Tổng Tài Sản, Vốn Chủ Sở Hữu, Lợi Nhuận Sau Thuế Của Một Số Nhtm Việt Nam


ngoại bảng. Tuy nhiên, khi trình độ quản lý đã đạt tới mức phát triển như Mỹ thì cần phân loại các hợp đồng phái sinh theo mục đích. Đối với các hợp đồng phái sinh đầu cơ nên đưa ra ngoại bảng, tuy nhiên những hợp đồng phái sinh phòng vệ có thể đưa vào trong bảng cân đối kế toán. Khi đó, các chi phí cho việc phòng vệ nên tính trực tiếp vào chi phí của hợp đồng gốc. Điều này giúp việc tính thuế công bằng và mang tính khuyến khích hơn.

Một điều kiện nữa vô cùng quan trọng là phải có đủ những cá nhân có kiến thức hiểu được những sản phẩm và cách thức chúng được định giá. Đây là yếu tố tạo nên thành công của thị trường phái sinh Mỹ.

Nền kinh tế Việt Nam ngày nay mức độ mở cửa và hội nhập với nền kinh tế thế giới ngày càng sâu rộng, do đó nền kinh tế nói chung và các chủ thể kinh doanh thường xuyên phải đối mặt với các rủi ro như rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất và các rủi ro khác. (Ahamed, 2002) cho biết những rủi ro như vậy là phổ biến trong thương mại quốc tế và tài chính. Điều quan trọng là các doanh nghiệp, các NHTM phải quản lý nguy cơ rủi ro ngoại hối và lãi suất này để có thể loại bỏ hoặc giảm thiểu rủi ro không phải là thương mại của họ thông qua GDPS. Thật không may, hầu hết các nước đang phát triển bao gồm các công cụ có sẵn để quản lý rủi ro tỷ giá hối đoái là rất hạn chế. Vì vậy Việt Nam cần học hỏi kinh nghiệm phát triển GDPS của các nước có thị trường phái sinh phát triển để xây dựng cho mình thị trường các GDPS đủ khả năng chống trọi với những rủi ro thường trực.


KẾT LUẬN CHƯƠNG 2


Trong chương 2, luận án nghiên cứu 1 số nội dung sau:

Một là, giới thiệu về lịch sử ra đời và phát triển các GDPS. CCPS đã trở thành một loại hàng hóa quan trọng trên TTTC. Thị trường các giao dịch tài chính phái sinh đã đạt được doanh số giao dịch cũng như tốc độ tăng trưởng thần kỳ trong hơn ba thập kỷ qua, vượt xa thị trường cổ phiếu và trái phiếu. Sự ra đời của các công tụ tài chính phái sinh là một tất yếu để giải quyết các vấn đề trong kinh doanh khi TTTC ngày nay phát triển ngày càng rộng và sâu. Nhân tố lớn nhất thúc đẩy sự ra đời của các CCPS và các GDPS chính là sự biến động khó lường của giá cả: giá hàng hóa, tỷ giá, lãi suất…gây ra rủi ro cho các chủ thể trong nền kinh tế.

Hai là, hệ thống các cơ sở lý thuyết về giao dịch tài chính phái sinh, thị trường phái sinh, hợp đồng phái sinh. Tập trung vào phân tích đặc điểm, chức năng và vai trò của các giao dịch tài chính phái sinh trong phòng ngừa rủi ro tỷ giá, lãi suất…và tìm kiếm lợi nhuận.

Ba là, phân tích khái niệm phát triển GDPS và các chỉ tiêu phản ánh mức độ

phát triển các GDPS tại các NHTM bao gồm các nhóm chỉ tiêu:

- Chỉ tiêu định tính: Chất lượng các GDPS; Tính hoàn thiện của sản phẩm.

- Chỉ tiêu định lượng: Tốc độ tăng trưởng về số lượng và tính đa dạng của các GDPS NH thực hiện; Mức tăng về số lượng và cơ cấu KH, đối tác tham gia giao dịch; Doanh số GDPS và tốc độ tăng doanh số GDPS; Chi phí đầu tư cho các GDPS; Thu nhập từ các GDPS.

Bốn là, luận án đi sâu vào nghiên cứu thực trạng GDPS quốc tế với thị trường tập trung và phi tập trung và nghiên cứu các kinh nghiệm phát triển GDPS tại NHTM một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho các NHTM Việt Nam.

Về thị trường GDPS thế giới, cho đến hết quý 4 năm 2015, khối lượng các GDPS toàn thế giới đã đạt 1400 nghìn tỷ USD, hơn gấp đôi sau 8 năm. Không những tăng trưởng mạnh về mặt khối lượng giao dịch, thị trường phái sinh thế giới, đặc biệt là thị trường tập trung có sự tăng trưởng đáng kể về số lượng hợp đồng giao dịch. Số lượng giao dịch tại các thị trường đều có xu hướng tăng, cũng như về khối lượng giao dịch, dẫn đầu thị trường vẫn là 2 khu vực Bắc Mỹ và Châu Âu với tổng số lượng hợp đồng trên 2 thị trường này chiếm tới hơn 70% tổng số giao dịch toàn thế giới đối với HĐTL.


Trên thế giới các thị trường phái sinh đã có một lịch sử hình thành và phát triển lâu dài. Mỹ luôn là quốc gia đi đầu trong việc tạo lập và sử dụng các CCPS với mức độ chuẩn hóa cao nhờ vào công nghệ tiên tiến. Trung Quốc và Ấn Độ là hai quốc gia đang phát triển nhưng các CCPS đã được sử dụng rất phổ biến, đặc biệt là thị trường phái sinh hàng hóa Trung Quốc và thị trường phái sinh chứng khoán Ấn Độ. Hai quốc gia này đã trải qua một thời gian dài dưới sự bảo hộ chặt chẽ của nhà nước, tuy nhiên thị trường phái sinh vẫn vượt qua các quy tắc để phát triển không ngừng. Nghiên cứu quá trình này góp phần đẩy nhanh sự phát triển thị trường phái sinh Việt Nam trong thời gian tới.Cũng từ đó, NHTM Việt Nam có được nhiều bài học bổ ích trong phát triển các GDPS.


CHƯƠNG 3

THỰC TRẠNG GIAO DỊCH PHÁI SINH TẠI CÁC NH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM HIỆN NAY


3.1. Một số vấn đề cơ bản về NHTM Việt Nam

3.1.1. Khái quát chung về các NHTM Việt Nam

Tính đến tháng 6/2016, hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay gồm có: 1 NHTM 100% vốn Nhà nước (Agribank) cùng 4 NHTM cổ phần Nhà nước chiếm tỷ lệ chi phối (>64%), 33 NH cổ phần đô thị và nông thôn, 5 NH nước ngoài, 51 chi nhánh NH nước ngoài và 4 NH liên doanh. Trong đó tài sản có vốn tự có và vốn điều lệ của các NHTM tại Việt Nam được thể hiện trong bảng 3.1 và 3.2.

Bảng 3.1: Các chỉ tiêu cơ bản của các NHTM Việt Nam

Đơn vị : nghìn tỷ đồng



Loại hình TCTD

Tổng tài sản có

Vốn tự có

Vốn điều lệ

Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu

Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung,

dài hạn


Số tuyệt

đối


Tốc độ tăng trưởng


Số tuyệt đối


Tốc độ tăng trưởng


Số tuyệt đối


Tốc độ tăng trưởng

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

NHTM

Nhà nước


3,522,520


6.61


212,868


4.69


137,120


0.02


9.32


33.41

NHTM

Cổ phần

3,154,574

7.73

244,634

3.51

196,466

1.28

12.14

36.33

NH Liên doanh, nước

ngoài


828,948


9.71


126,296


7.79


100,552


7.03


33.89


26.38

Toàn hệ

thống

7,506,042

7.9

583,798

4.81

434,138

2.05

13.65

34.08

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 208 trang tài liệu này.

Phát triển giao dịch tài chính phái sinh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam - 11

Nguồn: Thống kê hoạt động kinh doanh các TCTD của NHNN 2016


74



Bảng 3.2: Tổng tài sản, vốn chủ sở hữu, lợi nhuận sau thuế của một số NHTM Việt Nam

Đơn vị: Tỷ đồng



NH

2013

2014

2015

TTS

VCSH

LNST

TTS

VCSH

LNST

TTS

VCSH

LNST

Vietinbank

576,368.416

54,074.666

5,807.978

660,231.732

54,159.817

5,653.992

777,349.958

54,933.977

5,718.091

BIDV

548,386.083

32,039.983

4,051.008

547,374.255

31,808.959

3,817.721

847,010.939

40,217.321

6,105.679

VCB

468,994032

42,386.065

4,377.582

576,319.412

42,704.667

4,475.903

672,928.482

44,260.391

5,208.477

ACB

166,598.989

12,504.202

826.492

179,897.356

12,128.606

922.249

201,381.813

12,502.699

1,012.086

Techcombank

158,896.663

13,920.069

659.071

176,218.012

14,674.454

327.835

192,375.411

15,680.128

1,047.775

Eximbank

169,835.460

14,680.317

658.706

160,145.000

13,120.000

340.912

124,850.000

13,145.000

39.994

SCB

181,126.313

13,108.180

41.760

242,330.304

13,182.034

91.757

310,983.175

15,242.042

80.909

Sacombank

160,169.537

16,703.075

2,155.947

188,677.573

17,804.379

2,278.657

292,542.264

13,123.445

1,146.258

Tổng

670,027.972

58,411.641

3,515.484

767,370.889

58,780.867

3,039.161

920,750.850

57,190.615

2,314.936

Nguồn: Báo cáo thường niên của các NHTM Việt Nam.

75


Tổng tài sản của các NHTM Việt Nam chiếm 90% tổng tài sản toàn ngành NH tuy nhiên tỷ lệ sinh lời tổng tài sản (ROA) và tỷ lệ sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) của khối cổ phần thấp hơn trung bình ngành. Về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CAR, tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn, tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động đều cao hơn rất nhiều so với khối các NHTM nước ngoài đặc biệt là các NHTM có vốn Nhà nước cho thấy rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản của các NHTM này cao hơn so với các NHTM nước ngoài.

Bảng 3.2 cho biết về tổng tài sản, vốn chủ sở hữu và lợi nhuận sau thuế của 8 NHTM lớn tại Việt Nam có tổng tài sản chiếm hơn 60% tổng tài sản toàn hệ thống. Hoạt động kinh doanh của các NHTM này phần nào phản ánh hoạt động kinh doanh chung của hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay.

3.1.2. Hoạt động kinh doanh của NHTM Việt Nam.

Thanh toán, huy động vốn và tín dụng là 3 nghiệp vụ cơ bản của các NHTM, tình hình huy động vốn và cấp tín dụng của các NHTM Việt Nam những năm qua được thể hiện qua bảng 3.3 và bảng 3.4.

Bảng 3.3: Bảng các chỉ tiêu thanh toán, huy động vốn và tín dụng của các NHTM Việt Nam.

Đơn vị: Tỷ đồng


Năm

2013

2014

2015

Tổng phương tiện thanh toán

4,218,298

4,702,867

5,209,118

Tổng huy động vốn

3,562,135

4,247,363

5,510,361

Tổng dư nợ tín dụng

3,187,592

3,915,693

4,841,221

Nguồn: Báo cáo thường niên NHNN Việt Nam


76


Bảng 3.4: Huy động vốn và dư nợ tín dụng của một số NHTM Việt Nam

Đơn vị: Tỷ đồng



NH

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

HĐV

Dư nợ

HĐV

Dư nợ

HĐV

Dư nợ

Vietinbank

511,670.000

460,079.000

424,241.062

438,264.664

492,566.502

533,102.761

BIDV

372,156.000

391,035.000

339,664.723

388,930.789

566,473.200

596,143.683

VCB

334,259.000

279,432.000

423,240.685

321,315.518

501,510.585

384,643.654

ACB

145,904.612

107,190.021

155,515.111

115,353.743

175,395.002

133,115.328

Techcombank

119,978.000

70,275.000

132,434.316

81,307.567

143,301.072

112,509.339

Eximbank

82,650.000

83,354.000

101,471.428

87,146.543

98,525.233

84,759.792

SCB

147,217.240

88,991.326

198,618.605

133,993.067

256,414.522

170,461.787

Sacombank

131,426.987

107,848.203

162,533.382

124,575.856

260,997.659

185,916.812

Tổng

1,845,261.838

1,588,204.550

1,576,567.325

1,432,318.824

1,977,771.594

1,844,274.557

Nguồn: Báo cáo thường niên của các NHTM Việt Nam


Các NHTM cổ phần có vốn nhà nước chiếm tỷ lệ áp đảo về quy mô huy động vốn và cấp tín dụng. Đứng đầu là Vietinbank với tổng huy động và cho vay chiếm 15% tổng toàn ngành, thứ 2 và 3 lần lượt là BIDV và VCB cho thấy vai trò chủ đạo của nhóm NH này trong hoạt động kinh doanh của hệ thống NHTM Việt Nam.

3.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của các NHTM Việt Nam

Tuy quy mô huy động vốn lớn nhất xong hiệu quả kinh doanh đo lường thông qua chỉ tiêu tỷ lệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu ROE của BIDV dẫn đầu trong khối các NHTM với 12.6%, tuy nhiên về tỷ lệ sinh lời tổng tài sản, Vietinbank là lớn nhất với 1.0%.

Bảng 3.5: Tỷ lệ sinh lời của các NHTM Việt Nam

NH

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

ROA

ROE

ROA

ROE

ROA

ROE

Vietinbank

1.01%

10.74%

0.86%

10.44%

0.74%

10.41%

BIDV

0.74%

12.64%

0.70%

12.00%

0.72%

15.18%

VCB

0.93%

10.33%

0.78%

10.48%

0.77%

11.77%

ACB

0.50%

6.61%

0.51%

7.60%

0.50%

8.09%

Techcombank

0.41%

4.73%

0.19%

2.23%

0.54%

6.68%

Eximbank

0.39%

4.49%

0.21%

2.60%

0.03%

0.30%

SCB

0.02%

0.32%

0.04%

0.70%

0.03%

0.53%

Sacombank

1.35%

12.91%

1.21%

12.80%

0.39%

8.73%

Nguồn: Báo cáo thường niên của các NHTM Việt Nam

3.2. Thực trạng phát triển GDPS tại các NHTM Việt Nam.

3.2.1. Thực trạng GDPS của các NHTM Việt Nam.

CCPS đầu tiên ở Việt Nam xuất hiện là GDKH theo “quyết định số 65/1999/QĐ-NHNN ngày 25/02/1999. Các GDKH được thực hiện trong hợp đồng mua bán USD và VND giữa NHTM với doanh nghiệp xuất nhập khẩu hoặc với các NHTM khác được phép của NHNN. GDHĐ cũng xuất hiện khá sớm theo quyết định số 430/QĐ- NHNN ngày 24/12/1997 và sau này là quyết định số 893/2001/QĐ-NHNN ngày17/7/2001 của thống đốc NHNN”.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 28/11/2022