- Thời hiệu hợp đồng (tenor): khoảng thời gian có hiệu lực của hợp đồng tính từ ngày ký kết hợp đồng cho đến giờ hạn chót của ngày đáo hạn” hợp đồng.
d. Lợi nhuận GDQC
Có bốn chiến lược cơ bản trong GDQC là: mua quyền chọn mua, mua quyền chọn bán, bán quyền chọn mua và bán quyền chọn bán.
Phân tích lợi nhuận khi thực hiện 04 chiến lược này:
* Trường hợp mua quyền chọn mua và bán quyền chọn mua: P: Giá quyền chọn D1:Giá thực hiện D2: Giá thị trường
D1
D2
P
D1
D2
P
LN LN
0 0
Sơ đồ 2.5: Đồ thị biểu diễn lợi nhuận khi mua quyền chọn mua và khi bán quyền chọn mua
D2
D1
P
LN LN
2 1
0 0 D D P
Sơ đồ 2.6: Đồ thị biểu diễn lợi nhuận khi mua quyền chọn bán và khi bán quyền chọn bán
e. Định giá GDQC
- Việc định giá quyền chọn (tính phí premium) phụ thuộc vào 6 biến số sau:
Giá “giao ngay hiện hành (spot) (S), Giá thực hiện quyền chọn (strike) (X), Thời hạn (tenor), Chênh lệch lãi suất (interest rate), Kiểu Âu hay kiểu Mỹ (style), Độ biến động (volatility).
Trong 6 biến số, độ biến động là quan trọng và phức tạp nhất, vì đó là biến số định giá duy nhất không biết trước một cách chắc chắn.
Một quyền chọn được thực hiện và mang lại lợi nhuận (chưa trừ phí quyền chọn) với tỷ giá hiện hành được gọi là cao giá ITM (in the money). Ngược lại, một quyền chọn được thực hiện và bị lỗ với giá hiện hành gọi là kiệt giá OTM (out of the money). Trong khi đó, một quyền chọn được thực hiện mà giá thực hiện bằng với giá giao ngay được gọi là ngang giá ATM (at the money).
Cách xác định giá quyền chọn kiểu Âu là mô hình Black- Scholes có thể diễn tả bởi công thức sau:”
Với: “N(•) là hàm phân bổ tích lũy của phân phối chuẩn N(0, 1) T - t là thời gian còn lại đến kì hạn.
S là giá giao ngay (spot price) của tài sải gốc. K là giá điểm (strike price).
r là lãi suất không rủi ro.”
là biến động giá của tài sản gốc.
2.2. Phát triển các GDPS tại NHTM.
2.2.1. Khái niệm phát triển GDPS tại NHTM
Phát triển các GDPS của NHTM là việc NH gia tăng về số lượng giao dịch, gia tăng về số lượng các CCPS và nâng cao chất lượng, tiện ích của các GDPS nhằm đạt được các mục tiêu hoạt động kinh doanh của NH: giảm rủi ro, chi phí, tăng lợi nhuận và tăng sức cạnh tranh của NH trên thị trường trong một thời kỳ nhất định.
Từ khái niệm trên ta thấy, việc phát triển các GDPS của NHTM bao gồm sự phát triển không chỉ theo chiều rộng mà còn cả chiều sâu, cụ thể:
- Phát triển theo chiều rộng là việc NH tăng quy mô, số lượng các hợp đồng GDPS đã có và phát triển thêm các GDPS mới nhằm tăng thị phần GDPS mà NH nắm giữ thông qua doanh số và doanh thu. Đây là nội dung quan trọng nhất trong chiến lược phát triển GDPS tại NHTM. Việc tăng quy mô, tăng số lượng giao dịch hiện có và phát triển thêm các GDPS mới sẽ góp phần làm thay đổi danh mục SPPS của NH, đa dạng hóa dịch vụ NH góp phần tăng khả năng cạnh tranh. Đây là yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của NH trong thời kỳ hội nhập với TTTC quốc tế.
- Phát triển theo chiều sâu là theo đó NH gia tăng về “chất” của các hợp đồng phái sinh nhằm tăng độ thỏa mãn của KH khi tham gia hợp đồng với NH cụ thể như tính an toàn, tính nhanh nhạy, tính tiện ích mà quá trình thực hiện nghiệp vụ đem lại, tăng tính hiệu quả của các GDPS. Các thuộc tính cơ bản của một hợp đồng phái sinh đã được định hình ngay từ khi hình thành tuy nhiên trong quá trình phát triển thì SPPS cần không ngừng được cải thiện nhằm tạo cho KH thấy rõ sự khác biệt ưu việt hơn khi tham gia hợp đồng với NH so với các NH khác. Bên cạnh đó mức độ phát triển các GDPS của NH cũng được thể hiện qua kết quả kinh doanh của NH như: độ rủi ro, chi phí và lợi nhuận của NH.
2.2.2. Chỉ tiêu đánh giá sự phát triển GDPS tại NHTM.
2.2.2.1. Chỉ tiêu định lượng
a. Tốc độ tăng trưởng về số lượng và tính đa dạng của các GDPS NH thực hiện.
Số lượng các loại hợp đồng phái sinh hiện nay NH thực hiện phản ánh sự phát triển của các GDPS theo chiều rộng. Chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng về số lượng các loại GDPS này là thước đo để so sánh sự phát triển GDPS của NH theo thời gian.
Qua quá trình phát triển và hội nhập, có thể thấy các GDPS mà các NHTM đang cung ứng trên thị trường là khá giống nhau, sự khác biệt về các giao dịch này chủ yếu đến từ yếu tố đa dạng hóa các loại hợp đồng cung ứng. Tùy thuộc vào khả năng tài chính, con người, công nghệ, chiến lược kinh doanh mà các NH có thể tạo ra một danh mục các GDPS đa dạng hay đem đến một SPPS mới.
Mục tiêu của sự đa dạng hóa các SPPS cung cấp nhằm tăng doanh thu, thu nhập, giảm rủi ro từ đó tăng hiệu quả kinh doanh của NH cũng như thỏa mãn nhiều nhất nhu cầu của KH trong bảo hiểm rủi ro và tìm kiếm lợi nhuận. Tuy nhiên với khả năng hữu hạn về nguồn lực (vốn, công nghệ, nhân lực) mà NHTM không thể cùng một lúc phát triển toàn bộ các GDPS ở các cấp độ với tất cả các tài sản cơ sở đến với mọi đối tượng KH. Trên cơ sở nghiên cứu thị trường kết hợp với khả năng sẵn có, NHTM sẽ đưa ra mức độ ưu tiên phát triển cho từng loại hợp đồng với 1 số tài sản cơ sở quen
thuộc với mức độ phức tạp của các giao dịch tăng dần như chú trọng vào tài sản cơ sở là ngoại hối, lãi suất với các giao dịch đơn giản như Forwards, Swaps và phức tạp hơn với các tài sản cơ sở khác như cổ phiếu, hàng hóa, chỉ số chứng khoán… với các giao dịch Futures, Options.
b. Mức tăng về số lượng và cơ cấu KH, đối tác tham gia giao dịch.
Đây là yếu tố quan trọng cần được tính đến khi phản ánh mức độ phát triển các GDPS của NHTM. Số lượng KH, đối tác thể hiện bằng số KH, đối tác có GDPS với NH. Cơ cấu KH, đối tác phản ánh bằng tỷ trọng các TCTD, các DN nhà nước, công ty cổ phần, các tổ chức tài chính tiền tệ trong và ngoài nước…tham gia hay tỷ trọng các DN lớn, vừa và nhỏ với ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh cụ thể.
Mức tăng về số lượng KH, đối tác càng lớn, cơ cấu càng đa dạng thì chứng tỏ các GDPS càng đa dạng, phát triển, quy mô ngày càng lớn. Nếu các GDPS này của NH mới chỉ tập trung vào 1 nhóm KH, đối tác nhất định thì NH cần phải có chiến lược đem sản phẩm này đến với đa dạng KH, đối tác khác hơn nữa, thúc đẩy tốc độ tăng trưởng đối tác, KH GDPS với NHTM.
c. Doanh số GDPS và tốc độ tăng doanh số GDPS
Doanh số của GDPS được tính toán và phản ánh thông qua chỉ tiêu giá trị hợp đồng trong đó giá trị giao dịch phản ảnh tổng giá trị tất các các hợp đồng phái sinh NH đã ký kết trong 1 khoảng thời gian nhất định (thường là 1 năm) và giá trị ghi sổ phản ánh giá trị các GDPS của các hợp đồng còn thời hạn tại 1 thời điểm (thường là ngày cuối năm).
Chỉ số này phản ánh quy mô hoạt động phái sinh và thị phần nghiệp vụ này của NH. Doanh số càng cao thể hiện GDPS của NH càng phát triển.
Tốc độ tăng trưởng doanh số phái sinh được xác định bằng cách lấy chênh lệch doanh số giao dịch năm hiện tại và năm trước chia cho doanh số giao dịch năm trước. Chỉ số này dương phản ánh doanh số giao dịch năm sau cao hơn năm trước, âm phản ánh doanh số giao dịch năm sau thấp hơn năm trước. Chỉ số này càng cao càng chứng tỏ mức độ phát triển của các GDPS của NH.
d. Chi phí đầu tư cho các GDPS
Theo quyết định 657/2003/QĐ-NHNN về việc ban hành quy chế quản lý tài chính của NHNN, các khoản chi gồm: chi hoạt động nghiệp vụ và dịch vụ ngân hàng;
Chi lương, thưởng, Chi hỗ trợ hoạt động đoàn thể, Chi hoạt động quản lý và công cụ; Chi tài sản; Chi dự phòng; Chi khác..
Các khoản chi thuộc khoản mục chi hoạt động nghiệp vụ và dịch vụ NH bao gồm chi cho hoạt động lãi và chi cho hoạt động ngoài lãi, chi cho GDPS thuộc khoản mục chi hoạt động nghiệp vụ và dịch vụ NH và là chi cho hoạt động ngoài lãi. Chi phí đầu tư cho các GDPS phản ánh sự phát triển của các GD này và có mối liên hệ với thu nhập từ GDPS.
e. Thu nhập từ các GDPS
Thu nhập từ các GDPS phản ánh số tiền mà NH thu được từ các hợp đồng phái sinh mà NH ký kết với KH và đối tác. Thu nhập này chủ yếu là các khoản lãi từ chênh lệch giữa giá ký kết hợp đồng và giá giao ngay của tài sản cơ sở tại thời điểm xác nhận thu nhập, ngoài ra thu nhập của các GDPS đến từ các khoản phí giao dịch, phí HĐQC…
Với các NHTM lớn trên thế giới, GDPS là giao dịch có doanh số lớn nhất trong số các hợp đồng NHTM tham gia. Và như thế thu nhập từ các giao dịch này cũng chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng thu nhập của NHTM. Thu nhập từ các GDPS càng tăng cao, tỷ trọng thu nhập phái sinh trong tổng thu nhập càng lớn phản ánh sự phát triển càng mạnh của các giao dịch này.
2.2.2.2. Chỉ tiêu định tính
a. Chất lượng các GDPS
Chất lượng của các GDPS thể hiện qua các yếu tố:
- Sự tin cậy của các giao dịch này đối với KH
- Khả năng dự báo biến động các yếu tố kinh tế tác động đến hợp đồng phái sinh: Tỷ giá, lãi suất…
- Thái độ, phong cách phục vụ, tư vấn của nhân viên NH đối với KH.
- Hiệu quả của GDPS đối với KH và NH trong phòng ngừa rủi ro, tìm kiếm lợi nhuận và thay đổi cơ cấu tài sản.
b. Tính hoàn thiện của sản phẩm
Ngay từ khi ra đời, mỗi một hợp đồng phái sinh đều có sẵn những thuộc tính cơ bản nhất định. Tuy nhiên do đặc điểm các SPPS là khá giống nhau cho dù đó là giao dịch ở thị trường nào trên thế giới nên NH cần luôn hoàn thiện, phát triển các nghiệp vụ này nhằm đem lại những lợi ích lớn nhất cho bản thân và KH. Để đánh giá mức độ hoàn thiện của 1 sản phẩm, NH cần xem xét dưới 2 góc độ: KH và NH.
- Góc độ KH: sản phẩm hoàn thiện là sản phẩm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của KH và tốt hơn đối thủ cạnh tranh, mang lại nhiều lợi ích cho KH.
- Góc độ NH: một sản phẩm hoàn thiện trước hết phải đáp ứng nhu cầu của KH tốt hơn đối thủ cạnh tranh đồng thời phải là sản phẩm mang lại lợi nhuận cho NH, giúp NH hạn chế rủi ro.
2.3. Kinh nghiệm về phát triển GDPS của một số NHTM nước ngoài và bài học cho các NHTM Việt Nam
2.3.1. Tổng quan về thị trường phái sinh thế giới
Lịch sử ra đời thị trường phái sinh thế giới trải qua hàng ngàn năm với các GDPS sơ khai được ghi nhận lần đầu từ thời Hi Lạp cổ đại, ngày nay, “thị trường các SPPS ngày càng trở nên quan trọng và rất cần thiết cho các nhà kinh doanh và đầu tư. Trên thực tế, các GDCPS đã phát triển không ngừng cả về quy mô và sự đa dạng. Đây là những cải tiến tài chính rất thành công, cung cấp những công cụ quản lý rủi ro hữu hiệu cũng đồng thời là các công cụ để tìm kiếm lợi nhuận cho các nhà đầu tư tài chính và kinh doanh trên thị trường. Trong điều kiện nền kinh tế tài chính thế giới có nhiều biến động, các số liệu thống kê cho thấy hoạt động trên các TTTC phái sinh cả thị trường tập trung và phi tập trung đều tăng trưởng rất mạnh”. Cho đến hết quý 4 năm 2015, khối lượng các GDPS toàn thế giới đã đạt 1400 nghìn tỷ USD, hơn gấp đôi sau 8 năm, doanh số giao dịch trên thị trường phái sinh thế giới cao gấp hơn 10 lần so với doanh số giao dịch thị trường cổ phiếu và trái phiếu.
52
Bảng 2.5:“Giá trị hợp đồng và giá trị thị trường của thị trường phái sinh phi tập trung thế giới
Giá trị hợp | đồng | Giá trị thị | trường | |||||
6 tháng đầu 2014 | 6 tháng cuối 2014 | 6 tháng đầu 2015 | 6 tháng cuối 2015 | 6 tháng đầu 2014 | 6 tháng cuối 2014 | 6 tháng đầu 2015 | 6 tháng cuối 2015 | |
GRAND TOTAL“ | 691,640 | 628,251 | 551,702 | 492,911 | 17,438 | 20,848 | 15,493 | 14,499 |
A. Foreign exchange contracts | 74,782 | 75,043 | 73,607 | 70,446 | 1,724 | 2,936 | 2,539 | 2,579 |
Outright forwards and forex swaps | 35,190 | 36,596 | 36,699 | 36,331 | 572 | 1,202 | 932 | 947 |
Currency swaps | 26,141 | 24,042 | 23,566 | 22,750 | 939 | 1,348 | 1,283 | 1,345 |
Options | 13,451 | 14,405 | 13,342 | 11,365 | 213 | 386 | 324 | 287 |
B. Interest rate contracts | 563,290 | 505,431 | 434,492 | 384,025 | 13,461 | 15,586 | 11,062 | 10,148 |
FRAs | 92,575 | 80,818 | 74,633 | 58,326 | 126 | 145 | 143 | 114 |
Swaps | 421,273 | 381,129 | 319,807 | 288,634 | 12,042 | 13,925 | 9,796 | 8,993 |
Options | 49,442 | 43,484 | 40,053 | 37,065 | 1,292 | 1,516 | 1,124 | 1,042 |
C. Equity-linked contracts | 7,084 | 6,968 | 7,544 | 7,141 | 678 | 612 | 606 | 495 |
Forwards and swaps | 2,505 | 2,495 | 2,801 | 3,321 | 199 | 177 | 168 | 147 |
Options | 4,579 | 4,473 | 4,743 | 3,820 | 479 | 435 | 438 | 348 |
D. Commodity contracts | 2,206 | 1,869 | 1,671 | 1,320 | 269 | 318 | 237 | 297 |
Gold | 319 | 323 | 247 | 286 | 32 | 34 | 26 | 75” |
“Other | 94 | 66 | 61 | 52 | 7 | 7 | 7 | 6 |
Forwards and swaps | 1,792 | 1,481 | 1,363 | 982 | 230 | 277 | 205 | 216 |
E. Credit default swaps | 19,462 | 16,399 | 14,594 | 12,294 | 635 | 593 | 453 | 421 |
Single-name instruments | 10,845 | 9,041 | 8,205 | 7,183 | 368 | 366 | 278 | 284 |
Multi-name instruments | 8,617 | 7,358 | 6,389 | 5,110 | 266 | 227 | 175 | 137 |
Index products | 7,939 | 6,747 | 5,909 | 4,737 | … | … | … | … |
F. Unallocated | 24,815 | 22,541 | 19,794 | 17,685 | 671 | 802 | 596 | 558 |
GROSS CREDIT EXPOSURE” | … | … | … | … | 2,826 | 3,355 | 2,870 | 2,853 |
Có thể bạn quan tâm!
- Lịch Sử Ra Đời Và Phát Triển Các Gdps.
- Chủ Thể Tham Gia Và Mục Đích Tham Gia Giao Dịch Tài Chính Phái Sinh
- Đồ Thị Thu Nhập, Chi Phí Trong Trường Hợp Không Bảo Hiểm Rủi Ro Tỷ Giá Và Có Bảo Hiểm Rủi Ro Tỷ Giá Đối Với Khoản Phải Thu, Phải Trả
- Khối Lượng Gdps Trên Thị Trường Tương Lai Thế Giới
- ?top 25 Nhtm, Tổ Chức Tiết Kiệm Và Công Ty Trên Thị Trường Phái Sinh Mỹ Quý 2/2016
- Tổng Tài Sản, Vốn Chủ Sở Hữu, Lợi Nhuận Sau Thuế Của Một Số Nhtm Việt Nam
Xem toàn bộ 208 trang tài liệu này.
Nguồn: Statistical release OTC derivatives statistics at end-Dec 2015- BIS”
Về giao dịch ngoại hối: Trong giai đoạn 6 tháng đầu năm 2014 đến 6 tháng cuối năm 2015, giá trị hợp đồng nhìn chung có xu hướng giảm. 6 tháng đầu năm 2015 tăng 5.763, 6 tháng cuối 2015 tăng 3.195, 6 tháng đầu 2016 tăng 7.424 so với 6 tháng cuối năm 2015. Trong các GDPS ngoại hối thì GDKH và GDHĐ chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm khoảng hơn khoảng 46%, rồi đến GDHĐ tiền tệ (khoảng 37%) và cuối cùng là GDQC.
Đối với GDHĐ lãi suất: Giá trị hợp đồng có xu hướng tăng: 6 tháng đầu năm 2013 tăng 14,63% so với 6 tháng cuối năm 2012, 6 tháng cuối năm 2013 tăng 3,56% so với 6 tháng đầu năm 2013. Trong đó, GDHĐ có tỷ lệ tăng mạnh nhất, 6 tháng đầu năm 2013 tăng 56.092 so với 6 tháng cuối năm 2012, 6 tháng cuối năm 2013 tăng
28.340 so với 6 tháng đầu năm 2013. Giá trị hợp đồng nhìn chung là tăng trong khi giá trị thị trường có xu hướng giảm, 6 tháng đầu năm 2014 là 19.038, giảm 5.577 so với cuối năm 2012. Trong đó giảm mạnh nhất là HĐHĐ từ 17.285 vào 6 tháng cuối 2012 xuống còn 12.042 vào 6 tháng đầu 2014 (tức là giảm 5.243).
Trong giai đoạn 2011-2013, giá trị hợp đồng ngoại hối chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng giá trị hợp đồng của thế giới, năm 2011 là 9,45%, năm 2012 là 10,51%, năm 2013 là 10,21 %. Giá trị hợp đồng nhìn chung có xu hướng tăng mạnh, năm 2012 tăng 5.956 so với 2011, năm 2013 tăng 9.671 so với 2012. Trong hợp đồng ngoại hối thì HĐKH và HĐHĐ chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm khoảng hơn khoảng 46%, rồi đến HĐHĐ tiền tệ (khoảng 34%) và cuối cùng là HĐQC.
Giá trị thị trường của hợp đồng ngoại hối cũng chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng giá trị thị trường của thế giới, năm 2011 chiếm 10,45%, năm 2012 chiếm 8,99%, năm 2013 chiếm 12,06%. Nhìn chung giá trị thị trường của HĐKH có xu hướng giảm không đều: năm 2012 giảm 7,38% so với 2011, năm 2013 tăng 3,99% so với năm 2012 nhưng giảm 3,68% so với năm 2011.Trong đó, HĐHĐ tiền tệ chiếm tỷ trọng lớn nhất, khoảng 50%.
Giá trị hợp đồng lãi suất chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong giá trị hợp đồng của thế giới: năm 2011 chiếm 78%, năm 2012 chiếm 77%, năm 2013 chiếm 82%. Đồng thời giá trị hợp đồng có xu hướng tăng giảm không đều: năm 2012 giảm 70.734 so với 2011, năm 2013 tăng 162.849 so với năm 2013. Trong đó hợp đồng FRAs, năm 2012 tăng 29.919 so với 2011, năm 2013 tăng 29.440 so với 2012. Về hợp đồng Swap,
năm 2012 giảm 92.118 so với 2011, năm 2013 tăng 133.416 so với 2012. Về HĐQCs,
năm 2012 giảm 8.537 so với 2011, năm 2013 giảm 5 so với 2012.
Giá trị thị trường có xu hướng cũng có xu hướng tăng giảm không đều: năm 2012 tăng 4.906 so với 2011, năm 2013 giảm 8,713 so với 2012. Về FRAs, năm 2012