của con, bước qua cánh cổng trường là một

với các thành viên trong nhóm về kết quả,

thế giới diệu kỳ sẽ mở ra”.

tương tác giúp đỡ bạn.

 Vai trò to lớn của nhà trừơng đối với

** Họat động học tập hợp tác lớp

cuộc sống của mỗi con người.

- GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày

*Ghi nh: SGK/9.

kết quả

- Mẹ: Yêu thương, quan tâm, chăm sóc

+ Đại diện các nhóm trình bày.

 Tình cảm đặc biệt.

+ HS theo dõi đóng góp ý kiến bổ sung.

-Nhà trường: Giáo dục toàn diện nhân cách

- GV nhận xét, đánh giá kết quả đưa ra

con người. . .

đáp án và rút kinh nghiệm về học tập hợp

* HS tự kể.

tác nhóm.



3. Củng cố và luyện tập

- Mẹ và nhà trường có tầm quan trọng rất lớn đối với mỗi con người, em có tán

đồng không? Vì sao?


- Kể lại 1 kỷ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai trường đầu tiên của mình. HS + GV nhận xét  phê điểm.


4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà

- Bài cũ: Đọc kỷ lại văn bản, chọn đoạn thích nhất học thuộc. Học thuộc ghi nhớ SGK.

- Bài mi: “Mẹ tôi” (SGK/tr.10).


+ Vẽ tranh.


V. RÚT KINH NGHIỆM

Về tổ chức học tập hợp tác nhóm: Phát biểu trong nhóm theo tuần tự, nói nhỏ vừa đủ nghe; cần quan tâm chia sẻ nguồn lực về tài liệu và kết quả học tập cho HS yếu trong nhóm.

Chuẩn bị tốt bài học ở nhà.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/05/2022