Lại Lâm Anh (2013), Quản Lý Kinh Tế Biển: Kinh Nghiệm Quốc Tế Và Vận Dụng Vào Việt Nam, Luận Án Tiến Sĩ Kinh Tế , Viện Hàn Lâm


KẾT LUẬN

1. Phát triển KTB nói chung và KKTVB nói riêng ở các tỉnh BTB là một nội dung quan trọng, góp phần thực hiện thắng mục tiêu trong Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã xác định. Nhận thức được tầm quan trọng đó, những năm qua, Đảng, Nhà nước, Bộ, Ngành và các tỉnh BTB luôn quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, có nhiều nghị quyết, quyết định, cơ chế, chính sách nhằm phát triển KTB nói chung và KKTVB nói riêng, từng bước đưa KTB trở thành ngành kinh tế có vai trò quan trọng trong phát triển KT­XH ở các tỉnh BTB.

2. Nghiên cứu về KKT, KKTVB và phát triển KKT, KKTVB là vấn đề luôn được sự quan tâm của các nhà khoa học, nhà nghiên cứu và các nhà quản lý. Thông qua phương pháp lôgic kết hợp với lịch sử và phương pháp phân tích

­ tổng hợp,

luận án hệ thống hóa, khái quát hóa kết quả của

các công trình

nghiên cứu

trong và ngoài nước liên quan

đến đề

tài;

làm rõ được kết quả

nghiên cứu chủ yếu của các công trình nghiên cứu, xác định được các nội dung có thể kế thừa, có chọn lọc cũng như làm rõ được những khoảng trống khoa học cần tiếp tục nghiên cứu nhằm gia tăng tri thức về phát triển KKTVB ở Việt Nam nói chung và các tỉnh BTB nói riêng. Từ đó, khẳng định đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu phát triển KKTVB ở các tỉnh BTB dưới góc độ kinh tế chính trị.

3. Trên cơ sở mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, tác giả đã luận giải làm rõ những vấn đề như: lý luận chung về KKT và KKTVB; xây dựng quan niệm trung tâm về KKTVB ở các tỉnh BTB; xây dựng tiêu chí đánh giá KKTVB ở các tỉnh BTB cả về số lượng, quy mô, chất lượng và cơ cấu. KKTVB ở các tỉnh BTB chịu ảnh hưởng chi phối bởi các nhóm nhân tố bên ngoài và bên trong cơ

bản như: điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trường biển; cơ chế chính


sách phát triển KTB; các nguồn lực phát triển KKTVB; hợp tác quốc tế và sự bảo đảm về quốc phòng, an ninh. Từ kinh nghiệm triển KKTVB của một số vùng trong nước như: vùng ven biển phía Bắc; vùng DHTB; vùng TNB, để phát triển KKTVB ở các tỉnh BTB trong thời gian tới cần: tập trung phát triển đồng bộ hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển khu kinh tế ven biển; phát triển khu kinh tế ven biển dựa trên thế mạnh từng địa phương, tập trung đầu tư trọng tâm một số khu kinh tế ven biển có lợi thế nổi trội làm nòng cốt phát triển; hoàn thiện cơ chế chính sách trong quản lý khu kinh tế ven biển; phát triển khu kinh tế ven biển gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh.

4. Đánh giá thực trạng KKTVB ở các tỉnh BTB trong giai đoạn 2015­ 2020 cho thấy, bên cạnh những ưu điểm đạt được thì vẫn còn những hạn chế. Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế đó, bao gồm cả nguyên nhân khách quan và chủ quan, trong đó nguyên nhân chủ quan là chính đã tác động trực tiếp đến số lượng, chất lượng và cơ cấu KKTVB ở các tỉnh BTB như: nhận thức của một bộ phận cán bộ, nhân dân về vai trò KKTVB đối với sự phát triển KT­XH của địa phương có nội dung chưa đầy đủ; mặc dù cơ chế, chính sách trong đầu tư xây dựng, quản lý khu kinh tế ven biển của các tỉnh BTB đã chủ động, linh hoạt nhưng có nội dung còn chồng chéo, thiếu tính thống nhất; các nguồn lực bảo đảm cho khu kinh tế ven biển chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra; cấp ủy, chính quyền một số tỉnh Bắc Trung Bộ chưa chú trọng đúng mức đến bảo đảm giữa lợi ích kinh tế với bảo đảm môi trường và quốc phòng, an ninh trong khu kinh tế ven biển. Trên cơ sở đó, chỉ ra một số vấn đề cần giải quyết từ thực trạng KKTVB ở các tỉnh BTB.

5. Thực tiễn phát triển KKTVB ở các tỉnh BTB thời gian qua đặt ra yêu cầu cấp thiết cần có quan điểm và giải pháp phát triển phù hợp. Trên cơ sở, đánh giá thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với KKTVB ở các tỉnh BTB dưới dạng những mâu thuẫn. Tác giả đề xuất 3 quan điểm định

hướng và 5 giải pháp phát triển KKTVB ở các tỉnh BTB đến năm 2030,

các quan điểm, giải pháp tập trung vào việc giải quyết những hạn chế,


vướng mắc đối với KKTVB ở các tỉnh BTB thời gian qua, trong đó, tập

trung vào việc hoàn thiện cơ chế chính sách; nâng cao chất lượng nguồn

nhân lực; huy động và sử

dụng hiệu quả

các nguồn lực; đẩy mạnh liên

kết vùng trong phát triển KKTVB; kết hợp chặt chẽ giữa phát triển

KKTVB với bảo đảm quốc phòng, an ninh. Các quan điểm và giải pháp

trên là một thể

thống nhất, có quan hệ

chặt chẽ

với nhau, đòi hỏi phải

được vận dụng một cách đồng bộ để đem lại hiệu quả thiết thực trong

phát triển KKTVB ở các tỉnh BTB đến năm 2030.


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1. Ma Đức Hân (2019), “Vai trò các khu kinh tế ven biển trong chiến lược phát triển KTB bền vững ở Việt Nam hiện nay”, Tp chí Kinh tế Châu Á­ Thái Bình Dương, số 1/2019, Tr. 16­18.

2. Ma Đức Hân (2019), “Tăng cường quốc phòng, an ninh trong chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn 2045”, Tp chí Kinh tế Châu Á­ Thái Bình Dương, số 3/2019, Tr. 16­18.

3. Ma Đức Hân (2020), “Vai trò chủ đạo trong phát triển vùng và gắn liên kết vùng của khu kinh tế ven biển vùng Bắc Trung Bộ”, Hi tho Khoa hc Quc gia, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (7/2020), Tr. 32­44.

4. Ma Duc Han (2020), “Sustainabla Development Of The Marine Econnomic In The Centrel Coast ­ Realities And Solutions”, Neu­Kku International Conference On Socio­Economic And Environmental Issues In Development (7/2020), pp. 560­572.

Ma Đức Hân (2020), “Phát triển bền vững khu kinh tế ven biển vùng Duyên Hải Miền Trung thực trạng và giải pháp”, Kyếu Hi tho quc tế Neu­ Kku vcác vn đề kinh tế xã hi và môi trường trong phát trin, Đại học Kinh tế Quốc dân, 16­17/07/2020, Hà Nội, tr. 560­572.

5. Ma Duc Han (2020), “Some Solutions To Develop Coastal Economic Zones In Vietnam Nowaday” International Conference, Promoting Vietnam’s Economy And Trade In The Context Of Global Trade Protectionism (8/2020), pp. 964­974.

Ma Đức Hân (2020), “Một số giải pháp phát triển khu kinh tế ven biển ở Việt Nam hiện nay”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế về phát triển kinh tế và thương mại Việt Nam trong bối cảnh bảo hộ thương mại, Đại học Thương mại, 08/2020, Hà Nội, tr. 964­974.

6. Ma Duc Han, Phung Manh Cuong (2021), “Development Of Human Resources For Sustainable Development Strategy Of VietNam’s Sea Economy”,


International Conference, Trade And Internationl Economic Impact Firm In VietNam, (01/2021), pp. 425 ­ 434.

Ma Đức Hân, Phùng Mạnh Cường (2021) “Phát triển nguồn nhân lực cho chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam”, Kyếu Hi tho quc tế vkinh tế và thương mi quc tế tác động đến doanh nghip Vit Nam, Đại học Kinh tế Quốc dân, 01/2020, Hà Nội, tr. 425­434.

7. Ma Duc Han (2021), “Promote tourism linkages between coastal economic zones in the North Central of Vietnam”. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế TED­ 2021 về “Văn hóa, giáo dục và du lịch với phát triển kinh tế”, tập 5, tr. 891­ 897.

Ma Đức Hân (2021), “Đẩy mạnh liên kết du lịch giữa các khu kinh tế ven biển ở các tỉnh Bắc Trung Bộ của Việt Nam”, Kyếu Hi tho Khoa

học Quốc tế

TED­2021 về

“Văn hóa, giáo dục và du lịch với phát

trin kinh tế”, Đại học Đà Lạt, tập 5, tr. 891­897.

8. Vũ Quang Quyền, Ma Đức Hân (2021), “Nâng cao hiệu quả công tác tuyên

truyền về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam”,

chí Cộng sản điện tử, ra ngày 30/09/2021.

Tạp

9. Ma Đức Hân (2021), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho phát triển khu kinh tế ven biển ở các tỉnh Bắc Trung Bộ”, Tp chí Phát trin bn vng vùng, Quyển 11, số 3, tr. 37­46.

10. Ma Duc Han (2021), “Complete Institutions, Mechanism, Policies For Development Of Coastal Economic Zone In Vietnam”, International Conference For Young Researchers In Economics And Business (ICYREB 2021),12/2021, pp. 29­43.

Ma Đức Hân (2021), “Hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách phát triển khu kinh tế ven biển ở Việt Nam”, Hội thảo Khoa học quốc tế dành cho

các nhà khoa học trẻ

khối kinh tế

và kinh doanh năm

2021(ICyreb2021), 12/2021, tr. 29­43.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Lại Lâm Anh (2013), Quản lý kinh tế biển: Kinh nghiệm quốc tế và vận dụng vào Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Viện Hàn lâm

Khoa học xã hội Việt Nam2, 0H7à Nội.

2. Trầ Trần Thị Lệ Anh (2009), Chương trình quản lý tổng hợp ven biển

vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ, Bộ Tài nguyên và Môi

trường, Hà Nội.

3. Võ Văn Bình (2020), Thu hút ngun vn đầu tư phát trin kinh tế bin đảo phía Nam Vit Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Ngân hàng thành

phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh.

4. Bộ Kế hoạch Đầu tư (2016), Đề án xây dựng các phương án tổng thể phát triển các ngành kinh tế biển theo quy định tại điều 43

Luật biển Việt Nam, Hà Nội.

5. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2012), Kỷ yếu Hội nghị tổng kết 20 năm xây dựng và phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh

tế ở Việt Nam, Hà Nội.

6. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2017), Báo cáo tổng kết hoạt động các mô

hình khu công nghiệp, khu kinh kế, Hà Nội.

7. Vũ Thanh Ca (2017) “Phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam: thực

trạng, tiềm năng, thách thức và đề

xuất giải pháp”,

Hội thảo về

phát triển bền vững kinh tế biển, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 42­ 49.

8. Lê Tân Cương (2011), “Từng bước hoàn thiện cơ chế chính sách phát

triển khu công nghiệp, khu kinh tế ven biển”, Tp chí Thông tin

Đối ngoại, số 15, tr. 33­37.

9. Phùng Mạnh Cường (2018), Kết hợp kinh tế với quốc phòng trong phát

triển kinh tế biển Việt Nam,

Chính trị, Hà Nội.

Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện

10. Nguyễn Ngọc Dung (2016), “Phát triển khu kinh tế

ven biển

­ từ lý

thuyết đến thực tiễn Việt Nam”, Tp chí Khoa hc Công ngh,

số 3, tr. 65­72

11. Nguyễn Duy (2010), “Tạo bước đột phá cho các khu kinh tế

biển”, Tạp chí Tài nguyên Môi trường, số 8, tr. 23­25.

ven

12. Giàng Thị Dung (2014), Phát triển khu kinh tế cửa khẩu với xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Lào Cai, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Viện Nghiên

cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Hà Nội.

13. Chu Đức Dũng (2011),

Đề tài chiến lược phát triển

kinh tế

biển

Đông của một số nước Đông Á ­ ảnh hưởng và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam, Hà Nội.

14. Chu Đức Dũng (2011), “Chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam

xét từ

tiếp cận cạnh tranh quốc tế”,

Tạp chí Kinh tế

Châu Á­

Thái Bình Dương, số 332, tr. 38­42.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc



Dự án đầu tư

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

sản xuất kinh doanh trong KKTVB ở các tỉnh BTB giai đoạn 2015­2020


Năm

ST T


Tên KKTVB

Dự án đầu tư

nước ngoài (Triệu USD)

Dự án đầu tư

trong nước (Tỷ đồng)


2015


Tổng số

87

381

01

Nghi Sơn

11

134

02

Đông Nam Nghệ An

23

121

03

Vũng Áng

43

56

04

Hòn La

3

47

0

Đông Nam Quảng Trị

­

­

06

Chân Mây­Lăng Cô

7

23

2016


Tổng số

104

470

01

Nghi Sơn

14

172

02

Đông Nam Nghệ An

27

143

03

Vũng Áng

51

72

04

Hòn La

3

47

05

Đông Nam Quảng Trị

­

­

06

Chân Mây­Lăng Cô

9

36


2017


Tổng số

121

517

01

Nghi Sơn

19

188

02

Đông Nam Nghệ An

34

145

03

Vũng Áng

55

78

04

Hòn La

3

47

05

Đông Nam Quảng Trị

1

27

06

Chân Mây­Lăng Cô

9

32


2018


Tổng số

121

512

01

Nghi Sơn

18

178

02

Đông Nam Nghệ An

35

149

03

Vũng Áng

55

78

04

Hòn La

3

47

05

Đông Nam Quảng Trị

1

28

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 248 trang tài liệu này.

Phát triển khu kinh tế ven biển ở các tỉnh Bắc Trung Bộ - 26

Xem tất cả 248 trang.

Ngày đăng: 27/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí