Ưu Điểm Của Khu Kinh Tế Ven Biển Ở Các Tỉnh Bắc Trung Bộ


Chương 3

THỰC TRẠNG SỐ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG VÀ CƠ CẤU KHU KINH TẾ VEN BIỂN Ở CÁC TỈNH BẮC TRUNG BỘ

3.1.

Trung Bộ

Ưu điểm, hạn chế

của khu kinh tế

ven biển

ở các tỉnh Bắc

3.1.1. Ưu điểm của khu kinh tế ven biển ở các tỉnh Bắc Trung Bộ

3.1.1.1. Số lượng, quy mô khu kinh tế ven biển ở các tỉnh Bắc Trung bộ cơ bản phù hợp với mục tiêu phát triển và điều kiện kinh tế­xã hội của địa phương

Thnht, số lượng KKTVB ở các tỉnh BTB chiếm tỷ lệ lớn so với KKTVB được quy hoạch của cả nước.

Các tỉnh BTB với lợi thế là các địa phương có tiềm năng, thế mạnh về KTB nói chung và KKTVB nói riêng. Những năm qua trên cơ sở phát huy tiềm năng, lợi thế của mình về vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, cùng với hỗ trợ của Trung ương; do vậy, các tỉnh BTB là vùng tập trung KKTVB với mật độ nhiều nhất so với các vùng khác của cả nước. Tính đến luỹ kế đến năm 2020 các tỉnh BTB có 06 KKTVB được quy hoạch, thành lập và đi vào hoạt động.

Bảng 3.1: Số lượng khu kinh tế ven biển ở các tỉnh Bắc Trung Bộ năm 2020



Tên KKT


Địa phương

Ngày thành

lập

Diện tích

(ha)

Chân Mây­Lăng Cô

Thừa Thiên Huế

05/01/2006

27.108

Vũng Áng

Hà Tĩnh

03/04/2006

22.781

Nghi Sơn

Thanh Hóa

15/05/2006

106.000

Đông Nam Nghệ An

Nghệ An

11/06/2007

20.776

Hòn La

Quảng Bình

10/06/2008

10.000

Đông Nam Quảng Trị

Quảng Trị

27/02/2015

23.972

Tổng

06


210.637

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 248 trang tài liệu này.


Ngun: Vụ Quản lý các khu kinh tế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Theo số liệu (Bảng 3.1) cho thấy, các tỉnh BTB có KKTVB tập trung

lớn hơn so với các vùng khác trên cả nước, các tỉnh từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên Huế đều có KKTVB hoạt động với 06/18 KKTVB chiếm 33,3% tổng

số KKTVB của cả nước; diện tích trung bình của 01 KKTVB ở các tỉnh

BTB là 35.106 ha, với diện tích như trên các KKTVB ở các tỉnh BTB đạt ở

mức quy mô trung bình. Với sự tập trung nhiều KKTVB và được hưởng

các chính sách

ưu đãi vượt trội các KKTVB ở

các tỉnh BTB ngày càng

khẳng định vai trò là động lực trong phát triển KT­XH của các địa phương.

Thhai, KKTVB ở các tỉnh BTB có số lượng các dự án đầu tư lớn trên tổng số dự án đầu tư vào KKTVB của cả nước.

Các tỉnh BTB có 02 KKTVB được chính phủ lựa chọn là các KKT

trọng tâm đầu tư phát triển bằng nguồn vốn ngân sách Trung ương đó là KKT Nghi Sơn (tỉnh Thanh Hóa); KKT Vũng Áng (tỉnh Hà Tĩnh). Do vậy, những năm qua thu hút được số lượng lớn các dự án đầu tư sản xuất kinh doanh; dự án đầu tư hạ tầng kỹ thuật, xã hội vào KKTVB ở các tỉnh BTB.

Đơn vị tính: Dự án


Hình 3 1 Số lượng dự án đầu tư sản xuất kinh doanh KKTVB ở BTB so với KKTVB 1

Hình 3.1: Số lượng dự án đầu tư sản xuất, kinh doanh KKTVB ở BTB so với KKTVB cả nước năm 2020

Ngun: [90] Đối với các dự án đầu tư sản xuất kinh doanh. Theo số liệu (Hình 3.1)

cho thấy, tính luỹ kế đến năm 2020 KKTVB ở các tỉnh BTB thu hút được 143

dự án đầu tư nước ngoài chiếm 25,7% tổng số dự án đầu tư nước ngoài và 527 dự án đầu tư trong nước, chiếm 31% tổng số dự án đầu tư của KKTVB trên cả nước. Với số lượng dự án đầu tư sản xuất kinh doanh chiếm tỷ lệ lớn trên tổng số dự án đầu tư của KKTVB cả nước, cho phép KKTVB ở các tỉnh BTB triển khai được các dự án quan trọng, động lực dựa trên thế mạnh ở mỗi địa phương, từng bước đưa các KKTVB phát triển như mục tiêu và kỳ vọng về kinh tế, chính trị, xã hội và quốc phòng, an ninh đã đặt ra. Trong khi đó, tính luỹ kế đến năm 2020 các KKTVB vùng ven biển phía Bắc thu hút được 206 dự án đầu tư nước ngoài, chiếm 37,1% tổng số dự án đầu tư nước ngoài và 322 dự án đầu tư trong nước chiếm 18,9% tổng số dự án đầu tư trong nước; vùng TNB thu hút được 50 dự án đầu tư nước ngoài, chiếm 9,0% tổng số dự

án đầu tư nước ngoài và 333 dự án đầu tư trong nước, chiếm19,6% tổng số

dự án đầu tư trong nước [Phụ lục 15].


Đối với các dự án đầu tư hạ tầng kỹ thuật, xã hội. Tính đến luỹ kế đến năm 2020 các KKTVB ở các tỉnh BTB thu hút được 13 dự án đầu tư

nước ngoài, chiếm 35,1% tổng số dự

án đầu tư

nước ngoài và 73 dự án

đầu tư trong nước, chiếm 39% tổng số dự án đầu tư trong nước [Phụ lục

2]. Với số

lượng lớn các dự

án đầu tư

hạ tầng kỹ

thuật, xã hội vào

KKTVB

ở các tỉnh BTB đã góp phần từng bước hoàn thiện hệ

thống hạ

tầng kỹ thuật, xã hội ngày càng đồng bộ và hiện đại; là cơ sở quan trọng

để thu hút các dự án có trình công nghệ tiên tiến, đảm bảo yêu cầu phát

triển bền vững và hướng đến phát triển mô hình KKT sinh thái trong tương lai ở các tỉnh BTB. Trong khi đó, tính luỹ kế đến năm 2020 KKTVB vùng ven biển phía Bắc thu hút được 07 dự án đầu tư nước ngoài, chiếm 18,9%

tổng số

dự án đầu tư

nước ngoài và 21 dự

án đầu tư

trong nước, chiếm

11,2% tổng số dự án đầu tư; KKTVB vùng DHTB thu hút được 14 dự án đầu tư nước ngoài, chiếm 37,8% tổng số dự án đầu tư nước ngoài và 42 dự án đầu tư trong nước, chiếm 22,4% tổng số dự án đầu tư; KKTVB vùng

TNB thu hút được 9 dự

án đầu tư

nước ngoài và 51 dự

án đầu tư

trong

nước, chiếm 24,3% tổng số dự án đầu tư nước ngoài và 27,2% tổng số dự án đầu tư trong nước [Phụ lục 16].

Thba, vốn đầu tư vào KKTVB ở các tỉnh BTB chiếm tỷ lệ cao so với các KKTVB của cả nước.

Là nơi tập trung nhiều KKTVB đang hoạt động và được hưởng các chính sách ưu đãi đặc thù về thuế quan, thủ tục hành chính, hỗ trợ các nhà đầu tư trong giải phóng mặt bằng, đào tạo nguồn lao động. Do vậy, các KKTVB ở các tỉnh BTB thu hút được lượng lớn số vốn đầu tư vào các dự án sản xuất kinh doanh; dự án đầu tư hạ tầng kỹ thuật, xã hội.

Bảng 3.2: Vốn đầu tư sản xuất kinh doanh trong KKTVB ở các tỉnh BTB giai đoạn 2015­ 2020

Đơn vị tính: Triệu USD; Tỷ đồng


Năm

Vốn đầu tư nước

Vốn đầu tư trong nước



ngoài

(Triệu USD)

(Tỷ đồng)

2015

23.411,30

90.220,82

2016

26.135,30

93.980,82

2017

30.288,30

113.852,12

2018

29.939,08

166.729,32

2019

30.333,90

262.638,60

2020

32.248,30

268.585,10

Nguồn: [81], [82], [83], [84], [85], [86], [90]

Đối với vốn đầu tư trong các dự án sản xuất kinh doanh. Theo số

liệu (Bảng 3.2) cho thấy, tính luỹ kế

đến năm 2020

KKTVB

ở các tỉnh

BTB thu hút được 32.248,30 triệu USD vốn đầu tư nước ngoài, chiếm

60,4% tổng số vốn đầu tư nước ngoài và 268.585,10 tỷ đồng vốn đầu tư

trong nước, chiếm 28% số

vốn đầu tư

trong nước vào KKTVB của cả

nước. Với số

lượng vốn đầu tư

thu hút vào các dự

án đầu tư

sản xuất

kinh doanh KKTVB ở các tỉnh BTB, đây là nguồn vốn quan trọng góp

phần đẩy nhanh tỷ

lệ lấp đầy diện tích ở

các dự

án đầu tư

trong

KKTVB, đồng thời đáp nhu cầu về vốn đầu tư ở các địa phương trong

quá trình phát triển KT­XH, đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các tỉnh BTB ngày càng hợp lý trên cơ sở phát huy thế mạnh, tiềm

năng của mỗi địa phương.

Trong khi đó, tính luỹ kế

đến năm 2020

KKTVB vùng ven biển phía Bắc thu hút được 11.002,29 triệu USD vốn

đầu tư

nước ngoài, chiếm 20,6% tổng số

vốn đầu tư

nước ngoài và

197.229,20 tỷ

đồng vốn đầu tư

trong nước, chiếm 20,5% tổng số

vốn

đầu tư

trong

nước; KKTVB vùng DHTB thu hút được

6.994,62 triệu

USD vốn đầu tư

nước ngoài, chiếm

13,1% tổng số

vốn đầu tư và

133.840,40 tỷ đồng vốn đầu tư trong nước, chiếm và 13,9% tổng số vốn đầu [Phụ lục 6].


Đối với các dự

án đầu tư hạ

tầng kỹ

thuật, xã hội. Theo số

liệu

(Bảng 3.3) cho thấy, tính luỹ kế đến năm 2020 KKTVB ở các tỉnh BTB thu

hút được 548,10 triệu USD

vốn đầu tư nước ngoài, chiếm 27,2%

tổng số

vốn đầu tư và 52.267,9 tỷ đồng vốn đầu tư trong nước, chiếm 20,9% tổng số vốn đầu tư.

Bảng 3.3: Vốn đầu tư hạ tầng kỹ thuật, xã hội trong KKTVB ở các tỉnh BTB giai đoạn 2015­2020

Đơn vị tính: Triệu USD; Tỷ đồng


Năm

Vốn đầu tư nước ngoài

(Triệu USD)

Vốn đầu tư trong nước

(Tỷ đồng)

2015

306,10

39.071,50

2016

306,10

43.553,50

2017

346,80

46.521,60

2018

346,80

46.521,60

2019

346,80

49.238,90

2020

548,10

52.267,91

Nguồn: [81], [82], [83], [84], [85], [86], [90]


Đây là nguồn vốn đầu tư quan trọng, trong xu thế các nguồn vốn

từ trung

ương và các tỉnh BTB đầu tư

hạ tầng, kỹ

thuật, xã hội vào

KKTVB còn hạn chế. Qua đó, góp phần đẩy nhanh quá trình hoàn thiện thống hạ tầng kỹ thuật, xã hội trong và ngoài KKTVB đồng bộ và ngày càng hiện đại có tính kết nối thuận lợi với khu vực xung quanh. Khi hệ

thống hạ tầng kỹ thuật, xã hội được xây dựng đồng bộ, hiện đại sẽ là

một trong những điểm nhấn để

thu hút các nhà đầu tư

trong và ngoài

nước.

Trong khi đó, tính luỹ kế

đến

năm 2020 KKTVB vùng ven biển

phía Bắc thu hút được 32.948,40 tỷ đồng vốn đầu tư trong nước, chiếm

13,2% tổng số vốn đầu tư; KKTVB vùng DHTB thu hút được 477,90

triệu USD vốn đầu tư nước ngoài,

chiếm 23,7%

tổng số vốn đầu tư và

27.769,20 tỷ đồng, chiếm 11,1% tổng số vốn đầu tư; KKTVB vùng TNB


thu hút được 87 triệu USD vốn đầu tư nước ngoài, chiếm 0,04% tổng số vốn đầu tư [Phụ lục 7].

Thtư, tỷ lệ lấp đầy KKTVB ở các tỉnh BTB đạt mức trung bình so với các KKTVB của cả nước.

Đơn vị tính: %


Hình 3 2 Tỷ lệ lấp đầy diện tích khu kinh tế ven biển Bộ đến năm 2020 ở 2


Hình 3.2: Tỷ lệ lấp đầy diện tích khu kinh tế ven biển

Bộ đến năm 2020

ở các tỉnh Bắc Trung

Nguồn: [81], [82], [83], [84], [85], [86], [90]

Theo số liệu (Hình 3.2) cho thấy, tính luỹ kế đến năm 2020 KKTVB ở các tỉnh BTB có tỷ lệ lấp đầy diện tích trung bình, là 37,8% so với diện tích quy hoạch phát triển ban đầu, đây là vùng có tỷ lệ lấp đầy diện tích trung bình lớn thứ hai trên cả nước; một số KKTVB có tỷ lệ lấp đầy diện

tích cao như: KKT Nghi Sơn (tỉnh Thanh Hóa) tỷ lệ lấp đầy diện tích đạt

54%;KKT Vũng Áng (tỉnh Hà Tĩnh) tỷ lệ lấp đầy diện tích đạt 47%; KKT Đông Nam (tỉnh Nghệ An) tỷ lệ lấp đầy diện tích đạt 46%. Trong khi đó, cùng thời điểm tỷ lệ lấp đầy diện tích KKTVB vùng ven biển phía Bắc là 22,2%; KKTVB vùng DHTB là 45,4% và KKTVB vùng TNB là 32,3% [Phụ lục 5]. Với tỷ lệ lấp đầy diện tích cao của một số KKTVB ở các tỉnh BTB,


sẽ tạo ra động lực quan trọng để thúc đẩy các KKTVB còn lại trong vùng phát triển và đóng góp vào sự phát triển KT­XH của các địa phương.

3.1.1.2. Chất lượng

khu kinh tế ven biển

ở các tỉnh Bắc Trung Bộ

bước đầu đạt được các tiêu chí đặt ra

Thnht, cán bộ quản lý, người lao động qua đào tạo trong KKTVB

ở các tỉnh BTB chiếm tỷ lệ cao đạt mức trung bình cao so với một số

KKTVB của cả nước.

Các tỉnh BTB tập trung 06 trên tổng số 18 KKTVB chiếm 33,3% tổng

KTVB của cả

nước. Theo số

liệu (Bảng 3.4.) cho thấy, tính đến

31/12/2020 KKTVB ở các tỉnh BTB thu hút được 64.645 lao động trong

đó số

lao động có trình độ

sau đại học là 1.432

người chiếm 2,2%, lao

động có trình độ

đại học, cao đẳng là 24.028

người chiếm 37,1%, lao

động có trình độ trung cấp là 21.769 người chiếm 33,6%. Tính bình quân tỷ lệ lao động qua đào tạo là 47.229 lao động chiếm 73% tổng số lao động qua đào tạo trong KKTVB ở các tỉnh BTB. Với tỷ lệ lao động qua đào đạo được thu hút vào KKTVB chiếm tỷ lệ cao, cho phép tiếp nhận các dự án đầu tư có trình độ công nghệ tiên tiến, công nghệ nguồn trong các KKTVB.

Đồng thời, góp phần chuyển dịch cơ

cấu lao động, cơ

cấu đầu tư

trong

KKTVB nói riêng và các tỉnh BTB nói chung. Trong khi đó, tính luỹ kế đến

năm 2020 KKTVB vùng ven biển phía Bắc số lao động qua đào tạo là

78.174 người chiếm 72,8% tổng số lao động; KKTVB vùng DHTB số lao động qua đào tạo là 60.158 người chiếm 70,9% tổng số lao động [Phụ lục 19].

Bảng 3.4: Số lao động phân theo trình độ trong khu kinh tế ven biển

ở các tỉnh Bắc Trung Bộ giai đoạn 2015­2020

Đơn vị tính: Người

Xem tất cả 248 trang.

Ngày đăng: 27/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí