Khung Khái Niệm Các Bên Liên Quan Trong Phát Triển Du Lịch

Trong một nghiên cứu của Ritchie và Crouch (2003), các bên liên quan của một điểm đến du lịch gồm nhà cung cấp và hỗ trợ, trung gian tiếp thị, các thành viên của cộng đồng và du khách trong và ngoài nước. Chức năng của nhà cung cấp là cung cấp tất cả những yếu tố cần có dựa trên nhu cầu của du khách như không gian, các hoạt động, sản phẩm, dịch vụ tại điểm đến để đáp ứng kinh nghiệm và sự hài lòng của du khách. Trong suốt quá trình này, nhà cung cấp phải nhận thức được vấn đề giá cả, chất lượng, những lựa chọn của du khách.

Ritchie và Crouch (2003) cũng nhấn mạnh đến mối quan hệ giữa nhà cung cấp và du khách mà trong đó các trung gian tiếp thị là cầu nối quan trọng.

Các chuyên gia tư vấn về điểm đến du lịch của tổ chức WTO đã xây dựng khung khái niệm các bên liên quan của một điểm đến du lịch (Hình 2.4) nhằm hỗ trợ thực hiện Chương trình Quản lý Điểm đến của WTO đối với các điểm đến du lịch toàn cầu. Chương trình cam kết sẽ đáp ứng tích cực nhu cầu ngày càng tăng đối với các chiến lược có hệ thống, đa ngành và liên ngành du lịch ở cấp địa phương, khu vực và quốc gia và đặc biệt để cung cấp hướng dẫn chiến lược quản trị cho điểm đến du lịch.

Khung khái niệm này có điểm chung với chuỗi giá trị là giúp nhà nghiên cứu, nhà kinh doanh xác định được các bên liên quan quan trọng trong hoạt động du lịch. Sự khác biệt ở chỗ khung khái niệm xem các bên liên quan quan trọng đều có tác động tương hỗ lẫn nhau để tác động đến điểm, còn chuỗi giá trị lại hướng đến mục tiêu cung cấp giá trị sản phẩm dịch vụ cho du khách, đồng thời chỉ ra vị trí để các tổ chức kinh doanh có thể tham gia vào chuỗi nhằm cung cấp nguồn lực và tìm kiếm lợi nhuận dựa trên nguồn lực và khả năng của họ.



Hình 2.4. Khung khái niệm các bên liên quan trong phát triển du lịch

(Nguồn: World Tourism Organization, 2006).

2.2.3. Lý thuyết về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh trong phát triển du lịch

Mô hình kim cu o ng của M.Porter (1990;1998; 2008), lý thuyết về năng lực cạnh tranh do M.Porter đu a ra đu ợc xa y dựng dựa tre n co sở lập luận rằng năng lực cạnh tranh của một địa phu o ng đu ợc thể hi n tập trung ở khả năng sáng tạo và đổi mới của địa phu o ng đó. Theo lý thuyết này, năng lực cạnh tranh của một địa phu o ng đuợc lie n kết bởi 4 nhóm yếu tố tạo thành mô hình kim cu o ng để chỉ khả năng chịu đựng của một địa phu o ng ứng phó với môi tru ờng cạnh tranh gay gắt (hình 2.5):



Hình 2.5. Mô hình kim cương về các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch

Các nhóm yếu tố đó bao gồm: (1) Điều kiện các yếu tố sản xuất; (2) Điều kiện về cầu; (3) Các ngành công nghiệp hỗ trợ và có liên quan; (4) Chiến lu ợc, co cấu và mức độ cạnh tranh của ngành. Các yếu tố này tác động qua lại lẫn nhau và hình thành năng lực cạnh tranh của địa phương. Ngoài ra, còn có 2 yếu tố khác là chính sách của Chính phủ và co hội có thể tác động đến 4 yếu tố co bản kể trên, làm căn cứ chọn các nhóm và tích hợp các yếu tố thành phần vào chúng. Từ khung lý thuyết năng lực cạnh tranh và mô hình kim cương, năm 2008, M.Porter đã đưa ra mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh địa phương trong du lịch.

Mô hình lý thuyết đánh giá năng lực cạnh tranh địa phương trong du lịch của M.Porter (2008) ở cấp độ vi mô, từ các nguồn lực của địa phu o ng trong việc tạo ra lợi thế cạnh tranh đánh giá năng lực cạnh tranh trong du lịch cho chúng ta phải có cái nhìn tổng thể để đu a ra giả định rằng mỗi tỉnh đu ợc giới hạn trong một tập hợp các nguồn lực của địa phu o ng, thay vì nó đứng độc lập mà phải xem xét chúng trong mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau để tăng cu ờng năng lực cạnh tranh của tỉnh đó. Mô hình này đặc biệt quan trọng cho các nghiên cứu về năng lực cạnh ở các cấp của địa phương trong du lịch nhu một hệ thống phức tạp trong đó mỗi đại lu ợng bao gồm nhiều cụm/ngành và các nguồn lực khác nhau về lợi thế của địa phu o ng phụ thuộc vào điểm đến và va n hóa kinh doanh.Vì vậy, khi tiến hành đánh giá năng lực cạnh tranh địa phu o ng trong lĩnh vực du lịch ở tầm vi mô theo truyền thống tru ớc hết phải xác định chiến lu ợc, co cấu và sự cạnh tranh của doanh nghiệp, kế tiếp điều kiện về nhu cầu, sau đó điều kiện về các yếu tố và cuối cùng các ngành công nghiệp hỗ trợ và có liên quan đu ợc liên kết với nhau thông qua cạnh tranh chất lu ợng, cạnh tranh đầu vào, hỗ trợ cung, hỗ trợ cầu đu ợc tích hợp thành chiến lu ợc cạnh tranh cung cầu của địa phương với sự hỗ trợ của các ngành công nghiệp liên quan có thể đu ợc sử dụng nhu một điểm tựa cho các bên liên quan, chính sách đu a ra quyết định ở cấp địa phương nhu là một điều ki n tiên quyết để xây dựng một bộ tiêu chí cho địa phu o ng về năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực du lịch.



Hình 2.6. Mô hình mô phỏng năng lực cạnh tranh địa phưo ng trong du lịch của M. Porter (2008)

Theo M. Porter mô hình kim cu o ng ban đầu bao gồm 4 yếu tố chính đó là: Điều kiện về các yếu tố; Chiến lu ợc, co cấu và sự cạnh tranh của địa phu o ng; Các ngành công nghiệp hỗ trợ và có liên quan; Điều kiện về nhu cầu, chúng tác động trực tiếp đến năng lực cạnh tranh địa phu ong trong du lịch và lần lu ợt tạo ra các liên kết nhu sau:

Lie n kết 1. Cạnh tranh đầu vào (Competitive input): Các yếu tố chiến lu ợc, co cấu và sự cạnh tranh của doanh nghiêp liên kết với các yếu tố marketing, chính sách, kế hoạch, kiểm soát, phát triển du lịch.

Lie n kết 2. Cạnh tranh chất lượng (Competitive quality): Các yếu tố chiến lu ợc, co cấu và sự cạnh tranh của doanh nghi p liên kết với điều kiện về các yếu tố đầu vào ngành du lịch.

Lie n kết 3. Hỗ trợ cầu (Supporting demand): Các ngành công nghiêp hỗ trợ và có liên quan liên kết với các yếu tố điều kiện về nhu cầu.

Liên kết 4. Hỗ trợ cung (Supporting Supply): Các ngành công nghiệp hỗ trợ và có lie n quan liên kết với điều ki n về các yếu tố.

Cũng dựa trên lý thuyết cạnh tranh, Mill và Morrison (1992; 2007) tiếp cận ở cấp độ vĩ mô đã đưa ra một mô hình lý thuyết đánh giá nang lực cạnh tranh toàn cầu trong lĩnh vực du lịch dựa vào 4 nhóm yếu tố chính và 14 yếu tố thành phần điểm đến đuợc mô tả nhu sau:


Hình 2.7. Mô hình mô phỏng năng lực cạnh tranh toàn cầu trong du lịch của Mill và Morrison (1992; 2007)


Trong mô hình năng lực cạnh tranh toàn cầu trong du lịch của Mill và Morrison (1992; 2007), 4 yếu tố chính nhu cầu, du lịch, marketing và điểm đến tác động trực tiếp đến na ng lực cạnh tranh toàn cầu trong du lịch và chúng lần lu ợt tạo ra các lie n kết nhu sau:

Lie n kết 1. Mức độ du lịch (The level of tourism): Yếu tố nhu cầu và các yếu tố ảnh hu ởng tới thị tru ờng du lịch liên kết với yếu tố du lịch và các yếu tố ảnh hu ởng tới đặc điểm du lịch.

Lie n kết 2. Xúc tiến du lịch (Tourism promotion): Yếu tố nhu cầu, các yếu tố

ảnh hu ởng tới thị tru ờng du lịch lie n kết với yếu tố marketing, chính sách, kế hoạch, kiểm soát và phát triển du lịch.

Liên kết 3. Sản phẩm du lịch (Tourism products): Yếu tố điểm đến, lập kế hoạch, phát triển và kiểm soát du lịch liên kết với yếu tố Marketing, chính sách, kế hoạch, kiểm soát, phát triển du lịch.

Lie n kết 4. Hình thức du lịch (Forms of tourism): Yếu tố điểm đến, lập kế hoạch, phát triển và kiểm soát du lịch liên kết với yếu tố du lịch và các yếu tố ảnh hu ởng tới đặc điểm du lịch.

Mô hình của Mill và Morrison (1992; 2007), khi tiến hành đánh giá năng lực cạnh tranh toàn cầu trong lĩnh vực du lịch ở tầm vĩ mô tru ớc hết phải xác định nhu cầu, kế tiếp du lịch, sau đó marketing và cuối cùng là điểm đến đu ợc liên kết với nhau thông qua mức độ du lịch, hình thức du lịch, xúc tiến du lịch, sản phẩm du lịch hợp thành nhu cầu, du lịch, marketing, điểm đến tác động đến na ng lực cạnh tranh toàn cầu trong du lịch là một quy trình khá hợp lý phù hợp một phần trong mô hình chuỗi cung ứng giá trị du lịch của M.Porter (2008).

Cũng sử dụng khung lý thuyết về năng lực cạnh tranh địa phương, Crouch (2007), đã xây dựng mô hình lý thuyết đánh giá năng lực cạnh tranh điểm đến dựa vào 5 nhóm yếu tố chính và 36 yếu tố thành phần thông qua vi c thu thập và tổng hợp các dữ liệu theo đánh giá của các chuyên gia đuợc thực hiện bằng cách sử dụng một cổng mạng trực tuyến đu ợc mô tả nhu sau:













Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 185 trang tài liệu này.

Phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ theo hướng liên kết và hội nhập - 8









































Hình 2.8. Mô hình mô phỏng năng lực cạnh tranh điểm đến của Crouch (2007)

Điều này cho phép nguời tham gia mọi lúc mọi no i tại các địa điểm và thời gian phù hợp với hoàn cảnh của họ. Co sở phương pháp luận, sử dụng quá trình phân tích phân cấp là một kỹ thuật nghiêm ngặt cho phép tích hợp nhiều đánh giá để phục vụ nghiên cứu. Phu o ng pháp này rất phù hợp với mục tiêu để xác định tầm quan trọng tương đối của các thuộc tính năng lực cạnh tranh điểm đến.

Trong mô hình có 5 nhóm yếu tố chính đó là: Nguồn lực và các yếu tố hỗ trợ cho điều kiện và các yếu tố quyết định; Kế hoạch và chính sách phát triển điểm đến; Quản lý điểm đến; Nguồn lực cốt lõi và mức độ hấp dẫn bị ảnh huởng của môi tru ờng cạnh tranh ở cấp đỗ vĩ mô và vi mô và chúng tác động đến na ng lực cạnh tranh điểm đến và na ng lực cạnh tranh điểm đến lại bị ảnh hu ởng của lợi thế cạnh tranh và lợi thế so sánh. Mô hình này đã đu ợc công bố rộng rãi trong các tài liệu và đã đuợc làm co sở cho một số nghiên cứu khác về na ng lực cạnh tranh điểm đến. Các phu o ng pháp nghiên cứu lie n quan đến một cuọ c điều tra về sự nhận xét của các chuye n gia, của nhà quản lý điểm đến và các nhà nghiên cứu du lịch với một số kiến thức hoặc kinh nghiệm liên quan đến chủ đề nghiên cứu.

Với mục đích phát triển một cái nhìn sâu sắc về tầm quan trọng và tác động của các thuộc tính hình thành năng lực cạnh tranh của các điểm đến du lịch và đã từng bu ớc làm sáng tỏ bản chất và cấu trúc của năng lực cạnh tranh điểm đến. Đặc biệt, nghiên cứu của Crouch (2007) đã xác định tầm quan trọng của 5 nhóm yếu tố chính lần luợt là: Nguồn lực cốt lõi và mức độ hấp dẫn; Kế hoạch và chính sách phát triển điểm đến; Nguồn lực và các yếu tố hỗ trợ; Quản lý điểm đến; Điều kiện và các yếu tố quyết định. Và cũng đã tìm ra đu ợc 10 thuộc tính thành phần cốt lõi trong tổng số 36 thuộc tính cạnh tranh có tác động mạnh nhất đến năng lực cạnh tranh điểm đến đó là: Địa lý và khí hậu; Lịch sử và va n hóa; Phối hợp các hoạt động du lịch; Cấu trúc thu ợng tầng du lịch; Nhận thức và hình ảnh điểm đến; Các sự kiện du lịch đạ c biệt; Vui cho i/ Giải trí; Co sở hạ tầng du lịch; Khả na ng tiếp cận điểm đến; Định vị/Xây dựng thương hiệu.

Dựa trên lý thuyết cạnh tranh và lý thuyết phát triển dựa vào nguồn lực điểm đến, tác giả Phạm Trung Lu ong và các cộng sự (2002) với đề tài khoa học cấp nhà nướcvề co sở khoa học và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Vi t Nam đã xác lập co sở khoa học và giải pháp cho phát triển du lịch bền vững dựa vào ba yếu tố là môi tru ờng, kinh tế và xã hội đã góp phần tôn tạo, khai thác hiệu quả tài nguye n, bảo v môi tru ờng du lịch, phát triển cộng đồng, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống. Kết quả của nghiên cứu cũng chỉ ra rằng để đảm bảo phát triển du lịch: Từ góc độ kinh tế cần phải xây dựng phát triển các sản phẩm du lịch, phát triển các thị tru ờng du lịch, chính sách khai thác tài nguye n du lịch và môi tru ờng, chính sách đầu tu phát triển du lịch, chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực, quảng cáo xúc tiến du lịch, ứng dụng khoa học công nghệ, chính sách đối với cộng đồng; Từ góc độ môi tru ờng cần phải có co chế, chính sách và tổ chức quản lý tài nguyên du lịch; Từ góc độ xã hội cần phải đảm bảo quyền lợi cho cộng đồng, bình đẳng trong hoạt động kinh doanh và tăng cuờng vai trò của cộng đồng trong quá trình xa y dựng quy hoạch.

Xem tất cả 185 trang.

Ngày đăng: 30/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí